• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ô nhiễm môi trường - Sinh 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ô nhiễm môi trường - Sinh 8"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mơi trường là gì? Cĩ mấy loại mơi trường?

- Mơi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

- Cĩ 4 loại mơi trường: Mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường trên mặt đất - khơng khí, mơi trường sinh vật.

KIỂM TRA BÀI CŨ

(2)

BÀI 54

(3)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

Em thấy ở những nơi nào bị ô nhiễm môi trường ?

(4)

Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ có gì thay đổi so ban đầu?Môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng gì đến đời sống con người và sinh vật khác?

(5)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?  Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường?

- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

(6)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

(7)

Vứt rác bừa bãi Đốt rừng làm nương rẫy

Lũ lụt Núi lửa tuôn trào

 Hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm các môi trường trên?

(8)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

(9)

Ô nhiễm không khí

II/- CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM:

1/- Ô nhiễm do các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

Phương tiện giao thơng

Đun nấu trong gia đình Cháy rừng

Sản xuất cơng nghiệp

(10)

Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

Cho biết các nhiên liệu được sử dụng đốt cháy gây ô nhiễm không khí?

CO CO

2 2

, SO , SO

2 2

CO , NO CO , NO

22

Ô nhiễm không khí

(11)

Ô nhiễm không khí

Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy

1. Giao thông vận tải:

-Ô tô -……

- Xăng, dầu…

2. Sản xuất công nghiệp: -……….

3. Sinh hoạt: -………

4. Sản xuất nông, lâm ngiệp: -……….

(12)

Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1. Giao thông vận tải:

- Ô tô - Xe máy

- Tàu hỏa

- Xăng, dầu điezen - Xăng

- Dầu điezen

2. Sản xuất công nghiệp:

- Luyện gang thép - Nhà máy đường

- Nhà máy gạch Tinen

- Than đá

- Than đá, bã mía - Than đá

3. Sinh hoạt:

- Đun nấu

- Chế biến thực phẩm

- Than, củi, gỗ, khí đốt - Rác thải, bã lên men 4. Sản xuất nông, lâm nghiệp:

- Đốt rừng làm nương rẫy - Máy cày, máy gặt.

- Cây, gỗ

- Xăng, dầu điezen

(13)

CO

SO

2

CO

2

NO

2

Đất bạc mầu Ung thư phổi

Hậu quả của các chất khí thải ra từ hoạt động sản xuất công nghiệp

(14)
(15)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:

2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

(16)

Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học

Thuôc diệt cỏ Thuốc trừ sâu

Thuôc diệt nấm Thuôc diệt mối

Thuôc diệt muỗi

(17)

Hoá chất, thuốc trừ sâu…

(18)

Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?

Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:

Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó?

(19)

Hoá chất bảo vệ thực vật

Bị phân tán Nước vận

chuyển

Chuyển thành hơi

Bốc hơi Bốc hơi

Tích tụ trong đất Ô nhiễm nước ngầm

*Các chất độc (hơi) theo mưa  tích tụ trong đất ô nhiễm mạch nước ngầm * Các chất độc (hơi) theo mưa  ao, sông

biển tích tụ

Tích tụ trong đại dương

Tích tụ trong ao, hồ, sơng…

Đại dương Nước ngọt

Con đường phát tán các hĩa chất bảo vệ thực vật và chất độc hĩa học

(20)

Mỹ rải chất độc hóa học trong chiến tranh

(21)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:

(22)

NHÀ MÁY HẠT NHÂN

(23)

Nhà máy điện nguyên tử Thử vũ khí hạt nhân Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

(24)

Các chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật qua con đường nào?

Tác hại của ô nhiễm chất phóng xạ?

(25)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ - Chất phóng xạ: gây đột biến ở

bệnh di truyền và ung thư.

người và sinh vật; gây một số

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

(26)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.

(27)

Ô nhiễm do các chất thải rắn

Chất thải rắn từ Chất thải rắn từ Các hoạt động Các hoạt động

Y tế Y tế

Nông nghiệp Nông nghiệp Gia đình

Gia đình

Công nghiệp Công nghiệp

Khai thác

Khai thác

Khoáng sản

Khoáng sản

(28)

Thế nào là dạng các

chất thải rắn?

Là những chất khó phân hủy trong tự nhiên: cao su, nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh, đất đá ….

THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO CÁC CHẤT THẢI RẮN

(29)

Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường mà em

thường gặp.

Bảng 54.2. Các chất thải rắn gây ô nhiễm

Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải Giấy vụn Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp

(30)

Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải

Giấy vụn Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp

Túi nilon Sinh hoạt

Hồ, vữa xây dựng nhà Xây dựng nhà, công sở…

Bông băng y tế Chất thải bệnh viện

Rác thải Sinh hoạt

(31)

Các chất thải gây ô nhiễm em gặp

thường gặp ở đâu?

Túi nilon do sinh

hoạt

Gạch ngói

THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO CÁC CHẤT THẢI RẮN

(32)
(33)

I. Ô nhiễm môi trường là gì?

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh:

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:

2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.

4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:

(34)

Sinh vật gây bệnh có nguồn

gốc từ đâu? Từ các chất thải không được thu gom và không được sử lí đúng cách

(35)

Cách phòng tránh bệnh sốt

rét?

Tránh không để cho muỗi đốt bằng nhiều cách: diệt muỗi, ngủ màn,….

Tạo điều kiện cho muỗi phát triển

Muỗi đốt gây ra hậu quả gì?

(36)

Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

- Nguyên nhân của bệnh giun sán?

- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?

Gỏi cá

(37)

1. Nguyên nhân của bệnh giun sán?

* Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán ...

3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị?

* Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như vi khuẩn E.coli ...

Gỏi cá

(38)

Theo em ở xã Quang Trung chúng ta,

những nơi nào em cho là ô nhiễm môi trường?

(39)

Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường?

- Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.

- Vệ sinh nhà ở, trường lớp, đường thôn xóm ...sạch sẽ

- Trồng và chăm sóc cây xanh...

- Tuyên truyền với mọi người về tác hại

của ô nhiễm môi trường

(40)
(41)

C

Là môi trường chứa nhiều chất thải độc hại, và dễ lên men

Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu hủy và nhiều xác chết động thực vật gây hôi thối.

Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi, gây tác hại cho con người và các sinh vật khác.

Cả A, B và C

Kiểm tra đánh giá.

C A

D B

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

Thế nào là ô nhiễm môi trường?

(42)

B

2, 3, 4, 5, 7

1, 2, 3, 5, 6 1, 2, 3, 4, 6

1, 3, 4, 6, 7

Kiểm tra đánh giá.

B A

D C

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?

1. Các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

2. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.

3. Các chất phóng xạ.

4. Các chất thải rắn.

5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…) 6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.

(43)

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh lớp 9B

đã cộng tác

cùng tôi trong tiết học này.

(44)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt.. sinh vật

- Nêu hậu quả của việc ô nhiễm môi trường đến sinh vật và con người. - Đề xuất các biện pháp khắc phục và bảo vệ môi trường đang

Sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là:B.

- Nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST: các tác nhân vật lí và các tác nhân hóa học gây nên những biến đổi ở môi trường trong và ngoài cơ thể, ảnh hưởng tới NST và

+ Các hóa chất độc trong không khí theo nước mưa phân tán đi khắp nơi trên mặt đất.. Bài tập 4 trang 127 VBT Sinh học 9: Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất

Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm..

Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất Trả lời:.. Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi

* Sản xuất hóa học là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường do khí thải, chất thải rắn, nước thải có chức những chất độc hại cho con người và sinh vật.. Tác