• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T1) | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T1) | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 7 Tiết: 13 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Môn: Tự nhiên và xã hội

BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T1)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được cách phân tích hoạt động phản xạ.

- Nêu một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.

2. Kĩ năng:

- Biết thực hành một số phản xạ.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ hệ TK.

II. Chuẩn bị:

1.Thầy: - Tranh minh hoạ SGK; 1 cốc nước nóng; phấn màu.

2. Trò: - Sách vở.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Thời gian

Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1' A. Ổn định tổ chức - Hát tập thể

5’ B. KT bài cũ:

- Nêu tên các CQTK.

- Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các

- Hỏi. - 2 HS TL. CL Nhận

xét.

(2)

Thời gian

Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

14’

13’

dây TK.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HD tìm hiểu bài:

* HĐ1: Làm việc với SGK:

- Mục tiêu: 1, 2.

- Cách tiến hành:

+ Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng? (rụt tay lại)

- Bộ phận nào của dây TK điều khiển tay ta rụt lại? ( Tuỷ sống)

- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng rụt ngay lại gọi là gì?

( Phản xạ)

- KL: Trong CS, khi gặp kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Phản ứng như vậy được gọi là phản xạ.

* HĐ2: Chơi trò chơi:

- Mục tiêu: Có khả năng thực hành 1 số phản xạ.

- Cách tiến hành:

* Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối 1 HS ngồi trên ghế cao, chân buông thõng; GV dùng cạnh bàn tay đánh

- Nhận xét.

- Thuyết trình, ghi bảng (phấn màu).

- YC nhóm quan sát H1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết.

- YC thảo luận nhóm 4.

- Nhận xét, chốt KT.

- Nêu.

- YC HS nêu VD về phản xạ của cơ thể.

- HD cách chơi.

- HS nghe , ghi vở.

- Quan sát và đọc thầm.

- Thảo luận nhóm/

* Hs khỏ Đại diện trình bày/ Nhận xét/

Bổ sung.

- HS nghe . - 2, 3 HS nêu.

(3)

Thời gian

Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’

1’

nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè.

+ GV: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức năng HĐ của tuỷ sống; những người bị liệt thường mất khả năng pxạ đầu gối.

Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh Đứng vòng tròn, dang 2 tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của bạn bên. Nhóm trưởng hô “ chanh” , CL hô “chua”, tay để nguyên. Nhóm trưởng hô “cua”, CL hô “cắp”, tay trái nắm lại, tay phải rút thật nhanh. Ai bị “cắp” là thua.

D. Củng cố

- Hỏi: Phản xạ là gì? Cho VD.

- Nhận xét tiết học.

E. Dặn dò

- Dặn: Xem lại bài, tập KT phản xạ.

- YC chơi theo nhóm 2 Theo dõi; khen nhóm thành công.

- Nêu.

- HD cách chơi.

- Cho chơi thử rồi chơi thật vài lần theo nhóm 8.

Nhận xét, khen HS có phản xạ nhanh.

- Hỏi.

- Nêu.

GV dặn dò

*2 HS nhanh chơi mẫu; CL Theo dõi.

- Chơi theo nhóm trước lớp. CL Nhận xét.

- Theo dõi.

- 2 nhóm chơi trước lớp.

Cl theo dõi/ Nhận xét.

- 2 HS TL.

-HS nghe * Rút kinh nghiệm:

...

...

...

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An với tấm lòng yêu thương thầy hiểu An buồn nhớ bà nên chưa làm bài tập chứ không phải An lười không chịu làm bài.. Tìm những từ ngữ

Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh.

Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh.. Đêm em nằm ngủ Hai hoa ngủ cùng Hoa thì bên má Hoa ấp

+Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh.. + Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời

N1:Chân phải bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay trước, lòng bàn tay hướng vào nhau, hít vào.. N2: Từ từ hạ tay xuống và thở ra bằng

Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập?. Gợi

dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi bạn học sinh đang đau. buồn vì mất bà,

+ Giới thiệu tên trò chơi: Chi chi chành chành + Cách chơi: Cô xòe lòng bàn tay và cùng trẻ đọc đến câu đóng sập cửa vào ,cô ập lòng bàn tay lại trẻ phải rụt ngón tay