• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc bàn tay trái

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây .

Đáp án:

Quy tắc nắm tay phải Qui t¾c bµn tay tr¸i

N

S

F

I

Đặt bàn tay trái sao cho các

đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choải ra chỉ chiều của lực điện từ

900

(2)

SS NN

Đóng mạch điện

a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm

b) Đổi chiều dòng điện chạy

qua các vòng dây, hiện tượng sẻ xảy ra như thế nào?

c) Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra.

A B

K + _

Tiết 31

BÀI 1 Treo thanh nam châm gần ống dây (hình bên)

(3)

SS NN

Tiết 31

HƯỚNG DẪN BÀI 1

K +

Đóng mạch điện

- Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn

-Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Có chiều như hình vẽ

- Đầu B của ống dây là từ cực Bắc, đầu A của ống dây là từ cực Nam

- Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam (S) của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vào

A B

S N

nam châm bị ống dây dẫn hút vào a) Thì

(4)

K +

A B

S

N S

S NN

Tiết 31

HƯỚNG DẪN BÀI 1

b) Khi đổi chiều dòng điện thì

- Các đường sức từ trong lòng ống đổi chiều.

Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây c) Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình vẽ để kiểm tra

- Nên các từ cực của ống dây thay đổi đâù A là cực Bắc đầu B là

cực Nam Do vậy:

- Dòng điện đổi chiều

(5)

Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau.

Ký hiệu:

Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau

Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước

S

N

S N

F

a) b) c)

Tiết 31

BÀI 2

F

.

.

(6)

S

N

a)

F

Tiết 31

HƯỚNG DẪN BÀI 2

- Các đường sức từ đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm

- Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua được xác định như hình vẽ

Hình a

Tương tự ta xác định được chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn ở (hình b).

Chiều của đường sức từ (hình c)

S N

F

F

b) c)

. NN NS

(7)

Tiết 31

BÀI 3

N S

A D

B C

Cho khung dây dẫn ABCD (có thể quay

quanh trục oo’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm như hình vẽ.

a) Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực tác dụng lên đoạn dây CD

F1

F2

 O

O’

b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều nào?F1 F2

c) Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?

(8)

Tiết 31

HƯỚNG DẪN BÀI 3: a)

N S

A D

B C

F1



F2



F1



F2



b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều ngược kim đồng hồ

F1



F2



c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì:

'

F1



'

F2

- Đổi chiều của dòng điện chạy trong khung dây ABCD - Đổi chiều của đường sức từ

hoặc

N S

A D

B C

F1



F2



S N

F'1

F'2



O

O’

- Dòng điện đi từ A đến B, C đến D - Đường sức từ đi từ cực N đến

cực S

- Lực tác dụng lên dây AB - Lực tác dụng lên dây CD

(Như hình vẽ)

(9)

Tiết 31

* Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải Bước 1: Xác định chiều dòng điện

Bước 2: Xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn Bước 3: Đặt bàn tay phải theo đúng quy tắc

Bước 4: Rút ra kết luận của bài toán

* Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái

Bước 1: Vẽ và xác định được chiều đường sức từ của nam châm Bước 2: Vẽ chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện

Bước 3: Đặt bàn tay trái theo đúng quy tắc Bước 4: Rút ra kết luận của bài toán

(10)

- Về nhà nắm lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái

- Làm các bài tập 30.1 30.5 trong sách bài tập - Đọc và nghiên cứu trước bài: Động cơ điện một chiều

(11)

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 30.5 SBT

s

N

F Vận dụng quy tắc nắm

tay phải, xác định tên các cực của nam châm điện

Sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.

(12)

Bài học kết thúc tại đây

C¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn

- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường

Bài 9: Khung dây dẫn ABCD được móc vào một lực kế nhạy và được đặt sao cho đoạn BC nằm lọt vào khoảng giữa hai cực của một nam châm hình chữ U (hình vẽ). Số chỉ của lực

Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều lực từ tác dụng lên dây BC có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới như hình vẽ.. Dòng điện trong dòng điện

Hoạt động 1 trang 13 SGK Vật Lí 10: Quan sát thiết bị thí nghiệm về nhiệt học ở Hình 2.2 và cho biết: đặc điểm của các dụng cụ thí nghiệm trong khi tiến hành thí nghiệm

Lớp ngoài cùng của nguyên tử nitrogen có 5 electron, nên nguyên tử nitrogen có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt được cấu hình electron bền vững (8 electron ở

Tổng hợp của tất cả các cặp lực song song, đối xứng nhau đó sẽ là trọng lực P của cả vòng nhẫn và trọng lực P đặt tại tâm G... + Hai lực song song và cùng chiều

- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo