• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật lí 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều | Giải bài tập Vật lí 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật lí 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều | Giải bài tập Vật lí 10"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Câu hỏi C1 trang 104 Vật lí 10:

a) Lực kế chỉ giá trị F bằng bao nhiêu?

b) Chứng minh rằng, có thể tìm được tỉ số 1 2

2 1

P d

P  d (cho bởi thí nghiệm) bằng cách vận dụng quy tắc momen lực đối với trục quay O.

Trả lời:

Lực kế chỉ giá trị F bằng tổng độ lớn của P1 và P2, tức: F = P1 + P2. Áp dụng quy tắc momen lực cho trục quay tại O, ta có:

P1.d1 = P2. d2 (d1 = OO1 và d2 = OO2)

1 2

2 1

P d

P d

  (đpcm)

Câu hỏi C2 trang 104 Vật lí 10: Coi thước là một đoạn thẳng nằm ngang. Hãy biểu diễn các vectơ lực P , P và hợp lực P của chúng. 1 2

(2)

Trả lời:

Khi treo chung hai chùm quả cân vào tâm O, ta có hợp lực:

Câu hỏi C3 trang 105 Vật lí 10:

a) Tại sao trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật (Hình 19.5)?

b) Nêu một số vật khác có trọng tâm nằm ngoài phần vật chất của vật.

(3)

Trả lời:

a)

- Xét một phần nhỏ của nhẫn có khối lượng Δm1, ta luôn tìm được phần khối lượng Δm2 = Δm1 và đối xứng với Δm1 qua tâm G của nhẫn.

Δm1 và Δm2 chịu tác dụng của trọng lực tương ứng là P và 1 P (P2 1 = P2)

Đây là hai lực song song, cùng chiều, đối xứng qua G nên hợp lực của chúng nằm ở tâm G và P12  P1 P2

- Xét cho vô số cặp khối lượng đối xứng qua G, ta được kết quả tương tự. Tổng hợp của tất cả các cặp lực song song, đối xứng nhau đó sẽ là trọng lực P của cả vòng nhẫn và trọng lực P đặt tại tâm G.

b) Một số vật khác có trọng tâm nằm ngoài phần vật chất của vật là: quả bóng bàn, quả bóng đá, lốp xe, …

Câu hỏi C4 trang 106 Vật lí 10: Vận dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, hãy nêu những đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng (Hình 19.6).

(4)

Hình 19.6 Trả lời:

+ Ba lực phải có giá đồng phẳng.

+ Hai lực song song và cùng chiều phải ở ngoài, lực còn lại phải ngược chiều với hai lực và ở trong.

+ Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

Bài 1 trang 106 Vật lí 10: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

Lời giải:

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

F = F1 + F2

1 2

2 1

F d

F  d (chia trong)

(5)

Bài 2 trang 106 Vật lí 10: Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lực của đòn gánh.

Lời giải:

Hình biểu diễn lực:

Giả sử vai người đặt tại điểm O

Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực P , d1 2 là cánh tay đòn của trọng lực P 2 Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:

1 2

2 1

d P 200 2

d  P  300  3 (1) Mặt khác ta có:

d1 + d2 = AB = 1 m (2)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình sau:

1

1 2

2

1 2

d 2

d 0, 4m

d 3

d 0,6m

d d 1

   

 

  

  

Vậy vai người đặt cách bao gạo 0,4 m và cách bao ngô 0,6 m Vai người gánh chịu một lực là:

P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 N

(6)

Bài 3 trang 106 Vật lí 10: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Gọi P1 là lực tác dụng lên vai người đi trước, P2 là lực tác dụng lên vai người đi sau, ta đã có: d1 = OO1 = 60 cm; d2 = OO2 = 40 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều ta được:

P1 + P2 = P = 1000 (1)

1 2

2 1

P d 40 2

P  d  60  3 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được: P1 = 400 N, P2 = 600 N

Bài 4 trang 106 Vật lí 10: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương.

Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?

A. 160 N;

B. 80 N;

C. 120 N;

D. 60 N.

Lời giải:

Chọn B.

(7)

Biểu diễn lực như hình vẽ sau:

PA + PB = P = 240 N (1)

A 2

B 1

P d GB 1, 2 1

P  d  GA  2, 4  2 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được: PA = 80 N; PB = 160 N.

Bài 5 trang 106 Vật lí 10: Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc (Hình 19.7).

Lời giải:

Bản phẳng coi như gồm hai bản AHEF và HBCD ghép lại.

Biểu diễn trọng tâm các bản như hình vẽ sau:

(8)

Vì các bản đồng chất, phẳng mỏng đều nên tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ về trọng lượng:

1 AHEF

2 HBCD

P S 6.9

P  S  3.3 6

Gọi G là trọng tâm của cả bản phẳng ⇒ G phải nằm trên đoạn thẳng O1O2, trong đó O1 là trọng tâm của bản AHEF, O2 là trọng tâm của bản HBCD.

Ta có:

1 2 2

2 1

2 1 1

P GO GO

6 GO 6GO

P  GO  GO    (1)

Xét tam giác vuông O1O2K ta có:

  

2

2 2 2

1 2 2 1

O O  O K  O K  1,5 6 6,18

 GO1 + GO2 = 6,18 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được: GO1 ≈ 0,88 cm

Vậy trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn O1O2 cách O1 một đoạn 0,88 cm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát biểu (3) diễn đạt chưa đúng nội dung của Tiên đề Euclid do sai ở cụm từ “ít nhất”, theo Tiên đề Euclid thì qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường

Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau nếu hiệu điện thế của mạch điện bằng hiệu điện thế định mức của các dụng cụ.. + Đèn và quạt

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau.. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện

Lực đẩy của người bố trong Hình 13.1b có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì đều có tác dụng làm vật chuyển động với vận tốc v. b) Vật chịu tác dụng của hai

- Bước 1: Dùng dây treo tấm bìa lên tại A, khi tấm bìa nằm cân bằng thì dùng bút chì và thước để kẻ đường thẳng đứng qua dây trên tấm bìa, đánh dấu hai điểm A và B.

Hoạt động trang 78 SGK Vật Lí 10: Quan sát Hình 19.2 và thảo luận để làm sáng tỏ về lực cản của nước phụ thuộc vào hình dạng của các vật chuyển động trong nước

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F (sử dụng số quả cân để gián tiếp xác định độ lớn của các lực, ví dụ 2 quả cân thì coi như lực có độ lớn 2N)... Tổng hợp hai

a. Trong cả 2 trường hợp, lực hướng tâm là hợp lực của phản lực của mặt đường lên xe và trọng lực. Các đoạn đường cong phải làm mặt đường nghiêng về phía tâm để tăng độ