• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song | Giải VBT Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song | Giải VBT Vật lí 9"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5. Đoạn mạch song song A – HỌC THEO SGK

I - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG

1. Nhớ lại kiến thức lớp 7

Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:

- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 = U2

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

C1. Hai điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.

C2. Chứng minh tồn tại hệ thức: 1 1

2 2

I R

I  R

Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2

U = I1R1 = I2R2 1 1

2 2

I R

I R

  (đpcm)

II - ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG

1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

C3. Ta có: 1 1 2 2

1 2

U U U

I ;I ;I

R R R

  

Mặc khác: I = I1 + I2; U = U1 = U2

Từ các biểu thức trên ta có:

(2)

1 2 1 2 td

td 1 2 td 1 2 1 2

U U U 1 1 1 R R

R  R  R  R  R R R R R 2. Thí nghiệm kiểm tra

- Khi R1 // R2 thì IAB = 0,5 A

- Khi thay hai điện trở trên bằng điện trở tương đương thì I’AB = 0,5 A

So sánh: Ta thấy cường độ dòng điện chạy qua mạch trong hai trường hợp là bằng nhau.

3. Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.

Chú ý: Các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức được mắc song song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau nếu hiệu điện thế của mạch điện bằng hiệu điện thế định mức của các dụng cụ.

III - VẬN DỤNG

C4. + Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220 V để chúng hoạt động bình thường.

+ Sơ đồ mạch điện (hình 5.1)

+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho (chúng hoạt động độc lập nhau).

C5. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

(3)

Vì R1 // R2 do đó điện trở tương đương R12 là:

12

12 1 2

1 1 1 1 1 1

R 15

R  R R 30 30 15   

+ Khi mắc thêm điện trở R3 thì điện trở tương đương RAC của đoạn mạch mới là:

AC

AC 12 3

1 1 1 1 1 1

R 10

R R R 1530 10    Ta thấy: RAC nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

*Chú ý: điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song được tính theo công thức:

td 1 2 3

1 1 1 1

R  R R R

Nếu có các điện trở bằng nhau mắc song song (R1 = R2 = R3) thì: td R R  3 B – GIẢI BÀI TẬP

I –BÀI TẬP TRONG SBT

Câu 5.1 trang 16 VBT Vật Lí 9.

Tóm tắt:

R1 = 15, R2 = 10, UV = 12V a) RAB =?

b) IA = ? IA1 = ? IA2 = ? Hướng dẫn giải

Mạch điện gồm R1 // R2

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

 

1 2

AB

1 2

R .R 15.10

R 6

R R 15 10

   

 

b) Số chỉ của các ampe kế là:

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

(4)

 

V A

td

U 12

I I 2 A

R 6

   

Vì R1 mắc song song với R2 nên U1 = U2 = UV = 12 V. Ta có:

 

 

1 1

1 2 2

2

U 12

I 0,8 A

R 15 U 12

I 1, 2 A

R 10

  

  

Vậy ampe kế ở mạch chính chỉ 2 A, ampe kế 1 chỉ 0,8 A, ampe kế 2 chỉ 1,2 A.

Câu 5.2 trang 16 VBT Vật Lí 9.

Tóm tắt:

R1 = 5, R2 = 10, IA1 = I1 = 0,6A a) UAB = ?

b) IAB = ?

Hướng dẫn giải

Mạch điện gồm: R1 // R2

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là:

UAB = U1 = I1.R1 = 0,6.5 = 3 V

b) Cường độ dòng điện ở mạch chính là:

Ta có: AB 1 2

1 2

R .R 5.10 10

R  R R  5 10 3 

 

Suy ra: AB

 

AB

U 3

I 0,9 A

R 10

3

  

Câu 5.3 trang 17 VBT Vật Lí 9.

Tóm tắt:

R1 = 20 Ω; R2 = 30 Ω; IA = 1,2 A;

IA1 = ?; IA2 = ? Hướng dẫn giải

(5)

Ta có: AB 1 2

1 2

R .R 20.30

R 12

R R 20 30

   

 

Vì R1 // R2 nên:

UAB = U1 = U2 = IARAB = 1,2.12 = 14,4 (V)

Số chỉ của Ampe kế 1 là: 1 1

 

1

U 14, 4

I 0,72 A

R 20

  

Số chỉ của Ampe kế 2 là: 2 2

 

2

U 14, 4

I 0, 48 A

R 30

  

Câu 5.4 trang 17 VBT Vật Lí 9.

Tóm tắt:

R1 = 15, I1max = 2A R2 = 10, I1max = 1A R1 // R2

Umax = ?

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B

Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R1 là:

U1max = R1.I1max = 15.2 = 30 V

Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R2 là:

U2max = R2.I2max = 10.1 = 10 V

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau. Vì vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Umax = U2max = 10 V

Câu 5.5 trang 17 VBT Vật Lí 9.

Tóm tắt:

UV = 36 V; IA = 3 A; R1 = 30 a) R2 = ?

(6)

b) IA1 = ? IA2 = ? Hướng dẫn giải

Mạch điện gồm R1 // R2

a) Điện trở tương đương của toàn mạch là:

V MN

A

U 36

R 12

I 3

   

Vì R1 mắc song song R2 nên ta có:

2

MN 1 2 2

1 1 1 1 1 1

R 20

R  R R 12 30R    Vậy điện trở R2 là:R2  20

b) Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 là:

Vì R1 // R2 nên: U1 = U2 = UV = 36V

 

1

A1 1

1

U 36

I I 1, 2 A

R 30

   

 

2

A2 2

2

U 36

I I 1,8 A

R 20

   

Câu 5.6 trang 17 VBT Vật Lí 9.

Tóm tắt:

R1 = 10 ; R2 = R3 = 20  R1 // R2 // R3

U = 12V a) Rtd = ?

b) I = ? I1 = ? I2 = ? I3 = ? Hướng dẫn giải

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vì R1, R2, R3 mắc song song với nhau nên ta có:

(7)

td

td 1 2 3

1 1 1 1 1 1 1 1

R 5

R  R R R 10 20 20  5  

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và từng mạch rẽ là:

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

 

td

U 12

I 2, 4 A

R 5

   Vì R1, R2, R3 mắc song song với nhau nên: U1 = U2 = U3 = U

Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

 

 

 

1 1

1 2 2

2 3 3

3

U 12

I 1, 2 A

R 10 U 12

I 0,6 A

R 20 U 12

I 0,6 A

R 20

  

  

  

II – BÀI TẬP BỔ SUNG

Câu 5a trang 17 VBT Vật Lí 9: Hai điện trở R1 = 20 Ω; R2 = 30 Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là bao nhiêu?

A. 12 Ω B. 0,8 Ω C. 50 Ω D. 600 Ω

Tóm tắt:

R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω; R1 nt R2; R = ?

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

R1 nt R2 nên R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 Ω

(8)

Câu 5b trang 18 VBT Vật Lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.2. R1 = 5 Ω;

vôn kế chỉ 6 V; ampe kế chỉ 0,5 A. Tính điện trở R2 theo hai cách.

Tóm tắt

R1 = 5 Ω; U = 6 V; I = 0,5 A; R1 // R2

R2 = ? theo hai cách.

Hướng dẫn giải

Ta có: U = U1 = U2 = 6 V

Theo định luật Ôm: 1 1

 

1

U 6

I 1, 2 A

R 5

   Ta thấy I1 > I = 0,5 A

Điều này không xảy ra vì cường độ dòng mạch chính phải luôn lớn hơn cường độ trong mạch rẽ. Vậy ĐỀ BÀI SAI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào bảng điện trở suất của các vật liệu ta thấy trong bốn vật liệu sắt, nhôm, bạc, đồng thì bạc có điện trở suất nhỏ nhất, vậy bạc dẫn điện tốt nhất. Dựa vào

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

Bài 1.. b) Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn loại 40W sẽ sáng hơn vì lúc này cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau, mà đèn loại 40W có

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ

- Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. - Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau.. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó. b) Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường. c) Khi quạt chạy, điện năng được biến đổi thành