• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn | Giải VBT Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn | Giải VBT Vật lí 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK

Bài 1.

Tóm tắt:

1,1.106 m

   ; l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2; U = 220V I = ?

Hướng dẫn giải

+ Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức:

 

6

6

l 30

R 1,1.10 . 110

S 0,3.10

   

+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:

U 220

 

I 2 A

R 110

   Bài 2.

Tóm tắt:

Đèn: R1 = 7,5; Idm = 0,6A R1 nt Rb; U = 12V

a) Đèn sáng bình thường, Rb = R2 = ?

b) Rbmax = 30;  0,4.106m; S = 1mm2 = 10-6m2. l = ?

Hướng dẫn giải

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là R = R1 + R2

Muốn cho đèn sáng bình thường thì điện trở R của đoạn mạch nối tiếp phải có giá trị là R =

Đèn sáng bình thường thì: IĐ = Idm = 0,6A Vì Đ nt R2 nên: I = IĐ = I2 = 0,6A

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

(2)

1 2

U 12

R R R 20

I 0,6

     

Suy ra R2 20 7,5 12,5   b) Áp dụng công thức:

6

 

6

l RS 30.10

R l 75 m

S 0, 4.10

    

Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m - Cách giải khác cho câu a):

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì:

Ib = IĐ = Idm = 0,6A và UĐ = Udm = Idm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5 V Mặt khác UĐ + Ub = U = 12 V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5 V Giá trị của biến trở khi này là:

b b

b

U 7,5

R 12,5

I 0,6

    Bài 3.

Tóm tắt:

R1 // R2; R1 = 600; R2 = 900; UMN = 220V 1,7.108 m

   ; lMA + lNB = 200m; S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 a) RMN = ?

b) U1 = ? U2 = ? Hướng dẫn giải

a) Gọi Rd là điện trở của các dây nối MA và NB, R12 là điện trở tương đương của hai bóng đèn thì điện trở của cả đoạn mạch MN là: RMN = R12 + Rd

Trong đó 12 1 2

1 2

R R 600.900

R 360

R R 600 900

   

  ; Rd l 1,7.10 8 200 6 17

S 0, 2.10

   

Suy ra RMN = R12 + Rd = 377 Ω

b) Hiện điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là:

(3)

 

MN

1 2 AB MN 12 12

MN

U 220

U U U I .R .R .360 210 V

R 377

     

- Cách giải khác cho câu b):

Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1 // R2) nên ta có hệ thức:

d d

d 12

12 12

U R 17 17

U U

U  R 360  360 Mà: Ud + U12 = UMN = 220 V Suy ra:

12 12 12 1 2

17 .U U 220 U 210V U U

360      

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là: U1 = U2 = 210 V B – GIẢI BẢI TẬP

I – BÀI TẬP TRONG SBT

Câu 11.1 trang 35 VBT Vật Lí 9:

Tóm tắt:

R1 = 7,5; R2 = 4,5

Idm1 = Idm2 = 0,8A

R1 nt R2 nt R3; U = 12V

a) Hai đèn sáng bình thường, R3 = ? b)  1,10.106m, l = 0,8m; S = ? Hướng dẫn giải

a) Điện trở tương đương của hai bóng đèn là: R = R1 + R2 = 7,5 + 4,5 = 12 Ω Muốn cho hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch chính phải có giá trị là I = I1 = I2 = Idm1 = Idm2 = 0,8 A. Suy ra điện trở toàn mạch có giá trị là:

td 3

U 12

R R R 15

I 0,8

     

(4)

Từ đó ta có R3 = R = Rtd = 15 – 2 = 3 Ω

b) Tiết diện của dây điện trở được tính theo công thức:

3

S l R

 

Vậy 6 6 2 2

3

l 0,8

S 1,1.10 . 0, 29.10 m 0, 29mm

R 3

    

Câu 11.2 trang 35 VBT Vật Lí 9:

Tóm tắt:

Udm1 = U1 = 6V = Udm2

R1 = 8; R2 = 12; U = 9V hai đèn sáng bình thường.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện? Rb = ?

b)  0,40.106m; l = 2m; Ubmax = 30V; Ib = 2A d = ?

Hướng dẫn giải

a) Vẽ sơ đồ mạch điện vào hình 11.1

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

1 2

1 2

1 2

U U 6 6

I I I 1, 25A

R R 8 12

       Điện trở của biến trở là:

1 b

U U 9 6

R 2, 4

I 1, 25

 

   

b) Điện trở lớn nhất của biến trở là:

(5)

b max b max

b

U 30

R 15

I 2

   

Đường kính tiết diện của dây hợp kim là:

6

4 b max

4 l 4.0, 4.10 .2

d 2,6.10 m 0, 26mm

R .15

    

 

Câu 11.3 trang 36 VBT Vật Lí 9:

Tóm tắt:

Udm1 = U1 = 6V; Udm2 = 3V

R1 = 5; R2 = 3; U = 9V hai đèn sáng bình thường.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện?

b) Rb = ?

c) Rbmax = 25;  1,10.106m; S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 l = ?

Hướng dẫn giải

a) Vẽ sơ đồ mạch điện vào hình 11.2:

b) Tính điện trở của biến trở:

- Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là:

1 1

1

U 6

I 1, 2A I

R 5

   

- Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:

(6)

dm2

b 2

2

U 3

I I – I I = 1,2 – 0,2 A

R 3

   

- Điện trở của biến trở: b b

b

U 3

R 15

I 0, 2

   

c) Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:

6 b max

6

R .S 25.0, 2.10

l 4,545m

1,1.10

 

Câu 11.4 trang 36 VBT Vật Lí 9:

Tóm tắt:

Udm = Ud = 6V; Idm = Id = 0,75A Rbmax = 16; U = 12V

a) Đ nt Rb, đèn sáng bình thường, Rb = ? b) Đèn sáng bình thường, R1 = ?

Hướng dẫn giải

a) Điện trở của biến trở khi đó là:

d b

d

U U 12 6

R 8

I 0,75

 

   

b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại R2 với (R2 = 16 – R1) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là Ud = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U2 = U – Ud = 12 – 6 = 6 V.

Điện trở của đèn là: d d

d

U 6

R 8

I 0,75

   

Vì cụm đoạn mạch (Đ // R1) nt R2 nên ta có hệ thức: 1d 1d

2 2

R U

R  U

(7)

(R1d là điện trở tương đương của đoạn mạch (Đ // R1) và U1d = U1 = Ud = 6 V)

1 d

1 d 1 d

2 1

2 1 d

1 2

1 1 1 1

1 1

R R

R R 6 R R

1 R 16 R

R 6 R R

R .8 16 R 8R R 8R 128

R 8

R 128 8 2 11,31

      

       

    

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào bảng điện trở suất của các vật liệu ta thấy trong bốn vật liệu sắt, nhôm, bạc, đồng thì bạc có điện trở suất nhỏ nhất, vậy bạc dẫn điện tốt nhất. Dựa vào

Vì nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua.. Nếu mắc

Bài 1.. b) Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn loại 40W sẽ sáng hơn vì lúc này cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau, mà đèn loại 40W có

+ Bước 1: Đặt tên cho các điểm nút trong mạch điện (nếu mạch điện chưa có). Chú ý những điểm nằm trên cùng dây nối chỉ lấy 1 điểm.. + Bước 2: Tìm trên mạch điện các

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây

+ đèn 1 được cung cấp cường độ dòng điện nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện định mức nên sáng yếu hoặc có thể không sáng được. + đèn 2 thì được cung cấp cường độ dòng

Điện trở suất của nhôm nhỏ hơn điện trở suất của vonfam và điện trở suất của vonfam nhỏ hơn điện trở suất của sắt. => Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với