• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 2 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 2 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Khởi động

Nhóm 1+3

Câu 1: Bỏ ngoặc rồi tính:

A= 5 – (– 8 + 5) B = (6 –3) + 5

* Hãy so sánh A và B.

Nhóm 2+4

Câu 2: Tìm x biết:

x - 2 = - 3

A= 5 – (– 8 + 5) = 5 + 8 – 5 = 8 B = (6 –3) + 5

Giải

= 6 –3 + 5 = 8 Vậy: A = B hay

5 – (– 8 + 5) = (6 –3) + 5

x - 2 = - 3

x = - 3 + 2 x = -1

Vậy: x = -1

Giải

(3)

Từ bài toán 1:

Ta có: A = B được gọi là đẳng thức: Mỗi đẳng thức có hai vế. Biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái;

Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải.

Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau:

a) x - 2 = - 3

b) - 3 = x - 2

(4)

1. Tính chất của đẳng thức:

?1

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra nhận xét gì?

(5)

a c b

a = b a+ c = b + c

* Nếu a = b thì b = a

* Nếu a = b thì a+ c = b + c

(6)

a+ c b + c a b a = b

a+ c = b + c

* Nếu a+ c = b + c thì a = b

(7)

2. Ví dụ:

?2 Tìm số nguyên x, biết:

x + 4 = - 2

Giải x + 4 = - 2

x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4) x = - 2 + (- 4)

x = - 6

Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3 Giải

x – 2 = - 3 x – 2 = - 3

x = - 3 + 2 x = - 1

+ 2 + 2

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(8)

Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3 Giải

x – 2 = - 3 x – 2 = - 3

x = - 3 + 2 x = - 1

?2 Tìm số nguyên x, biết:

x + 4 = - 2 Giải x + 4 = - 2

x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4) x = - 2 + (- 4)

x = - 6

+ 2 + 2

2. Ví dụ:

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(9)

3. Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”

* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:

a) x - 2 = - 6 b) x - (- 4) = 1

Giải a) x - 2 = - 6

x = - 6 x = - 4

b) x - (- 4) = 1 x + 4 = 1

x = 1 x = - 3 2

+ 4

-

?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4 Giải

x + 8 = (- 5) + 4 x + 8 = - 1

x = - 1 - 8 x = - 9

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(10)

Gọi x là hiệu của a và b. Ta có x = a - b Áp dụng quy tắc chuyển vế:

Ngược lại nếu có: x + b = a

Vậy hiệu (a – b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng

Theo quy tắc chuyển vế thì x = a - b x + b = a

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(11)

Bài 61 ( SGK/87)

Tìm số nguyên x, biết:

a) 7 – x = 8 – (- 7) b) x – 8 = ( - 3) - 8 Giải

a) 7 - x = 8 - (- 7) 7 - x = 8 + 7

- x = 8 x = - 8

b) x – 8 = ( - 3) - 8 x - 8 = - 3 - 8

x = - 3

(cộng hai vế với -7) (cộng hai vế với 8)

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(12)

Bài 64 (SGK/87)

Cho a  Z. Tìm số nguyên x, biết:

a) a + x = 5 b) a – x = 2

Giải

a) a + x = 5 x = 5 - a

b) a – x = 2 a – 2 = x

x = a – 2 BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(13)

Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích

STT C©u §óng Sai

1 x - 45 = - 12

x = - 12 + 45 2 x -12 = 9 - 7

x = 9 - 7 -12 3 2 - x = 17 - 5

- x = 17 - 5 - 2 4 5 x = - 8

x = - 8 - 5

x

x

x x

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(14)

Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích

STT C©u §óng Sai

1 x - 45 = - 12

x = - 12 + 45 2 x -12 = 9 - 7

x = 9 - 7 -12 3 2 - x = 17 - 5

- x = 17 - 5 - 2 4 5 – x = - 8

x = - 8 - 5

x

x

x x

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(15)

2. Ví dụ:

3. Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó:

dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu

“-” đổi thành dấu “+”

* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:

a) x - 2 = - 6 b) x - (- 4) = 1 Giải

a) x - 2 = - 6

x = - 6 + 2 x = - 4

b) x - (- 4) = 1 x + 4 = 1

x = 1 - 4 x = - 3

?3 Tìm số nguyên x, biết:

x + 8 = (- 5) + 4

Giải

x + 8 = (- 5) + 4 x + 8 = - 1

x = - 1 - 8 x = - 9

1. Tính chất của đẳng thức:

BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

(16)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế

- Xem lại các ví dụ đã làm và làm các BT 62, 64, 65 SGK trang 87; Bài 95, 96 SBT toán 6 trang 65

- Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 87, vẽ bảng

(bài 69 SGK trang 87)

(17)

KẾT THÚC BÀI HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.. 1) HS học kỹ quy tắc, tính chất của phép nhân hai

+ GV: Chú ý HS phần b, cần viết 2 số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi tính... Quy tắc

Hoạt động 1: Thực hiện phép tính.. - Nhắc lại quy tắc đã học. - Nhắc lại quy tắc đã học. Hoạt động 2: Làm tính chia.. Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài

- Biết cách chứng minh bất đẳng thức nhớ so sánh các giá trị vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn

- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kĩ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn.. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

Áp dụng định nghĩa, tính chất, các công thức của tích vô hướng liên quan đến tọa độ, các quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm để tính tọa độ điểm đặc biệt.. Nếu tam

- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về chương II: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối, quy tắc dấu ngoặc, chuyển

So sánh hai biểu thức với nhau: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế sau đó so sánh