• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 3:

LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức: - Củng cố cho HS phép cộng, phép trừ số hữu tỉ; các tính chất của các phép tính; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ nhanh và chính xác.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, NL vận dụng các tính chất của các phép tính; quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế một cách linh hoạt để giải bài tập.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức để giải 1 số bài toán.

- Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II.Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: Sách giáo khoa, SBT.

tỉ và tính chất của nó.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động1: Mở đầu (5 ’)

- Nêu cách cộng, trừ số hữu tỉ? Các tính chất của phép cộng số hữu tỉ?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3. Luyện tập: (32’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần

nhớ.

Hoạt động 2: Vận dụng.

HĐ1: Dạng toán thực hiện phép tính

- GV: cho hs làm bài

I. Kiến thức cần nhớ.

1.Các tính chất:

- Giao hoán - Kết hợp - Cộng với số 0 - Công với số đối

2. Quy dấu ngoặc, chuyển vế.

II. Vận dụng.

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) 22

9 11 5 17

3 22 13 11

6

(2)

- Gọi hs lên bảng trình bày - Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

HĐ2: Dạng toán tìm x - GV: cho hs làm bài - Gọi hs lên bảng trình bày - Gọi hs khác nhận xét chữa bài.

HĐ3: Dạng toán nâng cao GV: HD

b. 28

29

7 -

29 20 7 32 17

c)

7 5 11 2 3 11

8 7 32

d) 10

. 3 11

12 5 .4 11

2

Bài 2: Tìm x, biết:

d. x 4

3 + x 3 1 =

2

21 g. 70

4 1 5

3x x %

e. 9

% 2 18 50

7

2 x

k. 3

32 . 2 2 41

x =

15 11

f.5.8 1 +

11 . 8

1 + ……+

) 3 .(

1

x

x =

1540 101

Bài 3: T×m c¸c cÆp sè nguyªn (x, y) biÕt:

x 1

+ 1 =

5 y - 1

HD:

x 1 x 5 1

+ 1 = (x 5)(y - 1) =5

5 y - 1 5

Þ + = Þ +

Vì x; y thuộc Z nên x +5 và y – 1là Ư( 5) Ta lập bảng để tìm (x; y)

4. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố:

- GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm.

- Hướng dẫn học ở nhà

- Xem lại các dạng toán và bài toán đã giải.

- Bài tập :

Bài 1: Cho S 1.4 4.7 7.103 3 3 ( 3 3) (n N*)

 n n

Chøng minh: S  1

Bài 2: TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc sau:

A= - 1 - 2 + 3 + 4 - 5 - 6 + 7 + 8 - 9 - 10 + 11 + 12 - ... - 2013 - 2014 + 2015 + 2016

=============================================

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ chứa phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân,

- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng các tính chất của phép cộng các số tự nhiên linh hoạt trong các bài toán.... - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính về số nguyên, sử dụng đúng quy tắc chuyển vế trong giải

- HS vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, quy tắc dấu ngoặc vào bài tập.. 2. Về

- Năng lực đặc thù bài học: Năng lực tính toán, NL vận dụng các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn một cách linh hoạt để giải

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện kiến thức, năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, năng lực giải

- Năng lực chuyên biệt: năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, năng lực làm việc nhóm, năng lực giải

Bạn Lâm khẳng định luôn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ; bạn Hùng thì bảo tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng chỉ lớn hơn số