• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải bài tập | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải bài tập | Toán lớp 10"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải bài tập

A. Lí thuyết.

- Tổng của hai vectơ: Cho hai vectơ a, b tùy ý. Lấy một điểm A tùy ý, vẽ vectơ AB=a, BC=b. Vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ a, b tức là: AC= +a b - Tính chất của phép cộng các vectơ: Với các vectơ a, b,c tùy ý ta có:

+) a+ = +b b a (tính chất giao hoán);

+) (a+b)+ = +c a (b+c) (tính chất kết hợp);

+) a+ = + =0 0 a a (tính chất của vectơ – không)

- Vectơ đối: Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ a được gọi là vectơ đối của vectơ a . Kí hiệu là a− .

- Hiệu của hai vectơ: Cho hai vectơ a , b tùy ý. Ta có: a− = + −b a ( b).

- Quy tắc ba điểm: Với A, B, C tùy ý ta luôn có: AB BC+ =AC và AB AC− =CB - Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD+ =AC. - Quy tắc trung điểm: Với I là trung điểm của đoạn thẳng AB IA+IB=0. - Quy tắc trọng tâm: Với G là trọng tâm của tam giác ABC GA+GB GC+ =0. - Chú ý: Vectơ đối của vectơ - không là vectơ - không.

B. Các dạng bài.

Dạng 1: Tìm tổng của hai hay nhiều vectơ.

Phương pháp giải:

Dùng định nghĩa tổng của hai vectơ, quy tắc ba điểm về tổng, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng các vectơ.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho 5 điểm tùy ý A, B, C, D, E. Tính tổng CD EC DA BE+ + + . Giải:

(2)

CD+EC+DA+BE (CD DA) (BE EC)

= + + + (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)

CA BC

= + (áp dụng quy tắc ba điểm) BC CA

= + (áp dụng tính chất giao hoán)

=BA (áp dụng quy tắc ba điểm)

Bài 2: Cho hình vuông ABCD tâm O. Tính tổng AB CB+ và CO+AD.

Giải:

+) Vì ABCD là hình vuông  AB // DC và AB = DC.

AB DC

 = AB CB+ =DC CB+

+) Áp dụng quy tắc ba điểm cho D, C, B ta có: DC CB+ =DB

AB CB DB

 + =

+) Vì A, O, C cùng nằm trên một đường thẳng và OA = OC (O là tâm hình vuông ABCD) CO=OA CO+AD=OA+AD

+) Áp dụng quy tắc ba điểm cho O, A, D ta có: OA+AD=OD

CO AD OD

 + =

Dạng 2: Tìm vectơ đối và hiệu của hai vectơ.

Phương pháp giải:

Dùng định nghĩa hiệu của hai vectơ, tìm vectơ đối và áp dụng quy tắc ba điểm về hiệu.

(3)

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho hình vuông ABCD có tâm O. Tìm vectơ đối của các vectơ AB, AO.

Giải:

+) Vì BA = AB =AB và BA ngược hướng với ABBA= −AB. +) Vì AB = DC , AB // DC (do ABCD là hình vuông)

AB CD

 = và CD ngược hướng với AB CD= −AB.

+) Vì A, O, C là ba điểm thẳng hàng và OA = OC (do ABCD là hình vuông)

AO ngược hướng với CO và AO = CO CO= −AO.

Vậy BA,CD là vectơ đối của vectơ AB và CO là vectơ đối của AO .

Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Tính các hiệu (CB−AB),(AD−AB),(CO−DO).

Giải:

+) Vì BA = AB =AB và BA ngược hướng với ABBA= −AB.

(4)

+) Ta có: CB AB− =CB ( AB)+ − =CB+BA=CA.

+) Áp dụng quy tắc ba điểm cho ba điểm A, D, B có: AD−AB=BD. +) Vì DO = OD =OD và OD ngược hướng với DO OD= −DO. +) Ta có: CO−DO=CO+ −( DO)=CO+OD=CD.

Dạng 3: Chứng minh đẳng thức vectơ.

Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm, để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế để được hai vế bằng nhau hoặc ta cũng có thể biến đổi đẳng thức véctơ cần chứng minh đó tương đương với một đẳng thức vectơ đã được công nhận là đúng.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho sáu điểm tùy ý A, B, C, D, E, F. Chứng minh đẳng thức sau:

AD+BE+CF=AE+BF CD+ Giải:

+) Áp dụng quy tắc ba điểm ta có: AD=AC CD+ .

VT AD BE CF AC CD BE CF

 = + + = + + +

VT (AC CF) CD BE AF CD BE

 = + + + = + +

+) Áp dụng quy tắc ba điểm ta có: AF AE EF= + VT AE EF CD BE AE (BE EF) CD

 = + + + = + + +

VT AE BF CD VP

 = + + = (điều cần phải chứng minh)

Bài 2: Cho tam giác ABC. Cho M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

Điểm O bất kì. Chứng minh đẳng thức: OA OB OC OM ON OP+ + = + + .

(5)

Giải:

Giả sử OA+OB OC+ =OM+ON+OP là đúng.

OM OC ON OA OP OB 0

 − + − + − =

CM AN BP 0

 + + = (1)

Vì N là trung điểm của AC AN=NC

Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình và P là trung điểm của BC . MN 1BC BP

 = 2 = MN=BP (1) CM+NC+MN=0

(

NC CM

)

MN 0

 + + =

NM MN 0

 + =

NM MN

 = − (luôn đúng)

Đẳng thức OA OB OC OM ON OP+ + = + + là đúng.

Dạng 4: Tính độ dài các vectơ tổng hoặc hiệu.

Phương pháp giải:

Đưa tổng hoặc hiệu của các véctơ về một véctơ có độ dài là một cạnh của đa giác để tính độ dài của vectơ.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Biết AB = 4a, AD = 2a. Tính AB+AD .

(6)

Giải:

+) Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:

AB AD+ =AC

AB AD AC AC

 + = =

+) Vì ABCD là hình chữ nhật BC = AD = 2a.

+) Xét tam giác ABC vuông tại B.

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

2 2 2

AC =AB +BC

2 2 2

AC (4a) (2a)

 = + =20a2 AC 20a2 2 5a

 = =

AB AD AC AC 2 5a

 + = = =

Bài 2: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính CA−BA .

Giải:

+) Vì BA = AB =AB và BA ngược hướng với AB.

(7)

AB BA

 = −

+) Ta có: CA−BA=CA+ −( BA)=CA+AB=CB CA BA CB CB a

 − = = =

C. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng AB+AD = AB+BC.

Đáp án: AB AD AB BC AC+ = + =

Bài 2: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Tính tổng sau:

OA+OB OC OD OE+ + + +OF

Đáp án: OA OB OC OD OE OF 0+ + + + + =

Bài 3: Cho 5 điểm tùy ý M, N, P, Q, E. Tính tổng MQ+NP+QN+PE. Đáp án: MQ+NP+QN+PE=ME

Bài 4: Cho hình thoi ABCD tâm O. Tìm các vectơ đối của vectơ AD.

(8)

Đáp án: DA, CB

Bài 5: Cho 4 điểm A, B, C, D tùy ý. Tính hiệu AB CD DB AC− − − . Đáp án: AB CD DB AC 0− − − =

Bài 6: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Tính hiệu AM−AN .

Đáp án: AM AN NM− =

Bài 7: Cho 5 điểm A, B, C, D, E tùy ý. Chứng minh đẳng thức sau:

AC+DE−DC CE− +CB=AB

Đáp án: VT=AC+(DE−DC)−CE+CB=AC+CE−CE+CB=AB=VP Bài 8: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chứng minh rằng:

DA−DB=OD OC−

(9)

Đáp án: VT=BA;VP=CD mà BA=CDVT=VP

Bài 9: Cho hình bình hành ABCD. O là điểm tùy ý thuộc đường chéo AC. Từ O kẻ đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành, cắt AB tại M, cắt DC tại N, cắt BC tại F, cắt AD tại E. Chứng minh: BD=ME+FN.

Đáp án: VP MA AE FC CN ND BF FC CN BD VT= + + + = + + + = =

Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Biết AB = 2a, AD = a. Tính AD−CD

Đáp án: AD−CD =a 5

Bài 11: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Có B=60o, AB = a. Tính AB+BC .

(10)

Đáp án: AB+BC =a 3

Bài 12: Cho hình thoi ABCD tâm O cạnh a. Biết BAD=60o. Tính BA−BC

Đáp án: BA−BC =a 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ chứa phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân,

Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ:

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :.. Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):.. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức

- Biến đổi phân tích một vế của đẳng thành tích của hai thừa số, vế còn lại là một số nguyên n.. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn

b) Áp dụng quy tắc cộng đại số, hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai phương trình

Nếu rót 7 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì hai thùng chứa lượng dầu bằng nhau.. Hỏi mỗi thùng chứa bao nhiêu