• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 68

KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về chương II: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối, quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, các tính chát của phép cộng – nhân, bội và ước của một số nguyên.

2. Kĩ năng: - Thực hiện các phép tính về số nguyên, các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, tìm số chưa biết, tìm bội và ước của số nguyên.

3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen 4. Thái độ: - Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

5. Năng lực cần đạt : - Năng lực tư duy toán học, tính toán, phát triển ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết tình huống có vấn đề, …

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Tỉ lệ 20% TNKQ và 80% TL III. MA TRẬN

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao

TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL

1. Số nguyên.

Thứ tự trong tập hợp số nguyên.

Tập hợp số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.

Tìm x chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

3 C1,2, 3 1,5 15%

1 C2c 1,0 10%

4 2,5 25%

2. Các phép toán của số nguyên, tính chất của các phép toán. Quy

Lũy thừa của một số nguyên.

Các phép tính: cộng, trừ, nhân các số nguyên, tính chất của phép cộng, phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để thực hiện phép tính.

Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc;

quy tắc chuyển vế để giải toán tìm x

Vận dụng tính chất chia hết của một tổng chứng minh một tổng chia

(2)

tắc dấu ngoặc.

Quy tắc chuyển vế.

hết cho một số.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

1 C4 0,5 5%

4

C1(a,b,c,d ) 3,0 30%

2 C2a, b 2,0 20%

1 C4

b 0,5 5%

8 6,0 60%

3. Bội và ước của một số nguyên

Tìm được các ước, bội của một số nguyên

Vận dụng bội và ước của một số nguyên để tìm x Số câu

Số điểm Tỉ lệ

2 C3(a,b)

1,0 10%

1 C4

a 0,5 5%

3 1,5 15%

Tổng số

câu 4 6 3 2 15

Tổng số điểm

2,0 4,0 3,0 1,0 10

Tỉ lệ 20% 40% 30% 10% 100%

IV. ĐỀ KIỂM TRA

I.Trắc nghiệm (2 điểm): chọn đáp án đúng Câu 1. Tập hợp các số nguyên Z bao gồm:

A. các số nguyên âm và các số nguyên dương B. các số nguyên không âm và các số nguyên âm C. các số nguyên không dương và các số nguyên âm D. các số nguyên không dương và số 0

Câu 2. Trong các số nguyên âm : -789; -123; -987 ; -102, số nhỏ nhất là : A. -789 B. -123 C. -987 D. -102

Câu 3. Sắp xếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự tăng dần là:

A. {2; -17; 5; 1; -2; 0} B. {-2; -17; 0; 1; 5; 2}

C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} D . {-17; -2; 0; 1; 2; 5}

Câu 4. Kết quả của phép tính: (-3).(-3).(-3).(-3).(-3) viết dưới dạng lũy thừa là:

A.(-3)5 B. 5-3 C. 35 D. 53 II. Tự luận: (8,0 điểm)

(3)

Câu 1. ( 3,0điểm): Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể) a) (–5).8.( –2) . 3

b) 125 – (– 75) + 32 – ( 48 + 32) c) 128(28 – 89) + 28(89 – 128)

d) 32 + 34 + 36 + 38 +(-12)+ ( -14)+ ( -16) +( -18) Câu 2 ( 3,0 điểm): Tìm số nguyên x biết:

a) 2.x – 32 = 28 b) (x – 1).(3x + 6) = 0 c) 3. x 7 21

Câu 3 (1,0 điểm ):

a) Tìm các ước của 8

b) Tìm x biết x B(–12) và -20 < x < 30 Câu 4(1,0điểm):

a) Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho 2a + 3.

b) Cho a = – 20; b – c = – 5 và A2 = b.(a – c) – c.(a –b) Tìm A rồi chứng tỏ A chia hết cho – 5.

________________Hết__________________

V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Câu Đáp án Biểu điểm

Trắc nghiệm

( 2,0 điểm)

Mỗi câu đúng 0,5

Tự luận Câu 1 ( 3,0điểm)

a) (-5).8.(-2) . 3 =

( 5).( 2)

(8.3)= …..=240 0,75 b) 125 – ( - 75) + 32 – ( 48 + 32)= ….152 0,75 c) 128(28 – 89) + 28(89 – 128)

= 128.28 -128.89 + 28.89 – 128.28 = -8900 0,75 d) 32 + 34 + 36 + 38 +(-12)+ (-14)+( -16)+( -18)

= (32+(-12))+(34 +(-14)) +(36+(-16))+(38 +(-18)) = 20+20+20+20= 80

0,75

Câu 2 ( 3,0điểm)

a) 2.x = 32 + 28 2.x = 60 x = 30

0,5 0,5 b) (x – 1) . (3x + 6) = 0

 x - 1 = 0 hoặc 3x + 6 = 0

 x = 1 hoặc x = -2

0,5 0,5 c)3. x 7 21

7 7 x 

x – 7 = 7 hoặc x – 7 = - 7 x = 14 hoặc x = 0

0,5 0,5

Câu 1 2 3 4

Đáp án

B C D A

(4)

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Các ước của 8 là -8;-4;-2;-1;1; 2; 4; 8 0,5

b) x { -12;0; 12; 24} 0,5

Câu 4 ( 1,0điểm)

a)

Vì 17(2a + 3)(2a + 3)Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }

2a{ -20 ; -4 ; -2 ; 14 } a{ -10 ; -2 ; -1 ; 7 }

0,25 0,25 b)A2 = b (a – c) – c(a –b) = ab –bc– ac + bc = a ( b – c)

Thay a = -20; b – c = -5 vào biểu thức ta có A2 = 100

=> A = 10 hoặc A = -10. Do đó A chia hết cho -5

0,25 0,25

Tổng điểm 10,0

VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm

Điểm Lớp

< 5 5 - <6,5 6,5 - <8 8 - <9 9 – 10 6

VII. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ chứa phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân,

Bài toán đặc biệt với hàm bậc 3:”Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt tạo thành cấp số cộng”.. Ta có

- Học sinh thực hiện được phép trừ một số nguyên cho một số nguyên - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc trong tính toán.. - Vận dụng được phép trừ số nguyên để giải quyết

Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.. Khi chia số thập phân

- HS vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, quy tắc dấu ngoặc vào bài tập.. 2. Về

hai gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña chóng råi ®Æt... TÝnh chÊt

[r]

Bạn Lâm khẳng định luôn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ; bạn Hùng thì bảo tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng chỉ lớn hơn số