• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 1 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 1 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.

x

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Khái niệm:

(3)

Điền vào chỗ trống (…) a) Nếu x = 3,5 thì

Nếu x = thì b) Nếu x > 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x < 0 thì

x...

-4

7 x...

x...

x...

x...

3,5 = 3,5 -4 4

7 = 7

x

0 = 0 -x

x =

 

x nếu x ≥ 0 -x nếu x < 0

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

(4)

Với mọi ta luôn có:

NHẬN XÉT x Q

x0 x-x

xx

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

(5)

Tìm , biết:

a) x = -1 7

Bài giải

d) x = 0

(SGK/14)

x

b) x = 1 7

c) x = -3 1 5

-1 -1 1

a) x = => x = =

7 7 7

1 1 1

b) x = => x = =

7 7 7

1 1 1 16

c) x = -3 => x = -3 = 3 =

5 5 5 5

d) x = 0 => x = 0 = 0

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

(6)

Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.

Khi chia số thập phân x cho số thập phân y:

Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu.

Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.

* Ví dụ:

a) (-1,23) + (-0,364) = -(1,23+0,364)

= -1,594

b) (-0,12):0,3

= - (0,12:0,3) = - 0,4 2. Cộng trừ, nhân chia số thập phân

Chú ý:

(7)

3. Tính:

a) -3,116 + 0,263 Bài giải

b) (-3,7) . (-2,16)

a) -3,116 + 0,263 = -(3,116 – 0,263) = -2,853

b) (-3,7) . (-2,16) = 7,992

2. Cộng trừ, nhân chia số thập phân

(8)

Tìm x, biết:

Bài giải

d. x = 1 2 3

a. x = 1

5 b. x = 0, 37 c. x = 0

1 1

a) x = x = ±

5 5

b) x = 0, 37 x = ±0, 37

c) x = 0 x = 0

2 2

d) x = 1 x = ±1

3 3

Bài 17: (SGK/15)

LUYỆN TẬP

(9)

Tính:

Bài giải

Bài 18: (SGK/15)

a) -5,17 - 0,469 b) -2,05 + 1,73

c) (-5,17) . (-3,1) d) (-9,18):4,25

a) -5,17 - 0,469 = -(5,17 + 0,469 ) = - 5,639

d) (-9,18):4,25 = - 2,16

c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027

b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73 ) = - 0,32

LUYỆN TẬP

(10)

- Học thuộc định nghĩa; công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- Bài tập: 20, 21, 22 (SGK/15, 16) 24 (SBT/5)

- Ôn cách so sánh hai số hữu tỉ. Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi.

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

sè ®Çu tiªn ë phÇn thËp ph©n cña sè bÞ chia ®Ó tiÕp tôc thùc hiÖn phÐp chia. - TiÕp tôc chia víi tõng ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña sè

Muốn chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về một đơn vị đo khối lượng viết dưới dạng số thập phân, ta chuyển đổi như thế nào?.. Muốn chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về

1. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.  Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5

+ Vận dụng định nghĩa và tính chất giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ vào bài toán tìm x, tìm giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) của biểu thức... Lưu ý chỉ bỏ dấu âm (-) có ở

[r]

- Đếm xem ở phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện

Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 mét được chia thành 4 đoạn bằng nhau.. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu

CÙNG NHAUKHÁM PHÁ CÁC