• Không có kết quả nào được tìm thấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Armand D.L, 1973. Khoa học về cảnh quan. Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Xuân Mậu dịch, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

2. Phùng Tửu Bôi, 1980. Thuyết minh số liệu về hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, Hà Nội.

3. Bộ Lâm nghiệp, 1991. Ba mươi năm xây dựng và phát triển ngành lâm nghiệp (1961- 1990), Nxb Thống Kê, Hà Nội.

4. Bộ Lâm nghiệp, 1988. Quy phạm tạm thời các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Võ Văn Chi, 1987. Những dẫn liệu bước đầu về khu hệ thực vật rừng cấm Nam Cát Tiên. Báo cáo khoa học, Trường Đại Học Y dược, Tp. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Lương Duyên, 1985. Nghiên cứu một số chỉ tiêu kết cấu rừng Đông Nam Bộ (vùng Mã Đà) và thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh.

Báo cáo khoa học 01.7.2, Phân viện Lâm Nghiệp Miền Nam.

7. Vũ Xuân Đề, 1985. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu phục vụ trồng rừng Sao dầu ở miền Đông Nam Bộ. Tập san khoa học & kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam, số 21/1985.

8. Vũ Xuân Đề, 1989. Hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, định hướng bảo vệ, phát triển và khai thác sử dụng. Tổng luận về chuyên khảo khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số 3, 4/1989.

(2)

9. Vũ Xuân Đề, 1985. Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp khai thác đảm bảo tái sinh rừng, cải tạo rừng và trồng rừng cây gỗ lớn gỗ quý ở miền Đông Nam Bộ. Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.

10. Bùi Đoàn,1987. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng nhóm sinh thái trong công tác điều chế rừng ở Việt Nam. Thông tin khoa học kỹ thuật, số 2/1987, Viện Lâm Nghiệp.

11. George N. Baur, 1979. Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa.

Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

12. Vũ Đình Huề và các tác giả, 1989. Kết quả khảo nghiệm quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh. Trong cuốn sách: “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 – 1985”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

13. Vũ Tiến Hinh, 1991. Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên. Tạp chí Lâm Nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp.

14. Nguyễn Minh Đường, 1985. Nghiên cứu gây trồng dầu, sao, vên vên trên các dạng đất đai trống trọc còn khả năng sản xuất gỗ lớn gỗ quý. Báo cáo khoa học 01.9.3. Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.

15. Lê Văn Ký, 1981. Kết quả nghiên cứu vật hậu học một số sắc mộc quan trọng ở miền Nam. Trong cuốn sách: “Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1976 – 1980). Đại học Nông – Lâm nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Phùng Ngọc Lan, 1986. Lâm sinh học, tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Lung, 1989. Những cơ sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ. Trong cuốn sách: “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 – 1985”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

(3)

18. Phan Liêu và các tác giả khác, 1988. Đất Đông Nam Bộ. Trong cuốn sách “Thuyết minh bản đồ đất 1/250.000”, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Lê Văn Mính, 1985. Đặc tính sinh thái của sao, dầu, vên vên ở Đông Nam Bộ. Báo cáo khoa học 01.02.3, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.

20. Lê Văn Mính, 1986. Báo cáo tóm tắt các đặc tính sinh thái của họ sao dầu ở Đông Nam Bộ. Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam, số 25/1986.

21. Lê Văn Mính, 1986. Kết quả nghiên cứu, điều tra cơ bản hệ sinh thái rừng Đông Nam Bộ, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.

22. Ngô Văn Ngự, 1977. Nghiên cứu phương thức khai thác hợp lý đảm bảo tái sinh rừng tự nhiên giàu nguyên liệu ưu thế họ dầu, họ đậu có gỗ quý.

Tóm tắt báo cáo khoa học của Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.

23. Phân Viện lâm nghiệp miền Nam, 1978. Tài liệu dầu con rái, sao, vên vên.

24. Nguyễn Hồng Quân, 1984. Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh nuôi dưỡng rừng. Tạp chí lâm nghiệp số 7/1984. Bộ Lâm Nghiệp.

25. Nguyễn Hồng Quân, 1985. Công tác tu bổ trong kinh doanh rừng tự nhiên ở nước ta. Tạp chí lâm nghiệp số 11/1985. Bộ Lâm Nghiệp.

26. Nguyễn Hồng Quân, 1981. Điều chế rừng. Tổng chuyên đề số 2/1981.

Bộ Lâm Nghiệp.

27. Nguyễn Hồng Quân và các tác giả khác, 1981. Một số nghiên cứu thăm dò làm cơ sở cho việc điều chế rừng khộp. Tổng luận chuyên đề số 2/1981. Bộ Lâm Nghiệp.

28. Richards, PW. 1965. Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội, 1965.

(4)

29. Lâm Xuân Sanh, 1986. Cơ sở lâm học. Đại Học Nông – Lâm Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

30. Lâm Xuân Sanh, 1985. Vai trò của các loài cây họ sao - dầu trong sinh thái phát sinh của các hệ sinh thái rừng ở miền Nam Việt Nam, Phân Viện Lâm Nghiệp Phía Nam.

31. Nguyễn Văn Sở, 1985. Hình thái phát triển quả và hạt một số loài cây của họ sao-dầu. Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam số 21/1985.

32. Đỗ Đình Sâm, 1983. Độ phì đất rừng và phương thức khai thác hợp lý.

Tập san lâm nghiệp số 2/1983. Bộ Lâm Nghiệp.

33. Đỗ Đình Sâm, 1989. Kết quả nghiên cứu diễn biến độ phì đất dưới ảnh hưởng của các phương thức khai thác cải tạo ở Kon Hà Nừng và Sông Hiếu. Trong cuốn sách: “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 – 1985” Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

34. Stephen D. Wratten, Gary L.A.Fry, 1986. Thực nghiệm sinh thái học.

Mai Đình Yên dịch, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Trương, 1984. Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Trương, 1983. Tạo ra sự đồng đều là biện pháp có hiệu quả để nâng cao sản lượng rừng. Tạp chí lâm nghiệp số 12/1987, Bộ Lâm Nghiệp.

37. Nguyễn Văn Trương, 1985. Vấn đề làm giàu rừng. Tạp chí lâm nghiệp số 5/1985, Bộ Lâm Nghiệp.

38. Nguyễn Hải Tuất, 1982. Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

(5)

39. Nguyễn Hải Tuất, 1990. Quá trình Poot xông và ứng dụng trong nghiên cứu quần thể rừng. Thông tin khoa học kỹ thuật số 1/1990, Trường Đại Học Lâm Nghiệp.

40. Phạm Ngọc Toàn, 1988. Khí hậu với phát triển kinh tế miền Đông Nam Bộ, Tp. Hồ Chí Minh.

41. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

42. Thái Văn Trừng, 1985. Báo cáo tổng kết về họ sao – dầu, một họ đặc sản của vùng Ấn Độ - Mã Lai. Báo cáo khoa học tại Hội thảo họ sao – dầu Việt Nam, Phân Viện Khoa Học Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.

43. Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, 1979. Phương thức khai thác tái sinh rừng tự nhiên Tây nguyên và Đông Nam Bộ kinh doanh gỗ lớn và gỗ xuất khẩu phù hợp với điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh kinh tế xã hội.

Trong cuốn sách: “Một số bài tham luận về phương thức khai thác tái sinh rừng tự nhiên kinh doanh gỗ lớn và gỗ xuất khẩu”, Viện Lâm Nghiệp.

44. Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, 1964. Báo cáo điều tra tái sinh thiên nhiên rừng lưu vực sông Hiếu, Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng.

45. Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, 1983. Báo cáo kết quả tài nguyên rừng Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh.

46. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp, 1980. Kết quả bước đầu trong việc nghiên cứu kỹ thuật tái sinh rừng nghèo kiệt, Thông tin khoa học kỹ thuật số 2/1980.

TÀI LIỆU TIẾNG NGA

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ý nghĩa của việc trồng cây đúng thời vụ đối với quá trình sinh sản ở thực vật: Quá trình tạo giao tử, thụ phấn, thụ tinh của cây trồng chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện

Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng bền vững ở châu Âu - Tất cả các quốc gia ở châu Âu đều thực hiện luật bảo vệ rừng. EU đã chi 82 tỉ Ơ-rô để trồng mới và phục hồi các

Dữ liệu tái phân tích ERA-Interim được nghiên cứu nhằm bổ sung thông tin về khí tượng cho vùng không có dữ liệu, ứng dụng cho lưu vực sông Lô tính

Giai đoạn vừa qua, các cơ quan quản lý nhà nước mà điển hình là Sở Công thương đã có tổ chức các hội thảo, hội nghị liên quan đến hiệp định CPTPP như hội nghị phổ

Là doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong ngành xuất khẩu dăm gỗ là một lợi thế lớn đối với công ty trong việc phản ứng nhanh nhạy với các biến động của thị trường cũng

Như thế ta có thể thay đổi hàm số và đồ thị tương ứng để HS tự luyện hoặc giữ nguyên đề bài và hỏi về quan hệ giữa ba nghiệm của phương trình tạo ra bài mới

 Thiết kế một tiến trình điều tra hiện trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong khuôn khổ phân tích sinh kế địa phương (Xác định mục tiêu, nội dung và vấn đề)..

Tất nhiên cũng cần có cách tiếp cận phù hợp như trên để hạn chế xét trường hợp, và cũng bằng cách này, ta có thể giải quyết bài toán sau không mấy khó