• Không có kết quả nào được tìm thấy

GA Âm nhạc 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GA Âm nhạc 6"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌC KỲ II

Giảng:11/01/201 9

Tiết 19: Học hát: Bài NIỀM VUI CỦA EM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Niềm vui của em 2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát.

- Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, các em biết thêm về cuộc sống của đồng bào miền núi Việt Nam;

thêm yêu mến, tự hào về nhân dân và đất nước mình.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo, nhạc bài hát Niềm vui của em - Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên bài hát khác viết về thiếu nhi dân tộc ở các vùng cao?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm

- Cho HS quan sát trên bảng phụ, nghe bài hát Niềm vui của em đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca bài hát?

Hoạt động II .

* Hướng dẫn HS học bài hát Đi cấy

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, (chia làm 3 câu hát)

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- Hướng dẫn HS học bài hát theo cách nối móc xích:

1. Tìm hiểu bài:

- Bài hát niềm vui của em do nhạc sỹ Nguyễn Huy Hùng sáng tác với nội dung thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng...gợi cho người nghe một tình cảm yeu thương đặc biệt đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những miền vùng núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ cao đẹp...

2. Tập hát: Bài Niềm vui của em

Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng a. khởi động giọng bằng mẫu âm:

Mi, ma, mê, mô

b. Học lời ca giai điệu:

Bài hát chia thành 3 câu hát gồm 2 lời.

Lời 1:

+ Câu 1: Khi ông mặt trời...tiếng hát + Câu 2: Hạt sương long ...môi cười.

Giáo án Âm nhạc 6 1 Năm học 2018- 2019

(2)

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và phân tích câu hát (cao độ, độ ngân, tiếng luyến)

+ Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

+ Câu 3: Đưa em vào đời...ước mơ.

Lời 2 tương tự

c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm

+ Hát hòa giọng và các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

+ Gõ đệm,Vận động theo nhạc 4. Củng cố:

- Tập đọc nhạc câu hát 1 của bài hát Niềm vui của em - Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Niềm vui của em kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

-Làm bài tập trong SGK; chép bài TĐN số 6. Đọc trước bài tiết 20.

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 2 Năm học 2018- 2019

(3)

Giảng: 18/01/2019 Tiết 20:

Ôn tập bài hát: NIỀM VUI CỦA EM Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Niềm vui của em - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc tình cảm và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát và TĐN số 6. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV 1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: Bài chép TĐN số 6?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

*Hướng dẫn HS ôn bài hát Niềm vui của em

- GV đàn cho HS khởi động giọng.

- Cho HS nghe lại bài hát Nièm vui của em đồng thời gõ đệm

- Tổ chức HS ôn tập bài hát theo nhạc ghi âm trên đàn.

- Cho HS ôn bài kết hợp kĩ năng nâng cao:

Gõ đệm theo phách nhịp.

Vận động phụ họa đơn giản

- Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS.

+ Tổng hợp kết quả nhận xét.

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS đọc TĐN số 6

- Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

+ Cao độ?

+Trường độ?

1. Ôn tập bài hát: Niềm vui của em

Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng a. Khởi động giọng

- Mẫu âm

Mi, ma, mê, mô b. Ôn bài.

- Hát bài hát tập thể kết hợp với kĩ

năng:

+ Hát tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

+ Thể hiện sắc thái tình cảm.

+ Gõ đệm.

+ Vận động theo nhạc.

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Trời đã sáng rồi Dân ca: Pháp

* Tìm hiểu bài TĐN số 6

+ Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la.

+ Trường độ: Nốt đen, đơn, trắng.

Giáo án Âm nhạc 6 3 Năm học 2018- 2019

(4)

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

* Luyện cao độ, tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

* Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm ghép lời ca.

4. Củng cố:

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát.

Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS làm bài tập trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập biểu diễn bài hát Niềm vui của em và TĐN số 6, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm và vận động theo nhạc.

- Đọc trước bài Âm nhạc thường thức tiết 21.

Giáo án Âm nhạc 6 4 Năm học 2018- 2019

(5)

Ngày giảng:

25/1/2019

Tiết 21

Nhạc lý: NHỊP 3/4 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4

Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS nắm được thao tác và kĩ năng đánh nhịp 3/4. Có hiểu biết nhất định về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

2. Kĩ năng

- HS thực hành tốt kĩ năng gõ đệm theo phách và cách đánh nhịp 3/4 3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê bộ môn nghệ thuật và thấy rõ được tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hòa bình, vì độc lập tự do của Tổ Quốc; sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm đối với các em thiếu niên nhi đồng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo về nhạc sĩ Phong Nhã.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Biểu diễn bài hát Niềm vui của em? Đọc TĐN số 6 kết hợp gõ đệm.

3. Bài mới (Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS nhận biết và cách đánh nhịp 3/4

- Hướng dẫn HS quan sát trên bảng phụ bài TĐN số 6 để nhận biết về số chỉ nhịp và nhịp 3/4.

- GV thao tác mẫu và hướng dẫn HS thực hành đánh nhịp 3/4.

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

- Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ

Phong Nhã và nghe trích đoạn một số tác phẩm tiêu biểu của ông sáng tác.

1.Nhạc lý nhịp 3/4-Cách đánh nhịp 3/4.

* Nhịp 3/4: gồm có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh hai phách sau là phách nhẹ.

*VD: Cách đánh nhịp 3/4. (SGK) 2. Âm nhạc thường thức:

a. Nhạc sĩ Phong Nhã

Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày 04.04.1924 quê ở Duy Tiên Hà Nam. Cả cuộc đời ông gắn bó với hoạt động TNNĐ; Ông được ghi nhận là nhạc sĩ của tuổi thơ vì đã sáng tác những bài hát có giá trị đóng góp cho phong trào ca hát trẻ thơ ngay từ những ngày đầu CMT8. Đó là những bài Giáo án Âm nhạc 6 5 Năm học 2018- 2019

(6)

- HS kể tên những tác phẩm đã biết của nhạc sĩ Phong Nhã.

- HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung.

GV kết luận

- GV giới thiệu về tác phẩm Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì nhân dân, vì Tổ Quốc Việt Nam. Mặc dù bận trăm công ngàn việc nhưng Người vẫn luôn quan tâm, chăm sóc, dành nhiều tình cảm cho các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngược lại, các cháu thiếu niên nhi đồng luôn kính yêu Bác và mong ước Người sống mãi muôn đời.

-Cho HS nghe và phát biểu cảm nhận về bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung.

GV phân tích cấu trúc, nội dung bài hát và kết luận.

hát đã để lại ấn tượng sâu sắc trong đời sống tinh thần của nhiều thế hệ thiếu nhi Việt Nam trong hơn một nửa thế kỉ qua:

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Cùng nhau ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng. Kim đồng, Đi ta đi lên.

Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

b. Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

- Tác phẩm ra đời vào cuối năm 1945 là một trong những bài hát hay nhất TKXX về đề tài Bác Hồ với tổi thơ.

- Tình cảm kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ được tác giả khắc sâu trong giai điệu và lời ca giản dị, chân thành, tha thiết. Hình ảnh Bác Hồ “dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, râu hơi dài.” thật bình dị và gần gũi. Các cháu thiếu nhi mong Bác sống lâu và hình ảnh của báC Đã thực sự sống mãi cùng non sông đất nước!

4. Củng cố

- HS nghe trọn vẹn bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng . GV nhắc nhở HS cần phải phấn đấu, học tập và làm tốt theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Nêu cảm nghĩ của mình về bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

- Đọc trước bài tiết 22. Chép bài hát Ngày đầu tiên đi học.

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 6 Năm học 2018- 2019

(7)

Ngày Giảng:

01/02/2019

Tiết 22

Học hát: Bài NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

-Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Ngày đầu tiên đi học.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát.

Biết

cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, các em thêm yêu mái trường, thầy cô, bè bạn và những kỉ niệm đẹp đẽ của ngày đầu tiên đi học đã theo suốt cuộc đời mỗi con người.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo, đĩa nhạc bài hát Ngày đầu tiên đi học - Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

? Biểu diễn bài hát niềm vui của em?

3. Bài mới (Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm

- Cho HS quan sát trên bảng phụ, nghe bài hát Ngày đầu tiên đi học đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca bài hát?

Hoạt động II .

* Hướng dẫn HS học bài hát Đi cấy

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, (chia làm 3 câu hát)

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn) - Hướng dẫn HS học bài hát theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và phân tích câu hát

1. Tìm hiểu bài:

- Bài hát Ngày đầu tiên đi học do nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc thơ của Viễn Phương ở nhịp 3/4 với nội dung thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng...gợi cho người nghe một tình cảm bâng khuâng, xao xuyến... về kỉ niệm đẹp đẽ không thể nào quên của cuộc đời học trò thời thơ ấu mỗi con người chúng ta.

2. Tập hát: Bài Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương

a. khởi động giọng bằng mẫu âm:

Mi, ma, mê, mô.

b. Học lời ca giai điệu: Chia thành 8 câu hát.

+ Câu 1: Ngày đầu tiên...đến trường + Câu 2: Em vừa đi...yêu thương + Câu 3: Ngày đầu tiên...nhạt nhòa + Câu 4: Cô vỗ về...thiết tha + Câu 5: Ngày đầu như...mẹ hiền Giáo án Âm nhạc 6 7 Năm học 2018- 2019

(8)

(cao độ, độ ngân, tiếng luyến) + Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

+ Câu 6: Em bây giờ...cô tiên + Câu 7: Em bay giờ...ngày xưa + Câu 8: Ngày đầu tiên...vỗ về c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm

+ Hát hòa giọng và các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

+ Gõ đệm,Vận động theo nhạc 4. Củng cố:

- Tập đọc nhạc câu hát 1,2 của bài hát Ngày đầu tiên đi học. Gọi vài HS đọc - Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Ngày đầu tiên đi học kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

-Làm bài tập trong SGK; chép bài TĐN số 7. Đọc trước bài tiết 23.

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 8 Năm học 2018- 2019

(9)

Giảng: 15/02/2019 Tiết 23

Ôn tập bài hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Ngày đầu tiên đi học - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 7

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc tình cảm và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát và TĐN số 7. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV 1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số :6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bài chép TĐN số 7?

- Hát tập thể bài hát Ngày đầu tiên đi học 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

*Hướng dẫn HS ôn bài hát Ngày đầu tiên đi học

- GV đàn cho HS khởi động giọng.

- Cho HS nghe lại bài hát Ngày đầu tiên đi học đồng thời gõ đệm

- Tổ chức HS ôn tập bài hát theo nhạc ghi âm trên đàn.

- Cho HS ôn bài kết hợp kĩ năng nâng cao: Gõ đệm theo phách nhịp.

Vận động phụ họa đơn giản - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS.

+ Tổng hợp kết quả nhận xét.

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS đọc TĐN số 7

- Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

1. Ôn tập bài hát:

Ngày đầu tiên đi học

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương a. Khởi động giọng

- Mẫu âm

Mi, ma, mê, mô b. Ôn bài.

- Hát bài hát tập thể kết hợp với kĩ

+ Hát tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm.

+ Gõ đệm.

+ Vận động theo nhạc.

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Chơi đu

Nhạc và lời: Mộng Lân Giáo án Âm nhạc 6 9 Năm học 2018- 2019

(10)

+ Cao độ?

+Trường độ?

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

* Tìm hiểu bài TĐN số 6

+ Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la.

+ Trường độ:

* Luyện cao độ, tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm ghép lời ca.

4. Củng cố:

- HS nghe lại băng bài hát Ngày đầu tiên đi học đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập biểu diễn bài hát Ngày đầu tiên đi học và TĐN số 7, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm và vận động theo nhạc.

- Đọc trước bài Âm nhạc thường thức tiết 24.

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 10 Năm học 2018- 2019

(11)

Giảng:

22/2/2019

Tiết 24

Ôn tập bài hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN 7

Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ-DA I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Ngày đầu tiên đi học, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 7.

- Có hiểu biết nhất định về nhạc sĩ Mô- Da.

2. Kỹ năng.

- Có kĩ năng gõ đệm, biểu diễn tốt bài hát, gõ đệm và đánh nhịp tốt bài TĐN số 7 - HS Biết cách hát hòa giọng diễn cảm và tập các hình thức khác nhau.

3. Thái độ.

- Giáo dục các em niềm say mê, hứng thú với môn học.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư liệu ảnh về nhạc sĩ Mô-da.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6 vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc nhạc kết hợp ghép lời bài TĐN số 7 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát.

-Cho HS nghe, cảm nhận lại bài hát.

- GV tổ chức, hướng dẫn HS ôn tập lại bài hát theo hình thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp các kĩ

năng nâng cao: Gõ đệm, hát bè canon, hát theo tay chỉ huy

- Cho 5 nhóm HS lên biểu diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động II.

*Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 5 - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN Cho HS ôn bài theo cá nhân,

nhóm, tập thể với các kĩ năng nâng cao:

+Đánh nhịp, ghép lời ca.

1. Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương

- Ôn tập lời ca và giai điệu của bài.

- Luyện tập các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm theo phách, nhịp.

+ Vận động phụ họa đơn giản.

2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Chơi đu Nhạc và lời: Mộng Lân - Ôn bài kết hợp các kĩ năng gõ đệm và đánh nhịp.

Thực hiện với hình thức nhóm, tập thể, cá nhân.

- Các kí hiệu về cao độ, trường độ bài TĐN Giáo án Âm nhạc 6 11 Năm học 2018- 2019

(12)

+ Gõ đệm, vận động phụ họa.

- Cho HS lên bảng đọc, GV sửa mẫu.

Hoạt động III:

*Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sĩ Mô- da.

- Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ

Mô- da và nghe trích đoạn một số tác phẩm tiêu biểu của ông sáng tác.

- HS kể tên những tác phẩm đã biết của nhạc sĩ Mô-da.

- HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung

-Cho HS nghe và phát biểu cảm nhận về bài hát Khát vọng mùa xuân

GV kết luận

số 7

- Giá trị của nốt trắng chấm dôi?

3. Âm nhạc thường thức:

Giới thiệu về nhạc sĩ Mô-da - Mô -da nhạc sĩ thiên tài người Áo sinh ngày 27/01/1756 mất ngày 05/12/1791.

- Tài năng âm nhạc của ông được phát hiện năm ông lên 3 tuổi (biểu diễn xuất sắc đàn cla-vơ- xanh và violon), lên 6 tuổi ông đã viết các ca khúc nhỏ, lên 9 tuổi ông viết giao hưởng và 12 tổi ông viết nhạc kịch.

- Ông qua đời vào lúc 35 tuổi và đã để lại cho đời một lượng tác phẩm xuất sắc khổng lồ: trên 40 bản giao hưởng, nhiều vở nhạc kịch (đám cưới Figaro, Đông Gioăng, Cây sáo thần.) và rất nhiều bản độc tấu cho đàn Violon, sáo.

4. Củng cố

- Cho các nhóm HS lên bảng thực hành bài hát, bài TĐN số 7 kết hợp với kĩ năng - Cho HS tự nhận xét, đánh giá, sửa sai. GV đánh giá chung, tổng kết.

- Tóm tắt vài nét chính về nhạc sĩ Mô-da.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hoàn chỉnh bài hát ngày đầu tiên đi học và TĐN số 7 - Chuẩn bị cho nội dung ôn tập tiết 25

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 12 Năm học 2018- 2019

(13)

Giảng:1/3/2019 Tiết 25: ÔN TẬP I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hát đúng lời ca giai điệu 2 bài hát Niềm vui của em, ngày đầu tiên đi học; Đọc đúng TĐN số 6,7; Nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lí

2. Kỹ năng:

- HS thể hiện sắc thái và thực hành tốt kĩ năng gõ đệm bài hát, TĐN biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ:

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc - Rèn kĩ năng tự học cho HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : 1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư liệu nội dung ôn tập.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài ôn tập của HS 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

*Hướng dẫn HS ôn tập phần học hát.

- Cho HS nghe và cảm nhận lại 2 bài hát.

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- GV hướng dẫn HS ôn tập lại 2 bài hát theo hình thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp với các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm hát theo nhạc đàn.

+ Hát theo tay chỉ huy.

- Cho vài nhóm HS lên bảng trình diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS ôn TĐN số1, số 2, số 3.

- Cho HS nghe và nhớ lại 3 bài TĐN - Hướng dẫn HS khởi động giọng (đọc thang âm Cdur)

- GV tổ chức, hướng dẫn HS ôn tập lại 3 TĐN theo hình thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp với các kĩ năng nâng

1. Ôn tập bài hát:

* Khởi động giọng:

Mẫu âm

Mi, ma, mê, mô

- Ôn bài hát kết hợp với kĩ năng gõ đệm, vận động.

+ Bài hát : Niềm vui của em

Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng Ngày đầu tiên đi học.

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương 2. Ôn tập Tập đọc nhạc:

+ TĐN số 6: Trời đã sáng rồi

Dân ca: Pháp + TĐN số 7: Chơi đu Nhạc và lời: Mộng Lân - Ôn tập 2 bài TĐN có ghép lời ca.

- Luyện tập với các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm theo phách, nhịp.

Giáo án Âm nhạc 6 13 Năm học 2018- 2019

(14)

cao:

+ Đọc nhạc, ghép lời ca.

+ Gõ đệm, vận động phụ họa.

- Cho vài nhóm HS lên bảng trình diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động III.

* Hướng dẫn HS ôn tập nhạc lí.

- GV nêu câu hỏi ôn tập và phát phiếu học tập cho các nhóm HS.

- Cho HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp chia nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài

+ Biểu diễn.

3. Ôn tập nhạc lí: Nhịp 3/4

* Nhịp 3/4: gồm có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh hai phách sau là phách nhẹ.

*VD: 3/4

* Cách đánh nhịp 3/4. (SGK) 4. Củng cố:

- Tác giả của 2 bài hát Niềm vui của em và Ngày đầu tiên đi học? Nội dung của 2 bài hát đó?

- Bài TĐN số 6, số 7 có khái niệm về nhịp 3/4? Đánh nhịp bài TĐN số 6,7?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập các nội dung đã học để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

******************************************************************

.

Giáo án Âm nhạc 6 14 Năm học 2018- 2019

(15)

Giảng: 8/3/2019 Tiết 26 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá HS nửa học kì II.

- HS làm bài kiểm tra nghiêm túc, trung thực và đạt kết quả cao.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chính xác, thái độ nghiêm túc trong học tập.

3. Thái độ:

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học. Câu hỏi kiểm tra, đáp án chấm bài.

- Đàn phím điện tử.

2. Học sinh:

- Nội dung và đồ dùng cần thiết.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu đối với giờ kiểm tra.

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

KIỂM TRA 1 TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Đề:

I. Thực hành:

1. Thực hành hát: Em hãy bốc thăm và hát một trong 2 bài hát dưới đây?

1, Bài hát : Niềm vui của em Nhạc: Nguyễn Huy Hùng 2, Bài hát: Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện

ĐÁP ÁN I. Thực hành:

1. Thực hành hát:

* Xếp loại: Đ

- Hát thuộc lời bài hát một cách trôi chảy, - Hát rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái bài hát, phong cách tự tin.

* Xếp loại: Cđ

- Không thuộc lời bài hát, hát không rõ lời.

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ kiểm tra. Đánh giá, xếp loại cho HS luôn.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Chép bài hát Tia nắng hạt mưa.- Chuẩn bị nội dung tiết 27.

Giáo án Âm nhạc 6 15 Năm học 2018- 2019

(16)

******************************************************************

Giảng: 16/03/2019 Tiết 27

Học hát: Bài TIA NẮNG HẠT MƯA

Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Tia nắng hạt mưa.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát.

Biết

cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, các em thêm yêu thiên nhiên đất nước và yêu cuộc đời mỗi con người.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo, đĩa nhạc bài hát Tia nắng hạt mưa - Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:? Biểu diễn bài hát niềm vui của em?

3. Bài mới (Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm

- Cho HS quan sát và nghe bài hát Tia nắng hạt mưa đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca bài hát?

Hoạt động II .

* Hướng dẫn HS học bài hát Tia nắng, hạt mưa

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, (chia làm 4 câu hát)

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- Hướng dẫn HS học bài hát theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát

1. Tìm hiểu bài:

- Bài hát Tia nắng hạt mưa do nhạc sỹ Khánh Vinh phổ nhạc thơ của Lệ Bình ở nhịp 2/4 với nội dung thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng...gợi cho người nghe một tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

2. Tập hát: Bài Tia nắng hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh

Thơ: Lệ Bình

a. khởi động giọng bằng mẫu âm:

Mi, ma, mê, mô.

b. Học lời ca giai điệu: Chia thành 4 câu hát.

+ Câu 1: Hình như...bạn gái + Câu 2: Hình như...đọng lại + Câu 3: Tia nắng...vô tư Giáo án Âm nhạc 6 16 Năm học 2018- 2019

(17)

mẫu và phân tích câu hát (cao độ, độ ngân, tiếng luyến)

+ Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

Hoạt động III .

* Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc hát và nhạc đàn

- GV cho HS đọc SGK.

- Quan sát tranh, ảnh SGK

- GV đàn giai điệu một đoạn nhạc trên đàn và chứng minh cho HS hiểu.

- GV hat vài câu hát và phân tích đó là thanh nhạc.

- GV KL và cho HS tóm tắt SGK.

+ Câu 4: Bạn hỡi...hại mưa c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm

+ Hát hòa giọng và các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

+ Gõ đệm,Vận động theo nhạc 3. Âm nhạc thường thức

Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

- Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc rất phong phú, có nhiều hình thức biểu diễn âm nhạc khác nhau nhưng có thể chia ra làm 2 loại chính:

+ Nhạc hát: (Thanh nhạc) hát đơn ca, song ca hay tốp ca.

+ Nhạc đàn: (khí nhạc) là nhạc đệm của nhạc cụ.

- Một nhạc cụ biểu diễn gọi là độc tấu.

- Một tốp hay dàn nhạc BD gọi là hòa tấu 4. Củng cố:

- Tập đọc nhạc câu hát 1,2 của bài hát Tia nắng hạt mưa. Gọi vài HS đọc - Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Tia nắng hạt mưa, kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

- Làm bài tập trong SGK; chép bài TĐN số 8. Đọc trước bài tiết 28.

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 17 Năm học 2018- 2019

(18)

Giảng:

23/03/2019

Tiết 28

Ôn tập bài hát: TIA NẮNG HẠT MƯA

Nhạc lí: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Tia nắng hạt mưa.

- Nắm được những kí hiệu. Đọc đúng trong bản nhạc và bài TĐN số 8 2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc tình cảm và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát và TĐN số 2. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV 1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo - Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: Bài chép TĐN số 8?

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

Hướng dẫn HS ôn tập bài hát Tia nắng hạt mưa

- GV đàn cho HS khởi động giọng.

- Cho HS nghe lại bài hát Tia nắng hạt mưa đồng thời gõ đệm theo.

- Tổ chức HS ôn tập bài hát theo nhạc ghi âm trên đàn.

- Hướng dẫn HS là bài tập củng cố kiến thức theo hình thức nhóm:

+ Phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu đạt được.

+ Tổng hợp kết quả nhận xét....

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS nhận biết những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.

- Cho HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết các kí hiệu hình nốt và mối

1

. Ôn tập bài hát : Bài tia nắng hạt mưa

Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình a. Khởi động giọng

- Mẫu âm: Mi, ma, mê, mô b. Ôn bài.

- Hát bài hát tập thể kết hợp với kĩ năng:

+ Hát tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

+ Thể hiện sắc thái tình cảm.

+ Gõ đệm.

+ Vận động theo nhạc.

2. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

a. Dấu nối

- Dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều Giáo án Âm nhạc 6 18 Năm học 2018- 2019

(19)

tương quan về độ dài giữa các hình nốt.

- Hướng dẫn HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết cách viết các hình nốt trên khuông nhạc.

Hoạt động III.

Hướng dẫn HS đọc TĐN số 8 - Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

nốt nhạc cùng cao độ b. Dấu luyến

- Dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc khác nhau về cao độ

c. Dấu nhắc lại - //: ://

d. Dấu quay lại e. Khung thay đổi

3. Tập đọc nhạc: TĐN số 8

(Trích) Lá thuyền ước mơ Nhạc và lời: Thảo Linh

* Tìm hiểu bài TĐN số 8

+ Cao độ: Đô, rê, mi, son, la, xi + Trường độ: hầu hết dùng nốt đen

* Luyện cao độ, tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

- Đọc từng câu.

- Đọc toàn bài.

- Ghép lời ca.

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

4. Củng cố:

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát.

Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập biểu diễn bài hát Tia nắng hạt mưa, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm, vận động

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 19 Năm học 2018- 2019

(20)

Giảng:

30/3/2019

Tiết 29 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9

Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS đọc đúng bài TĐN số 9. Có hiểu biết nhất định về nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

2. Kĩ năng

- HS thực hành tốt kĩ năng gõ đệm theo phách của bài TĐN, đánh nhịp TĐN số 9.

3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc - Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo về nhạc sĩ Văn Chung.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc TĐN số 8 kết hợp gõ đệm.

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS đọc TĐN số 9

- Cho HS quan sát trên bảng phụ để tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

+ Cao độ?Trường độ? Dấu lặng?

- Chia câu (chia làm 2 câu)

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu - HD HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc, kết hợp sửa sai.

+ Nối ghép toàn bài. Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra vài nhóm HS, nhận xét, sửa sai Hoạt động II

* HD HS tìm hiểu nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9

(Trích) Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện

* Tìm hiểu bài TĐN số 9

+ Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, đố

+ Trường độ: Nốt đen, nốt trắng.

* Luyện cao độ, tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:- Đọc từng câu.

- Đọc toàn bài.

- Ghép lời ca.

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm 2. Âm nhạc thường thức:

a. Nhạc sĩ Văn Chung (1914-1984) - Tên khai sinh là Mai Văn Chung, Giáo án Âm nhạc 6 20 Năm học 2018- 2019

(21)

Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Chung và nghe trích đoạn một số tác phẩm tiêu biểu của ông.

HS kể tên những tác phẩm đã biết của nhạc sĩ Văn Chung và đọc thông tin trong SGK, tóm tắt ND

Cho HS nghe và phát biểu cảm nhận về bài hát Lượn tròn, lượn khéo

HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung.

GV phân tích cấu trúc, nội dung bài hát và kết luận.

quê ở Tiên Lữ Hưng Yên.

- Nhạc sĩ Văn Chung thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới VN.

Ông sáng tác ca khúc từ năm 1936.

- Nhạc sĩ Văn Chung hồn hậu, chất phác, trong sáng đậm đà âm điệu dân gian. Ông có nhiều bài hát thành công về đề tài nông thôn trong kháng chiến và hòa bình.

- Ông cũng là tác giả của nhiều bài hát hay viết cho thiếu nhi như: Đếm sao; Lì và Sáo, Trăng theo em rước đèn, lượn tròn, lượn khéo....

b. Bài hát: Lượn tròn, lượn khéo.

- Bài hát ra đời năm 1954, đến nay vẫn được đông đảo bạn nhỏ yêu thích.

- Tác giả gợi tả những cánh chim bồ câu bay liệng trên bầu trời xanh như muốn vui cùng đôi tay múa mềm mại của những em bé. Hình ảnh đó trong bài hát thật duyên dáng, dễ thương.

Đường nét uốn lượn của giai điệu lúc vút cao, lúc trầm lắng...

4. Củng cố

- HS nghe lại bài TĐN trên đàn đồng thời một vài nhóm HS lên bảng đọc TĐN kết hợp gõ đệm. Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 9, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm, đánh nhịp.

- Nêu cảm nghĩ của mình về bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 21 Năm học 2018- 2019

(22)

Giảng:

6/4/2019

Tiết 30

Học hát: BÀI HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ

Bài đọc thêm: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô.

2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc thái to, nhỏ và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát.

Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, các em biết được tác dụng của Âm nhạc đối với con người và yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc tập thể bài Đ số 9 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm - HS kể tên bài dân ca, dân ca Đức đã biết?

- Cho HS quan sát trên bản đồ thế giới và giới thiệu về nước Đức. Đồng thời nghe trích đoạn một số bài dân ca

- Cho HS quan sát trên máy chiếu, nghe bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô

đồng thời cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận xét về nội dung lời ca ? Hoạt động II .

* Hướng dẫn HS học bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát, (chia làm 2 câu hát)

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- Hướng dẫn HS học bài hát theo cách

1. Tìm hiểu bài:

- Trong bài hát trên, Hô- la- hê, hô- la- hô là những từ đệm giống như những tiếng tình tang, tình bằng...trong dân ca Việt Nam.

- Bài hát vui tươi, nét nhạc giản dị được nhắc đi nhắc lại một cách sinh động.

2. Tập hát: Bài Hô- la- hê, hô- la- hô Dân ca Đức

- Bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô viết ở nhịp 2/4 giọng Cdur.

a. khởi động giọng bằng mẫu âm b. Học lời ca giai điệu.

- Lời 1: Chia thành 4 câu hát nhỏ:

Giáo án Âm nhạc 6 22 Năm học 2018- 2019

(23)

nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và phân tích câu hát (cao độ, độ ngân, tiếng luyến)

+ Bắt nhịp cho HS hát kết hợp sửa hát sai.

+ Nối ghép toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

+ Câu 1: Một ngày ...là hố + Câu 2: Để nghe ...hế

+ Câu 3: Ta vui ...la hô + Câu 4: Nghe trong gió ...hế

c. Củng cố- kiểm tra:

- Hát bài hát kết hợp với kỹ năng:

+ Thể hiện sắc thái tình cảm + hát hòa giọng và các hình thức đơn ca,song ca, tốp ca

+ Gõ đệm

+ Vận động theo nhạc 4. Củng cố:

- HS nhắc lại tác giả của bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô

? Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài hát?

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát.

Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

- Cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK và nêu nhận xét tóm tắt về nội dung;

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hát và thể hiện tốt bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô, kết hợp kỹ năng gõ đệm, ngân nghỉ chính xác và vận động theo nhạc.

- Đọc trước bài tiết 31.

*****************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 23 Năm học 2018- 2019

(24)

Giảng:

20/04/2019

Tiết 31

Ôn tập bài hát: HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 10

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát. Hô- la- hê, hô- la- hô - Nắm được những kí hiệu. Đọc đúng trong bản nhạc và bài TĐN số 10 2. Kĩ năng

- Học sinh biết thể hiện sắc tình cảm và thực hành tốt kỹ năng gõ đệm bài hát và TĐN số 9. Biết cách hát hòa giọng, diễn cảm và tập các hình thức hát khác nhau.

3. Thái độ

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV 1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học, các tài liệu tham khảo...

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi, thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bài chép TĐN số 10?

3. Bài mới (Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô

- GV đàn cho HS khởi động giọng.

- Cho HS nghe lại bài hát đồng thời gõ đệm theo.

- Tổ chức HS ôn tập bài hát theo nhạc ghi âm trên đàn.

- Hướng dẫn HS là bài tập củng cố kiến thức theo hình thức nhóm:

+ Phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu đạt được.

+ Tổng hợp kết quả nhận xét....

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS đọc TĐN số 10 - Cho HS quan sát trên bảng phụ để

1. Ôn tập bài hát:

Bài Hô- la- hê, hô- la- hô Dân ca Đức

a. Khởi động giọng

- Mẫu âm: Mi, ma, mê, mô b. Ôn bài.

- Hát bài hát tập thể kết hợp với kĩ năng:

+ Hát tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

+ Thể hiện sắc thái tình cảm.

+ Gõ đệm.

+ Vận động theo nhạc.

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 10

(Trích) Con kênh xanh xanh Nhạc và lời: Ngô Huỳnh Giáo án Âm nhạc 6 24 Năm học 2018- 2019

(25)

tìm hiểu, nhận xét bài TĐN:

- Cho HS luyện tên nốt, cao độ, tiết tấu của bài

- Hướng dẫn HS đọc bài theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu, đọc mẫu và phân tích câu nhạc.

+ Bắt nhịp cho HS đọc và kết hợp sửa đọc sai.

+ Nối ghép toàn bài.

+ Ghép lời ca.

- Hướng dẫn HS ôn bài tập thể kết hợp các kĩ năng nâng cao.

- Kiểm tra một vài nhóm HS, nhận xét và sửa sai.

* Tìm hiểu bài TĐN số 10 + Cao độ: G- H- C- D- E

+ Trường độ: hầu hết dùng nốt đen

* Luyện cao độ , tiết tấu.

* Tập đọc TĐN:

- Đọc từng câu.

- Đọc toàn bài.

- Ghép lời ca.

*Củng cố, kiểm tra.

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

4. Củng cố:

- HS nghe lại băng bài hát đồng thời một vài nhóm HS lên bảng thể hiện bài hát.

Tập thể lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Tập biểu diễn bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô, tập thành thạo kĩ năng gõ đệm, vận động

- Đọc trước bài 32

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 25 Năm học 2018- 2019

(26)

Giảng: Tiết 32

Ôn tập bài hát: HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN 10

Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU

I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Hô- la- hê, hô- la- hô, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 10.

- Có hiểu biết nhất định về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.

2. Kỹ năng.

- Có kĩ năng gõ đệm và biểu diễn tốt bài hát, gõ đệm và đánh nhịp tốt bài TĐN số 10

- HS Biết cách hát hòa giọng diễn cảm và tập các hình thức khác nhau.

3. Thái độ.

- Giáo dục các em niềm say mê, hứng thú với môn học.

- Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư liệu ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6 vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc nhạc kết hợp ghép lời bài TĐN số 10 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS ôn tập bài hát.

- Cho HS nghe, cảm nhận lại bài hát

- GV tổ chức, HD HS ôn tập lại bài hát theo hình thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp các kĩ năng nâng cao: Gõ đệm, hát bè canon, hát theo tay chỉ huy

- Cho 5 nhóm HS lên biểu diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động II.

1. Ôn tập bài hát:

Bài Hô- la- hê, hô- la- hô Dân ca Đức

- Ôn tập lời ca và giai điệu của bài.

- Luyện tập các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm theo phách, nhịp.

+ Vận động phụ họa đơn giản.

2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Giáo án Âm nhạc 6 26 Năm học 2018- 2019

(27)

*Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 10 - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN Cho HS ôn bài theo cá nhân,

nhóm, tập thể với các kĩ năng nâng cao:

+Đánh nhịp, ghép lời ca.

+ Gõ đệm, vận động phụ họa.

Cho HS lên bảng đọc, GVsửa sai Hoạt động III:

*Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát

- Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ

Nguyễn Xuân Khoát và nghe trích đoạn một số tác phẩm tiêu biểu của ông.

+ Con voi, thằng bờm, lúa thu, tiếng chuông nhà thờ, hát mừng bộ đội chiến thắng, ta đã lớn, theo lời Bác gọi.

- HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt nội dung

-Cho HS nghe và phát biểu cảm nhận về bài hát Khát vọng mùa xuân

GV kết luận

(Trích) Con kênh xanh xanh Nhạc và lời: Ngô Huỳnh - Ôn bài kết hợp các kĩ năng gõ đệm và đánh nhịp.

Thực hiện với hình thức nhóm, tập thể, cá nhân.

3. Âm nhạc thường thức:

a. Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát (1910- 1993)

Ông sinh ra tại HN, là vị chủ tịch đầu tiên của hội nhạc sĩ VN.

- Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát được mệnh danh là “người anh cả”

- Âm nhạc của Nguyễn Xuân Khoát sâu sắc, giàu tính triết lí. Suốt cuộc đời hoạt động âm nhạc của mình, ông đã kiên trì bảo vệ và phát triển tính dân tộc trong âm nhạc. Nhạc sĩ đã được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

b. Bài hát: Lúa thu.

- Bài hát ra đời năm 1958, Lúa thu là một ca khúc viết cho thiếu nhi khá độc đáo về đề tài đấu tranh thống nhất đất nước. Bài hát có giai diệu vui tươi, trong sáng. Có lúc nét nhạc lại trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ VN.

4. Củng cố

- Cho các nhóm HS lên bảng thực hành bài hát, bài TĐN số 10 kết hợp với kĩ

năng

- Cho HS tự nhận xét, đánh giá, sửa sai. GV đánh giá chung, tổng kết.

- Tóm tắt vài nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Hoàn chỉnh bài hát ngày đầu tiên đi học và TĐN số 10 - Chuẩn bị cho nội dung ôn tập tiết 33

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 27 Năm học 2018- 2019

(28)

Giảng: Tiết 33

ÔN TẬP (ĐƯA DÂN CA VÀO CHƯƠNG TRÌNH) I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức đã học để chuẩn bị cho kiểm tra đánh giá kết quả kiểm tra học kì 1 và biết thêm bài hát dân ca Dao Mùa xuân về

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chính xác, thái độ nghiêm túc trong học tập.

- Hát đúng giai điệu bài Mùa xuân về 3. Thái độ:

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc - Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : 1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư liệu nội dung ôn tập.

- Đàn phím điện tử, máy tính, TM.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Chuẩn bị nội dung ôn tập và bài chép Mùa xuân về 3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

*Hướng dẫn HS ôn tập các bài hát

- Cho HS nghe và cảm nhận lại 4 bài hát.

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện mẫu âm theo đàn)

- GV tổ chức, hướng dẫn HS ôn tập lại 4 bài hát theo hình thức tập thể, tổ, nhóm và cá nhân kết hợp với các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm hát theo nhạc đàn.

+ Hát theo tay chỉ huy.

- Cho vài nhóm HS lên bảng trình diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động II.

* Hướng dẫn HS học hát bài dân ca - GV cho HS quan sát trên bảng phụ và chia câu hát.

1. Ôn tập bài hát:

+ Bài Niềm vui của em

Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng + Bài Ngày đầu tiên đi học

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương

+ Bài tia nắng hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình

+ Bài Hô- la- hê, hô- la- hô Dân ca Đức

- Ôn tập lời ca và giai điệu của bài.

- Luyện tập với các kĩ năng nâng cao.

2. Học hát: bài Mùa xuân về Dân ca Dao a. khởi động giọng bằng mẫu âm - mi, ma, mô, mê

Giáo án Âm nhạc 6 28 Năm học 2018- 2019

(29)

- Cho HS khởi động giọng.

- Hướng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích:

+ GV đàn giai điệu từng câu hát.

+ Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS.

+ Nối toàn bài.

- Hướng dẫn HS ôn luyện các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm, vận động phụ họa

b. Học lời ca giai điệu.

Chia thành 5 câu hát nhỏ:

+ Câu 1: Mùa xuân...thắm tươi + Câu 2: Đồi nương ... bản mường + Câu 3: Tiếng chim ...núi xanh + Câu 4: Khắp bản ...đoàn kết + Câu 5: Mồ hôi...luống cày c. Củng cố- kiểm tra:

- Học lời ca và giai điệu của bài.

- Luyện tập các kĩ năng nâng cao:

+ Gõ đệm theo phách nhịp.

+ Vận động phụ họa đơn giản.

4. Củng cố:

- GV đàn giai điệu cho HS ôn kĩ 4 bài hát và kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

- Hát bài hát Mùa xuân về kết hợp phụ họa và hoàn chỉnh bài hát 5. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập các nội dung đã học để giờ sau kiểm tra học kì II - Học thuộc bài Mùa xuân về

******************************************************************

Giáo án Âm nhạc 6 29 Năm học 2018- 2019

(30)

Giảng... Tiết 34: ÔN TẬP I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức đã học để chuẩn bị cho kiểm tra đánh giá kết quả kiểm tra học kì II.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chính xác, thái độ nghiêm túc trong học tập.

3. Thái độ:

- Qua bài học, giáo dục HS niềm say mê, yêu thích bộ môn nghệ thuật Âm nhạc - Rèn kĩ năng tự học cho HS.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : 1. Giáo viên

- Kế hoạch bài học, tư liệu nội dung ôn tập.

- Đàn phím điện tử, máy tính, bảng.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức: Sĩ số 6A1...6A2...6A3...

2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung cho tiết ôn tập.

3. Bài mới ( Giới thiệu bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động I:

* Hướng dẫn HS ôn 5bài TĐN.

-Cho HS nghe và nhớ lại 5 bài TĐN

- Hướng dẫn HS khởi động giọng (đọc thang âm Cdur)

- GV tổ chức, hướng dẫn HS ôn tập 5 bài TĐN theo hình thức tập thể, nhóm, cá nhân kết hợp với các kĩ

năng nâng cao:

+ Đọc nhạc, ghép lời ca.

+ Gõ đệm, vận động phụ họa.

- Cho vài nhóm HS lên bảng trình diễn bài hát, GV sửa mẫu.

Hoạt động II:

* Hướng dẫn HS ôn tập nhạc lí.

+ Nhịp 3/4

- Hướng dẫn HS quan sát trên bảng phụ bài TĐN số 6 để nhận biết về số chỉ nhịp và nhịp 3/4.

1. Ôn tập Tập đọc nhạc : + TĐN số 1: Trời đã sáng rồi Dân ca: Pháp

+ TĐN số 2: Chơi đu Nhạc và lời: Mộng Lân

+ TĐN số 3: (Trích) Lá thuyền ước mơ Nhạc và lời: Thảo

+TĐN số 4: (Trích) Ngày đầu tiên đi học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện

+TĐN số 5: (Trích) Con kênh xanh xanh Nhạc và lời: Ngô Huỳnh - Ôn tập bài TĐN có ghép lời ca.

- Luyện tập với các kĩ năng nâng cao.

2. Ôn tập nhạc lí:

1.Nhạc lý nhịp 3/4-Cách đánh nhịp 3/4.

* Nhịp 3/4: gồm có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh hai phách sau là phách nhẹ.

Giáo án Âm nhạc 6 30 Năm học 2018- 2019

(31)

- GV thao tác mẫu và hướng dẫn HS thực hành đánh nhịp 3/4.

+Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.

- Cho HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết các kí hiệu hình nốt và mối tương quan về độ dài giữa các hình nốt.

- Hướng dẫn HS quan sát trên bảng phụ để nhận biết cách viết các hình nốt trên khuông nhạc.

Hoạt động II

* Hướng dẫn HS ôn tập ÂNTT.

- Cho HS tự hệ thống hóa lại các nội dung ANTT đã học.

GV cho HS nghe lại các tác phẩm dược giới thiệu của các nhạc sĩ và tóm tắt ND, nhấn mạnh các ý chính giúp HS ghi nhớ:

- Thân thế – sự nghiệp các nhạc sĩ?

- Những sáng tác tiêu biểu của các nhạc sĩ?

- Giải thưởng lớn mà các nhạc sĩ

đã đạt được?

* Cách đánh nhịp 3/4. (SGK)

2, Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc a. Dấu nối

- Dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ

b. Dấu luyến

- Dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc khác nhau về cao độ

c. Dấu nhắc lại - //: ://

d. Dấu quay lại e. Khung thay đổi

3. Ôn tập âm nhạc thường thức

a. Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4; biểu diễn theo nhóm bài hát Thầy cô là tất cả theo các hình thức khác nhau.. - Cảm

Tập đọc nhạc “Em là bông hồng

- Giai điệu của bài hát hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ thể hiện ý chí quyết tâm của các chiến sĩ đánh đuổi.. quân

NHẠC SĨ: PHAN HUỲNH ĐIỂU... xin chµo vµ hÑn

Ông tham gia kháng chiến.. chống Pháp từ khi còn

[r]

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị