• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

111Equation Chapter 1 Section 1Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết theo KHDH:

BÀI 8: ƯỚC LƯỢNG VÀ LÀM TRÒN SỐ Thời gian thực hiện: (02 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:

- Hs có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn - Nắm vững quy ước làm tròn số, các cụm từ, thuật ngữ:

+ Làm tròn số + Gần bằng, xấp xỉ;

+ Làm tròn một số đến hàng đơn vị, hàng chục (tròn chục), hàng trăm (tròn trăm), hàng nghìn (tròn nghìn), …

+ Làm tròn một số thập phân đến hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…

+ Làm tròn một số thập phân đến chữ số thập phân thứ nhất, thứ hai, thứ ba,…

- Tích hợp liên môn:

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được quy ước làm tròn số, các cụm từ thuật ngữ

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để hiểu rõ ước lượng và hình thành quy ước làm tròn số. giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học Tiết 1

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu ước lượng và làm tròn số và dẫn dắt vào bài.

(2)

b) Nội dung: HS đọc Bản tin của Tổng cục Du lịch ngày 30/9/2019 (SGK trang 57) Tại sao Trong bàn tin có thể dùng số 12,9 triệu thay thế cho số 12870506

c) Sản phẩm: suy luận, giải thích ý nghĩa của ước lượng số giúp chúng ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán nếu có thể (12870506

12870506 :1000000

12,870506

triệu 12,9

 triệu)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc, tự nghiên cứu ( có thể cho hs đóng vai là MC)

- Đọc Bản tin của Tổng cục Du lịch ngày 30/9/2019 (SGK trang 57) - Giải thích

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- hs đọc Bản tin của Tổng cục Du lịch ngày 30/9/2019 (SGK trang 57)

- Suy nghĩ và trả lời.

* Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời cá nhân theo sự hiểu biết thực tế

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung khi cần thiết.

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét các câu trả lời của HS và tổng hợp ý nghĩa của việc ước lượng số là:

+ Dễ nhớ + Dễ tính toán + Dễ so sánh,…

GV đẫn dắt vào bài ước lượng bằng quy tắc làm tròn số.

Có th dùng số 12,9tri u thay thế cho số 12870506

c l ng số giúp chúng ta dế nh , dế so

ướ ượ

sánh, dế tính toán

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động 2.1: Làm tròn số nguyên (20 phút) a) Mục tiêu:

- Hình thành quy ước làm tròn số nguyên, biết và hiểu kí hiệu xấp xỉ.

b) Nội dung:

- Học sinh đọc SGK phần 1 từ đó nêu nhận xét về quy ước làm tròn số đối với số nguyên.

- Làm các bài tập: HĐ 1, Ví dụ 1, Luyện tập 1 (SGK trang 57 và 58), viết được kí hiệu xấp xỉ

c) Sản phẩm:

- Chú ý, nhận xét và các ví dụ.

- Lời giải các bài tập: HĐ 1, Ví dụ 1, luyện tập 1.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu cách làm tròn số đến hàng nghìn và hàng triệu Nhóm 1,2,3 ý a. Nhóm 4,5,6ý b

-Nêu cách làm

Gợi ý: Đọc và tự nghiên cứu sách giáo khoa

1. Làm tròn số nguyên Làm tròn số 2643235 đến

a) Hàng nghìn

0 3

2643235264 352 264300 Vậy2643235 2643000

(3)

trang 57 tìm lời giải Làm tròn số 2643235đến

a) Hàng nghìn b) Hàng triệu

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- Học sinh thảo luận luận nhóm, giải thích cách làm

* Báo cáo, thảo luận 1:

- HS báo cáo kết quả, giải thích cách làm.

- HS các nhóm khác quan sát nhận xét.

* Kết luận, nhận định 1:

- GV khẳng định Làm tròn số 2643235 đến a) Hàng nghìn

Vậy 2643235 2643000 b) Hàng triệu

Vậy 2643235 3000000

Nêu chú ý và nhận xét (SGK- 58)

c) Hàng triệu

264323526432353000000 Vậy 2643235 3000000

Chú ý : Kí hiệu đọc là: ’’gần bằng’’

hoặc ’’xấp xỉ’’.

Nhận xét : Để làm tròn số nguyên (có nhiều số) đến một hàng nào đó, ta làm như sau :

- Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay lần lượt các chữ số đứng bên phải hàng làm tròn bởi chữ số 0

- Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta thay lần lượt các chữ số đứng bên phải hàng làm tròn bởi chữ số 0 rồi cộng thêm 1 vào chữ số của hàng làm tròn

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 SGK trang 58.

Bài tập phần luyện tập 1

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS làm việc cá nhân ví dụ.

- Hs làm việc theo nhóm bàn Luyện tập 1

* Hướng dẫn hỗ trợ: cách ghi kí hiệu xấp xỉ Và quy ước làm tròn số nguyên trong phần nhận xét

* Báo cáo, thảo luận 2:

- GV yêu cầu 1 lên bảng làm Ví dụ 1.

- GV yêu cầu 1 bàn nhanh nhất lên làm luyện tập 1.

- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.

* Kết luận, nhận định 2:

- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.

- Ví dụ 1 (SGK trang 23) a) Làm tròn số

125356 đến hàng nghìn 125356 125000

b) Làm tròn số 123856789

đến hàng triệu

123856789 124000000

 

- Luyện tập 1 (SGK trang 58) a) Làm tròn số 321912

đến hàng chục nghìn

321912 320000

b) Làm tròn số 25167914 đến hàng chục triệu

25167914 25000000

  

Hoạt động 2.2: Làm tròn số thập phân (18 phút) a) Mục tiêu:

- Hình thành quy ước làm tròn số nguyên, biết và hiểu kí hiệu xấp xỉ.

(4)

- Tích hợp liên môn địa lí về dân số việt Nam b) Nội dung:

- Thực hiện HĐ 2 SGK trang 58,59 từ đó nêu nhận xét về quy ước làm tròn số đối với số thập phân.

- Vận dụng làm bài ví dụ 2, Luyện tập 2 SGK trang 59.

c) Sản phẩm:

- Nhận xét quy ước làm tròn số thập phân.

- Lời giải bài HĐ 2, ví dụ 2, Luyện tập 2 SGK trang 58,59.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu cách làm tròn số đến hàng nghìn và hàng triệu Nhóm 1,2,3ý a. Nhóm 4,5,6ý b

-Nêu cách làm

Gợi ý: Đọc và tự nghiên cứu sách giáo khoa trang 58 và 59 rồi tìm lời giải

Làm tròn số 76,421 đến

c) Hàng phần mười (Tức là chữ số đầu tiên sau dấu phảy)

d) Hàng chục

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- Học sinh thảo luận luận nhóm, nêu kết quả và giải thích cách làm

* Báo cáo, thảo luận 1:

- HS báo cáo kết quả, giải thích cách làm.

- HS các nhóm khác quan sát nhận xét.

* Kết luận, nhận định 1:

- GV khẳng định Làm tròn số 76,421 đến a) Hàng phần mười (Tức là chữ số đầu

tiên sau dấu phảy) 76,42176,40076,4 Vậy 76,421≈76,4

b) Hàng chục

,421 80,000 80 6

7  

Vậy76,421 80

Nêu chú ý và nhận xét (SGK- 58)

2. Làm tròn số thập phân Làm tròn số 76,421

đến

c) Hàng phần mười (Tức là chữ số đầu tiên sau dấu phảy)

76, 142 76,40076,4

Vậy 76,421 76,4 d) Hàng chục

,421 80,000 80 6

7  

Vậy 76,421 80

Nhận xét : Để làm tròn số thập phân đến một hàng nào đó, ta thực hiện giống như cách làm tròn số nguyên đến hàng nào đó, sau đó bỏ đi những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 2 SGK trang 59.

- Ví dụ 2 (SGK trang 59) a) Làm tròn số 96975052

đến hàng triệu

(5)

Bài tập phần luyện tập 1

- Nhận xét về dân số Việt Nam

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS làm việc cá nhân ví dụ.

- Hs làm việc theo nhóm bàn Luyện tập 1

* Hướng dẫn hỗ trợ: cách ghi kí hiệu xấp xỉ Và quy ước làm tròn số nguyên trong phần nhận xét

* Báo cáo, thảo luận 2:

- GV yêu cầu 1 lên bảng làm Ví dụ 1.

- GV yêu cầu 1 bàn nhanh nhất lên làm luyện tập 1.

- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.

* Kết luận, nhận định 2:

- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.

- Nhận xét về dân số việt Nam

Viêt Nam là nước đông dân, đứng thứ 14 trên thế giới, đứng thứ 8 trong Châu Á, Đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á

96975052 97000000 97  triệu

b) Sử dụng số thập phân để viết dân số của Việt Nam theo đơn vị tính: triệu người. Sau đó làm tròn số thập phân đó đến hàng phần trăm.

 

96975052 96975052 :1000000

Tri ệu 96,975052 triệu

96,975052triệu.

- Luyện tập 2 (SGK trang 59)

a) Làm tròn số23,567 đến hàng phần mười

23,567 23,6

  

b) Làm tròn số25,1679

đến hàng phần trăm

25,1679 25,17

  

 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.

- Học thuộc: các nhận xét, chúy ý và kí hiệu làm tròn số.

- Làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 59,60.

- Đọc nội dung phần "Em có biết" SGK trang 60.

Tiết 2

3. Hoạt động 3: Luyện tập (40 phút)

a) Mục tiêu: vận dụng được quy ước làm tròn số

+ Làm tròn một số đến hàng đơn vị, hàng chục (tròn chục), hàng trăm (tròn trăm), hàng nghìn (tròn nghìn),…

+ Làm tròn một số thập phân đến hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…

+ Làm tròn một số thập phân đến chữ số thập phân thứ nhất, thứ hai, thứ ba,…

- giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

- Biết cách ghi kí hiệu xấp xỉ

b) Nội dung: Làm các bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 59,60.

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 1đến 4 SGK trang 59,60 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

(6)

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- Nếu quy ước làm tròn số th p phân? Làm bài 1 (sgk -59)

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- HS th c hi n các yếu câ.u trến theo cá nhân.

* Báo cáo, thảo luận 1:

- GV yếu câ.u 1 HS lến nếu quy ước làm tròn số th p phân - GV yếu câ.u lâ.n lượt: 1 HS lến b ng làm bài t p ý a và ý b. - C l p quan sát và nh n xét.ả ớ

* Kết luận, nhận định 1:

- GV kh ng đ nh kết qu đúng và đánh giá m c đ hoàn thành c a HS.

- GV cùng HS nhân m nh l i quy quy ước làm tròn số th p phân và nh n xét vế. nhân số thế gi i

.

3. Luyện tập

Nhận xét : Để làm tròn số thập phân đến một hàng nào đó, ta thực hiện giống như cách làm tòn số nguyên đến hàng nào đó, sau đó bỏ đi những chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân

Dạng 1: Làm tròn số thập phân Bài tập 1 SGK trang 5

7762912358 :1000000000

tỉ 7,762912358

tỉ 7,8tỉ b) 7,762912358tỉ 7,76tỉ

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Phát biểu quy ước về làm tròn số nguyên.

- Hoạt động nhóm bàn làm bài tập sau.

Ngày 10/06/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc.

(Nguồn: https://danso.org/viet-nam/ ) Mật độ dân số của Việt Nam là 316

người/km2.

Em hãy làm tròn số 316 đến hàng chục (tròn chục) đến hàng trăm( tròn trăm)

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS thực hiện các yêu cầu trên.

* Báo cáo, thảo luận 2:

- GV yêu cầu vài HS phát biểu quy ước làm tròn số nguyên - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm bàn HS lên trình bày, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt.

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 2:

- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS.

- Nhấn mạnh lại quy ước làm tròn số nguyên.

Dạng 2: Làm tròn số nguyên

Nhận xét: Để làm tròn số nguyên (có nhiều số) đến một hàng nào đó, ta làm như sau : - Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay lần lượt các chữ số đứng bên phải hàng làm tròn bởi chữ số 0 - Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta thay lần lượt các chữ số đứng bên phải hàng làm tròn bởi chữ số 0 rồi cộng thêm 1 vào chữ số của hàng làm tròn

Mật độ dân số việt nam

316người/km2320 người/km2 316người/km2300 người/km2

* GV giao nhiệm vụ học tập 3:

- Làm bài t p 34 SGK trang 60. Làm theo mâu

* HS thực hiện nhiệm vụ 3:

- HS th c hi n yếu câ.u trến.

- Hướng dân, hố tr : th c hi n t ương t V n d ng quy ự ậ ước làm tròn số nguyến và số th p phân.

* Báo cáo, thảo luận 3:

- GV yếu câ.u 2 lến b ng trình bày . HS 1 làm câu a,c

HS 2 làm câu b,d

- C l p quan sát và nh n xét.ả ớ

* Kết luận, nhận định 3:

- GV kh ng đ nh kết qu đúng và đánh giá m c đ hoàn thành c a HS. T ng h p l i quy ợ ạ ước làm tròn số

Dạng 3: Bài tập tổng hợp Bài 3 SGK trang 60

a)221 38 220 40 260    b) 6,19 3,81 6,2 3,8 10    c) 11,131 9,868 11,1 9,9 21    d)31,189 27811 31,2 27,8 59    Bài 4 SGK trang

(7)

     

)21.39 20.40 800 )101.95 100.100 10000 )19,87.30,106 20.30 600

) 10,11 . 8,92 10 .( 9) 90 a

b c d

 

 

 

     

* GV giao nhiệm vụ học tập 4:

- Làm bài t p 2 trang 60 theo c p (3 phút).

* HS thực hiện nhiệm vụ 4:

- HS đ c, tóm tắt đế. bài và làm bài theo c p.

- Hướng dân, hố tr : +Tính chu vi c a bánh xe (là chu vi đ ường tròn) C = πd

+ Quãng đường AB bắ.ng đ dài 875vòng

* Báo cáo, thảo luận 4:

- GV yếu câ.u đ i di n 2 nhóm có l i gi i khác nhau lến b ng trình bày.

- C l p quan sát, lắng nghe và nh n xét.ả ớ

* Kết luận, nhận định 4:

- GV kh ng đ nh kết qu đúng, cách làm tối u và đánh giá ư m c đ hoàn thành c a HS.

Dạng 4: Toán thực tế:

Bài tập 2 SGK trang 60 Chu vi của bánh xe là: C = πd

700.3,14 2198 mm Quãng đường AB dài:

2198.875 1923250 mm 1,92325

 km 1,9 km

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về quy ước làm tròn số để giải quyết bài toán dựa trên hoạt động mở đầu.

b) Nội dung:

- HS giải quyết bài tập sau

Bản tin của Tổng cục Du lịch ngày 30/9/2019 nêu như sau: “Tính chung 9 tháng đầu nằm 2019, tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 12,9triệu lượt khách". Theo thống kê chi tiết, số lượt khách trong 9 tháng đầu năm 2019 là,

c) Sản phẩm: - ước lượng số giúp chúng ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán - Giải thích: 12870506

12870506 :1000000

12,870506

triệu 12,9triệu d) Tổ chức thực hiện: cá nhân

 Giao nhiệm vụ 1:

- Ý nghĩa của làm tròn số . - Giải thích

 Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.

- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.

- Học thuộc: quy ước làm tròn số, các cụm từ, thuật ngữ:

+ Làm tròn số + Gần bằng, xấp xỉ;

+ Làm tròn một số đến hàng đơn vị, hàng chục (tròn chục), hàng trăm (tròn trăm), hàng nghìn (tròn nghìn),…

+ Làm tròn một số thập phân đến hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…

Tại sao Trong bàn tin có thể dùng số 12,9triệu thay thế cho số 12870506?

(8)

+ Làm tròn một số thập phân đến chữ số thập phân thứ nhất, thứ hai, thứ ba,…

- Làm các bài tập SBT

- Chuẩn bị giờ sau: Bài 9: Tỉ số. Tỉ số phần trăm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,