• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 04 tháng 3 năm 2022

TOÁN

BÀI 88: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. Rèn và phát triển kĩ năng tính toán xác định điền dấu lớn, dấu bé

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn, áp dụng thực tình trong các tình huống của cuộc sống.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài 2. HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

-GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

-Luật chơi: Trên bảng có 5 phép tính.

HS thực hiện . HS thắng thì được thưởng tràng pháo tay.

-GV cho HS chơi -GV đánh giá HS chơi

-GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

-HS lắng nghe luật chơi

-HS chơi -HS lắng nghe 2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

(22’)

Bài 4:Tính

*Tính

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả điền dấu đúng trong 03 phút - Cho đại diện các nhóm nêu tìm điền dấu cho đúng.

- Cho HS nhận xét - GV hỏi:

Các phép tính đã cho có gì đặc biệt ?

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tìm để điền dấu đúng

-HS trả lời phép cộng trừ tròn chục.

(2)

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

* Bài 5 :Đặt tính rồi tinh.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường dài hơn và dài hơn bao nhiêu km ta làm ntn?

- YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- YC học làm bài vào vở

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

-Hs đọc đề -HS TL

-Ta so sánh quàng đường

Ta lấy quáng đường TPHCM – Bạc Liêu trừ di quãng đường TPHCM- Vĩnh Long.

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bạc Liêu dài hơn và dài hơn:

288 - 134 = 154 ( km) Đáp số: 154 km

3.Hoạt động vận dụng: (5’) Bài 6.

- Gọi HS đọc bài tập

+ GV nêu yêu cầu .Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

+ GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng - GV cùng HS lí giải kết quả đúng - GV nhận xét chốt kết quả .

Nếu chạy hai vòng thì anh Nam chạy được tất cả số ki-lô-mét là:

(1 km + 2 km + 700 m + 300 m) x 2 = 3 km x 2 = 6 km

Đáp số: 6 km

- Hs đọc đề bài

-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ tìm câu trả lời đúng

- HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

* Củng cố - dặn dò :(3’)

-Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

-GV nhấn mạnh kiến thức tiết học -GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

(3)

TIẾNG VIỆT

BÀI 24: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (TIẾT 9) LUYỆN TẬP: KỂ LẠI VIỆC BÁC ĐÃ LÀM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được đoạn văn kể lại một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.

- Biết cách kể lại một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình qua lời kể. Viết đúng được 4 - 5 câu kể lại một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn vào vở ô ly.

- Chăm học, chăm làm, có tinh thần yêu nước.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- GV: Phiếu thảo luận nhóm - HS: vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (5’)

- Tiết trước học bài gì?

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi giới thiệu về Bác Hồ.

- Gv dẫn dắt … ghi tên bài: Chiếc rễ đa tròn ( Hoạt động: Luyện viết)

2. Hoạt động hình thành kiến thức (27’) HĐ 1: Kể lại một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.

- Bài yêu cầu gì?

- Gv hướng dẫn hs kể theo nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm kể trước lớp - Gv nhận xét, sửa lỗi

HĐ 2: Viết 4-5 câu về việc em vừa kể ở trên

- Gọi hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Yêu cầu hs trình bày bài làm

- Gv nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương bạn viết hay

1. * Củng cố, dặn dò:

- Chiếc rễ đa tròn - Hs tham gia chơi - Lắng nghe, nhắc lại đề

- Hs nêu

- Hs hoạt động nhóm đôi

- Đại diện 2 nhóm kể trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, sửa sai

- 1 hs nêu

- Hs làm bài vào vở - 2 – 3 hs đọc bài làm

- Hs nêu

(4)

- Hôm nay, em được học những gì?

- Gv hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét giờ học.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 24: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (TIẾT 10) ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm đọc được câu chuyện kể về Bác Hồ. Chia sẻ được một số thông tin về câu chuyện đã đọc.

- Đọc đúng, rõ ràng bài đọc câu chuyện kể về Bác Hồ do gv hoặc hs chuẩn bị, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.

- Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm của bản thân đối với Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Phiếu đọc sách, 1 số truyện kể Bác Hồ.

- Hs: 1 số sách, truyện sưu tầm trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu (5’)

- Tiết trước học bài gì?

- Cho hs thi nói tên những bài hát về Bác Hồ - Gv nhận xét, tuyên dương

- Gv dẫn dắt … ghi tên bài: Chiếc rễ đa tròn ( Hoạt động: Đọc mở rộng)

2. HT kiến thức: (20)

1. Hoạt động 1:Tìm đọc một câu chuyện kể về Bác Hồ:

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs chia sẻ câu chuyện mình đã tìm đọc theo nội dung sau:

+ Tên câu chuyện là gì?

+ Nêu tên tác giả câu chuyện

+ Điều thú vị hoặc đáng nhớ nhất về Bác Hồ trong câu chuyện.

- Gv nhận xét, tuyên dương

* Thực hành vận dụng (10’)

- Chiếc rễ đa tròn - Hs tham gia chơi - Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc lại đề

- Tìm đọc một câu chuyện kể về Bác Hồ

- Một số hs chia sẻ

(5)

Hoạt động 2: Kể lại câu chuyên đã đọc. Nói cảm xúc của em sau khi đọc câu chuyện - Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4 trao đổi với nhau về những nội dung sau:

+ Tên câu chuyện là gì?

+ Điều thú vị hoặc đáng nhớ nhất về Bác Hồ trong câu chuyện.

+ Cảm xúc của em về Bác Hồ.

- Gọi một số hs trình bày kết quả trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương 2. *CỦNG CỐ:

- Hôm nay học bài gì?

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét giờ học.

- Kể lại câu chuyên đã đọc. Nói cảm xúc của em sau khi đọc câu chuyện

- Hoạt động nhóm 4

- 2 – 3 hs kể. Cả lớp góp ý, bổ sung.

- Chiếc rễ đa tròn - Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

Tự nhiên xã hội

BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi.

- Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ cơ quan hô hấp (tiết 3).

2. Hình thành kiến thức (15p)

Hoạt động 5: Xác định một số việc nên và

(6)

không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 100 SGK và nói về các việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. Đồng thời kể tên các việc nên và không nên làm khác.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và góp ý bổ sung cho nhau.

- GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi ở trang 100 SGK: Em cần thay đổi thói quen gì để phòng tránh các bệnh về hô hấp?

- GV nhắc nhở HS: Mũi, họng nếu được chăm

sóc đúng cách không chi giúp chúng ta phòng tránh được viêm mũi, viêm họng mà còn bảo vệ được cả khí quản, phế quản và phổi.

- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang 100 SGK.

3. Luyện tập, thực hành (10p) Hoạt động 6: Xử lí tình huống Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một trong hai tình huống ở trang 101 SGK để thảo luận về cách ứng xử trong tình huống đó và cử các bạn tham gia đóng vai.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- G V m ờ i c á c n h ó m l ầ n l ư ợ t l ê n đ ó n g v a i ,

thể hiện cách ứng xử qua lời khuyên.

- GV tổ chức cho HS góp ý lẫn nhau. GV nhận xét, khen các nhóm đã thể hiện tốt.

- GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức cốt lõi ở cuối bài trong SGK trang 101.

4. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS nêu sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

- Các việc nên làm và không nên làm trong hình SGK trang 100:

+ Nên làm: Đeo khẩu trang khi đi đường có nhiều ô tô, xe máy đi lại;

Đeo khẩu trang khi vệ sinh lớp học.

+ Không nên làm: Quét sân trường không đeo khẩu trang.

- Kể tên các việc nên và không nên làm khác:

+ Nên làm: Sử dụng khăn sạch, mềm để lau mũi; giữ sạch họng bằng cách súc miệng nước muối; đội mũ, quàng khăn, mặc đủ ấm khi đi trời lạnh.

+ Không nên làm: Dùng tay hoặc vật nhọn ngoáy mũi; uống nước quá nóng hoặc lạnh; chơi ở nơi có nhiều khói bụi; mặc không đủ ấm khi trời lạnh.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS đóng vai, thể hiện cách ứng xử qua lời khuyên: Các bạn không chơi ở nơi có nhiều khói, bụi do xe cộ thải ra; Các bạn hãy tránh xa nơi có khói thuốc lá.

- HS nêu theo yêu cầu

(7)

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT 1 + 2) ĐỌC: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, ngắt nghỉ đúng nhịp, biết nhấn giọng ở các thông tin quan trọng.

- Giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống. Quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc.

- HS có tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Sưu tầm tranh về thủ đô Hà Nội, cờ Tổ quốc, trang phục truyền thống, Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1

1. HĐ mở đầu (5’)

GV cho HS nhắc lại tên bài học trước.

- Kiểm tra 2 HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi

-Nhận xét, đánh giá.

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

+ Tay bạn nam áo kẻ đang chỉ vào đâu?

+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tranh đang nói gì?

- HS hát và vận động theo bài hát - Chiếc rễ đa tròn

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Tranh vẽ ba bạn nhỏ và một quả địa cầu, trên quả địa cầu là bản đồ thế giới - Vào bản đồ đất nước Việt Nam - Đây là bản đồ đất nước chúng mình - HS đọc tựa bài

(8)

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30’)

* Hoạt động 1: đọc bài “Đất nước chúng mình”

a. Đọc mẫu

+ GV đọc mẫu toàn bài đọc: chú ý ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.

b. Chia đoạn

- GV hướng dẫn HS chia đoạn:

+ Bài này được chia làm mấy đoạn?

- GV cùng HS thống nhất.

c. Đọc đoạn

- GV chia nhóm để HS thảo luận, cử đại diện đọc đoạn bất kì theo y/c của GV.

- GV lắng nghe, uốn nắn cho HS.

Sau khi đọc bài xong em thấy tiếng, từ nào khó đọc?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương:Việt Nam, ngôi sao vàng,Hai Bà Trưng, Quang Trung, rạng danh,

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc. GV sửa cho HS đọc chưa đúng.

- GV hướng dẫn cách đọc câu dài:

Việt Nam/có những vị anh hùng có công lớn với đất nước như/ Hai Bà Trưng,/ Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo,/

Quang Trung,/ Hồ Chí Minh,...//

- HS đọc thầm theo.

- 4 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ngôi sao vàng năm cánh.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến rạng danh lịch sử nước nhà.

+ Đoạn 3: Từ “Đất nước mình đến mùa mưa và mùa khô.”

+ Đoạn 4: Từ trang phục đến hết.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS nêu từ, tiếng khó đọc mà mình vừa tìm.

- HS luyện đọc từ khó, câu dài

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ:

- HS nối tiếp đọc + Theo em như thế nào thì gọi là khí

hậu?

- khí hậu là các đặc điểm về nắng, mưa, nhiệt độ…được lặp lại hằng năm của một vùng…

(9)

- HS đọc phần Từ ngữ

* Luyện đọc theo nhóm

+ Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm.

- 1 nhóm 4 HS đọc mẫu trước lớp.

- 2 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn.

+ YC HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc.

- HS nhận xét + GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp

khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.

- HS đọc thi đua giữa các nhóm TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại toàn bài.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Sắp xếp các thẻ dưới đây theo trình tự các đoạn trong bài đọc.

- Yêu cầu HS đọc các thẻ từ thẻ 1 đến thẻ 4

- Nêu yêu cầu?

- GV cho HS đọc thầm trao đổi theo nhóm đôi để tìm các từ khóa được nhắc trong mỗi đoạn.

- Từng nhóm nêu ý kiến của mình, cả lớp góp ý.

- GV chốt đáp án:

Thẻ 1: đoạn 3, thẻ 2: đoạn 1, thẻ 3:

đoạn 2, thẻ 4: đoạn 4

- 1-2 HS đọc lại bài.

- HS đọc

- Sắp xếp các thẻ dưới đây theo trình tự các đoạn trong bài đọc.

- Đọc thầm, thảo luận nhóm đôi đưa ra đáp án.

- HS lắng nghe.

- GV khen các nhóm đã tích cực trao đổi và tìm được đáp án đúng.

Câu 2. Lá cờ tổ quốc được tả như thế nào?

- Gv mời 1 HS đọc thầm đoạn 1. - HS đọc đoạn 1.

- GV mời 2 - 3 HS nêu ý kiến của mình. HS khác nhận xét bổ sung.

- HS nối tiếp chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: - Lá cờ Tổ quốc ta hình chữ nhật, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.

(10)

Câu 3. Bài đọc nói đến những vị anh hùng nào của dân tộc ta?

- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 3 - Nêu yêu cầu?

- HS đọc thầm - HS nêu.

- HS TL nhóm tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày - HS nối tiếp chia sẻ đáp án, các nhóm khác nhận xét.

- GV chốt đáp án: bài đọc nói đến những vị anh hùng dân tộc là: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh

- HS lắng nghe.

Câu 4. Kể tên các mùa trong năm ở 3 miền đất nước..

- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 4 + GV yêu cầu HS tìm đoạn văn có chứa thông tin về 3 miền đất nước +Gv hỏi: 3 miền đất nước là những miền nào?.

- GV hỏi: Mỗi miền đất nước có các mùa nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- HS đọc thầm câu hỏi

- HS lắng nghe, trả lời: Đoạn 3.

- Hs trả lời: Bắc, Trung, Nam.

- HS trả lời: Miền Bắc và miền Trung 1 năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Miền Nam một năm có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.

- HS theo dõi

* Luyện đọc lại:

- HS lắng nghe GV đọc diễn cảm cả bài.

- HS lắng nghe Gv đọc mẫu.

- Một HS đọc lại cả bài. Cả lớp đọc thầm theo.

- HS đọc bài trước lớp.

4. HĐ thực hành vận dụng (15’)

* Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.

- Hướng dẫn HS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.

(11)

tạo thành câu giới thiệu

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố - Dặn dò:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Qua bài học này, em hiểu được điều gì?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài mới

- HS nêu nội dung đã học.

- HS nêu cảm nhận sau tiết học.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TOÁN

BÀI 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ); cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 1000.

- GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương HS.

- GV dẫn dắt giới thiệu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập,thực hành:(22’) Bài 1: Tính:

)

a) 432 192 994

- HS tham gia chơi: Ví dụ: 200 + 100; 400 - 200, ...

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

+ -

(12)

257 406 770 ? ? ? b) 248 594 481 134 132 136 ? ? ?

- GV y/c HS đọc đề BT1.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Gọi 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- GV y/c HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần a?

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần b?

- Khi tính cộng trừ các số có ba chữ số cần lưu ý gì?

* GV chốt lại cách tính các phép cộng, trừ các số có ba chữ số.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

249 + 128 172 + 65 859 – 295 171 – 8 175 – 64 360 - 170

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở

- Yêu cầu 3 HS làm bài vào bảng phụ.

- Gọi hs nêu cách tính các phép tính cụ thể

- Y/c HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.

- Chữa bài của 3 HS trên bảng; chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- HS đọc

- HS tính rồi viết kết quả phép tính.

- 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- HS nhận xét a) 432 192 994 257 406 770 689 598 224 b) 248 594 481 134 132 136 382 726 345

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ

- HS: Cộng, trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- HS: Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài.

- 3 HS làm bài vào bảng phụ - HS nêu

- HS nhận xét.

249 859 175 128 295 64

+ + -

+ + -

+ + -

+ - -

(13)

- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Chốt lại cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng, trừ với các số trong phạm vi 1000.

Bài 3:

- Yêu cầu hs nêu đề toán - Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS: cần quan sát các phép tính, tính nhẩm để tìm các vị trí ghi phép tính có kết quả lần lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000.

- GV tổ chức cho HS thành các nhóm 6 để thảo luận, tìm kết quả.

- Y/c nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Khuyến khích HS diễn tả như một câu chuyện toán học.

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án đúng.

- ? Qua bài tập, để tính nhẩm nhanh và chính xác cần làm thế nào?

3. Hoạt dộng vận dụng :(5’) Bài 4: Giải toán

- Yêu cầu HS đọc bài toán.

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Câu trả lời?

Phép tính? Rồi trình bày bài vào vở.

- Chiếu bài 1 HS.

- Nhận xét bài làm của HS. Chốt đáp án đúng.

- GV khuyến khích HS về nhà tìm hiểu chiều cao của các thành viên trong gia

377 564 111 172 171 360 65 8 170 237 179 190 - HS đọc đề bài.

- Bạn Gấu phải đi qua các vị trí ghi phép tính có kết quả lẫn lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000 để đến nhà bạn Voi. Hãy chỉ đường giúp bạn Gấu.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động trong nhóm 6.

- Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS đọc đề bài.

- HS trao đổi.

- HS trình bày bài làm của mình.

- HS dưới lớp nhận xét - Đáp án đúng:

Bài giải

Chiều cao của em là:

145 – 19 = 126 (cm) Đáp số: 126 cm

+ + -

(14)

đình mình rồi tính xem mình thấp hơn mỗi người bao nhiêu cm.

Bài 5: Giải toán

- GV yêu cầu HS đọc bài toán.

- ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Y/c HS làm bài vào vở.

- Y/c HS trình bày bài giải

- Y/c HS dưới lớp nhận xét, kiểm tra lại các bước thực hiện của bạn.

- GV nhận xét, chốt đúng sai.

- Y/c HS liên hệ thực tế với những tình huống xung quanh với phép cộng, phép trừ (có nhớ) các số trong phạm vi 1000 trong cuộc sống.

* Củng cố- dặn dò:(3’)

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- HS đọc.

- HS trả lời - HS làm bài.

- HS trình bày - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS liên hệ.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2022 TOÁN

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản.

- Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV tổ chức cho HS hát bài Nào cùng - HS hát và khởi động.

(15)

đếm.

- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài: Thu thập – Kiểm đếm.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

(10’)

- GV chiếu slide.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy loại hình khối được xếp trong mỗi hình?

+ Trong hai hình, số lượng mỗi hình khối là bao nhiêu?

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương.

- GV: Nếu bây giờ có thêm nhiều hình khác, việc đếm các khối lập phương, các khối cầu sẽ dễ nhầm lẫn hơn. Vậy hãy thảo luận với bạn xem có cách nào giúp chúng ta kiểm đếm và thu thập được thông tin chính xác, tránh nhầm lẫn không?

- GV nhận xét ý tưởng HS đưa ra, giới thiệu cách sử dụng công cụ để kiểm đếm và ghi lại kết quả:

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối lập phương ra bảng con.

+ : 1 : 2 : 3 :4 : 5 : 6 : 9

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối cầu ra bảng con.

: 13

- GV quy ước HS: Để thuận tiện cô quy

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở.

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm.

+ Có hai loại hình khối: khối lập phương và khối cầu.

- Có 9 khối lập phương. Có 13 khối cầu.

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý tưởng.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện:

+ Kiểm đếm số bạn đeo kính trong

(16)

ước:

: vạch đơn : vạch 5

- Yêu cầu HS thực hiện kiểm đếm và ghi lại kết quả với một số ví dụ thực tiễn trong lớp.

3. Hoạt động thực hành – luyện tập (120’)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV chốt kết quả đúng.

- Làm thế nào ghi số nhanh trong các trường hợp có nhiều vạch?

- GV nhận xét, đưa ra thêm các ví dụ để HS thực hành:

+ Đưa vạch để HS đếm

+ Đưa số lượng để HS nói nhanh cách dùng vạch để ghi.

- Để biểu diễn số 20 thì cần ghi như thế nào?

4. Hoạt động vận dụng: (5’)

- GV tổ chức cho HS trò chơi - GV tổ chức hs Trò chơi: “Kết bạn”

+ GV phổ biến cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. GV chuẩn bị: 18 cờ xanh, 14 cờ đỏ , 8 cờ vàng. Phát đều số lá cờ cho 3 nhóm.

+ Yêu cầu 1 HS điều khiển trò chơi. Sau khi HS kết bạn xong bạn điều khiển hỏi:

Có bao nhiêu bạn cầm cờ màu xanh?

Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu đỏ? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu vàng?

* Củng cố - dặn dò :(3’)

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

lớp.

+ Kiểm đếm số lượng bóng điện, quạt… trong lớp.

- HS: Số?

- HS làm bài cá nhân.

- 4 HS trình bày.

- HS dưới lớp nhận xét.

- HS trả lời: Đếm 5, 10, 15…

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS: 4 lần vạch 5

- Hs lắng nghe

- 1 HS điều khiển hô to:

“Kết bạn, kết bạn”

- Lớp đồng thanh hô: “kết thế nào, kết thế nào?”

(Các bạn kết theo màu như yêu cầu của bạn điều khiển)

- Hs trả lời.

(17)

- Em thích nhất điều gì trong bài học

ngày hôm nay? - Hs trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT 3) VIẾT: CHỮ HOA V (KIỂU 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa V kiểu 2 (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Chữ mẫu V kiểu 2 (cỡ nhỡ, cỡ vừa), Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu (5’)

Nêu tên bài học hôm trước, KT những em tiết trước viết chưa xong, chưa đẹp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài: Tiết trước các em đã học và viết được chữ viết hoa Q(kiểu 2) tiết học hôm nay cô giới thiệu và HD các em viết chữ hoa tiếp theo đó là chữ hoa V( kiểu

- GV ghi bảng tên bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(15’)

* Hoạt động 1. Viết chữ hoa GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa V kiểu 2 - GV cho HS quan sát chữ viết hoa V kiểu 2

- Chữ V(kiểu 2) viết hoa (cỡ vừa) cao mấy ô li?

- Chữ viết hoa V( kiểu 2) gồm mấy nét ? - GVHD: Gồm 1 nét viết liền là kết hợp

- HS hát và vận động theo nhạc - HS chia sẻ

- HS đọc tựa bài - HS quan sát

+ Độ cao: 5 li; độ rộng: 4,5 li.

+ Chữ V kiểu 2 hoa gồm 1 nét liền.

- HS quan sát và lắng nghe cách viết chữ viết hoa V (kiểu 2).

(18)

của 3 nét cơ bản: nét móc hai đầu, nét cong phải và nét cong dưới nhỏ.

- GV viết mẫu và HD quy trình viết:

Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu, (đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài), lượn bút lên viết tiếp nét cong phải(hơi duỗi), tới đường kẻ 6 thì lượn vòng trở lại viết nét cong dưới(nhỏ), cắt ngang nét cong phải, tạo một vòng xoắn nhỏ (cuối nét), dừng bút gần đường kẻ 6.

- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con chữ hoa V(kiểu 2).

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn

- GV cho HS viết chữ viết hoa V kiểu 2 (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ)

*Hoạt động 2. Viết ứng dụng “Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh”

- GV cho HS đọc câu ứng dụng “Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh”

- GV giải nghĩa: câu ứng dụng nói lên Việt Nam ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế…..

- GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp.

+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa?

Vì sao phải viết hoa chữ đó?

- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa V (kiểu 2) đầu câu.

+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: - Câu “Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh” gồm mấy chữ?

- Nêu độ cao của các con chữ ?

- Nêu khoảng cách giữa các chữ, con chữ?

- Cách đặt dấu thanh ở các con chữ.

- Vị trí đặt dấu chấm cuối câu

- HS theo dõi

- HS luyện viết bảng con chữ hoa V(kiểu 2).

- HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn

- HS viết chữ viết hoa V kiểu 2 (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ)

- HS đọc câu ứng dụng - HS lắng nghe

- HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình.

- Chữ Việt Nam viết hoa vì là tên riêng.

- HS lắng nghe - HS theo dõi - Gồm 8 chữ - HS nêu

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong cấu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

- HS theo dõi

- HS đọc thầm ND bài viết

(19)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

*Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài viết

- GV kiểm tra tư thế viết.

- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ hoa V

(kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương những HS viết đẹp, nhắc nhở những HS viết chưa đẹp.

*Củng cố - Dặn dò

- Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?

- Chữ hoa V kiểu 2 gồm mấy nét?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới

- HS viết vào vở

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- Chữ hoa V (kiểu 2)

- Chữ hoa V (kiểu 2) gồm 1 nét.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN THÁNH GIÓNG I. YÊU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về câu chuyện Thánh Gióng.

- Nói được những điều thú vị trong câu chuyện Thánh Gióng cho người thân. Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(20)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu (5’)

-Tiết nói và nghe trước chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu 1, 2 HS kể lại câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15’

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi bên dưới tranh:

+ Tranh 1: Cậu bé Gióng có gì đặc biệt?

+ Tranh 2: Gióng đã nói gì với sứ giả?

+ Tranh 3: Gióng đã thay đổi như thế nào?

+ Tranh 4: Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng đã làm gì?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV thống nhất đáp án, kể câu chuyện 2 lượt với giọng diễn cảm.

- Nhận xét, động viên HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Chọn kể lại 1 - 2 đoạn của câu chuyện theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm về nội dung mỗi bức tranh.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- HS trả lời: Bóp nát quả cam - HS lên kể lại câu chuyện

- 1-2 HS chia sẻ: (chia sẻ về sự việc và các nhân vật trong 4 tranh)

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Tranh 1: Cậu bé Gióng không biết nói, biết cười, biết tự xúc ăn.

+ Tranh 2: Gióng nói với sứ giả: về kêu nhà vua rèn cho ta 1 con ngựa sắt, 1 áo giáp sắt, 1 thanh gươm sắt, 1 nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho.

+ Tranh 3: Gióng lớn nhanh như thổi, người cao to sừng sững.

+ Tranh 4: sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng cưỡi ngựa bay về trời.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp

- HS tập kể cho nhau nghe theo hình thức mỗi bạn kể theo ND một bức tranh. Từng HS kể theo gợi ý của tranh trong sách.

- 4 HS lên đóng vai và kể lại toàn bộ câu chuyện.

(21)

- Nếu còn thời gian, GV có thể mở rộng cho HS lên đóng vai và kể chuyện.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- Hướng dẫn HS kể với người thân những điều mà em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng: Trước khi kể, em xem lại các tranh minh hoạ và câu gợi ý dưới mỗi tranh, nhớ lại những diễn biến câu chuyện.

- Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.59.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Em lắng nghe ý kiến của người thân sau khi nghe em kể chuyện

*Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV tóm tắt lại những nội dung chính.

Sau bài học Đất nước chúng mình, các em đã: Biết thêm về đất nước Việt Nam.

-Viết được chữ hoa V kiểu 2.

-Nghe- kể chuyện Thánh Gióng.

- HS nêu ý kiến về bài học (Em thích nhân vật nào ? Vì sao? Em không thích nhân vật nào? Vì sao?).

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện đã học cho người thân nghe.

- HS vận dụng về kể lại cho người thân nghe câu chuyện.

- HS thực hiện.

- HS nhắc lại những nội dung đã học.

- HS lắng nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2022

(22)

TOÁN

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Nêu được nhận xét đơn giản qua kết quả kiểm đếm.

- Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

* Trò chơi Hỏi nhanh – đáp đúng

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Trên slide có các câu hỏi, HS dưới lớp đọc câu hỏi, ghi đáp án vào bảng con.

+ CH1: Số?

+ CH2: Số?

+ CH3: Để biểu diễn số 26 thì cần ghi thế nào?

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng:

Thu thập – Kiểm đếm (Tiết 2)

2. Hoạt động thực hành – luyện tập (22’)

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hỏi: bài yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn học sinh phần mẫu.

+ Kiểm đếm số con ong có trong hình.

Mỗi con ong kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch.

+ Đếm số vạch để ghi số lượng ong:

- HS lắng nghe.

- HS ghi đáp án vào bảng con.

+ 5 + 12

+

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS: Kiểm đếm số lượng từng loại con vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa và ghi lại kết quả theo mẫu.

- HS lắng nghe.

(23)

Ong: 6

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- GV hỏi: Khi thực hiện quá trình kiểm đếm và ghi lại kết quả, ta cần làm qua mấy bước?

- Để quá trình kiểm đếm ghi lại kết quả được dễ dàng và chính xác, cần chú ý gì?

- GV chốt, chuyển bài tập 3.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu tương tự bài tập 1.

Táo: 7

- Yêu cầu HS làm nhóm đôi, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

Bài 4: .

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm nhóm 4, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp

- HS làm bài.

- HS trình bày.

Châu chấu: 5 Chuồn chuồn: 3 Bọ rùa: 11 - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

+ Đếm chính xác số lượng vạch đơn + Trong trường hợp có nhiều vạch:

Đếm theo số lượng vạch 5: 5, 10,…

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm số lượng từng loại trái cây: na, thanh long, dâu tây, dứa và ghi lại kết quả theo mẫu.

b) Trả lời câu hỏi: Loại trái cây nào có nhiều nhất? Loại trái cây nào có ít nhất?

- HS hoạt động trong nhóm 2.

- HS trình bày.

a) Na: 5

Thanh long: 8 Dâu tây: 12 Dứa: 4

b) Dâu tây nhiều nhất.

Dứa ít nhất.

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm và ghi lại kết quả số ngày nắng, số ngày mưa và số ngày nhiều mây.

b) Nêu nhận xét về số ngày nắng

(24)

nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

- GV mở rộng: Việc thống kê số ngày nắng, ngày mưa, ngày nhiều mây giúp chúng ta thấy được thời tiết trong tháng 6, từ đó quyết định được những hoạt động phù hợp.

3. Hoạt động vận dụng: (5’) Bài 5

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5.

- GV hướng dẫn HS cách chơi, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi theo mẫu.

- Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút.

- Yêu cầu HS đọc kết quả kiểm đếm và nhận xét ai thắng nhiều hơn.

- GV hỏi: Việc sử dụng các vạch đếm trong trò chơi trên có ý nghĩa gì?

- GV yêu cầu HS chia sẻ các tình huống trong thực tế liên quan đến việc thu thập, kiểm đếm.

* Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Dặn dò HS về nhà tìm ví dụ thực tế liên quan đến thu thập, kiểm đếm.

trong tháng trên.

- HS hoạt động trong nhóm 4.

- HS trình bày.

a)

Nắng: 12 Mưa: 8

Nhiều mây: 10

b) Trong tháng trên số ngày nắng có 12 ngày, nhiều hơn số ngày mưa và ngày nhiều mây…

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS chơi.

- HS báo cáo kết quả.

- HS: để kiểm đếm dễ dàng, tránh nhầm lẫn...

- HS chia sẻ các tình huống…

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC ĐỌC: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(25)

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước. Phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước ; ôn kiểu câu giới thiệu.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,thêm yêu văn hóa Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1

1. Hoạt động mở đầu (5p)

Gọi HS đọc bài Đất nước chúng mình.

- Nêu cảm nhận của mình về đất nước ta?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kể lại những vùng miền của đất nước mà em đã đến thăm?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- Hướng dẫn HS chia đoạn: Bài này được chia làm mấy đoạn?

- HS đọc nối tiếp đoạn . - HS nêu từ, tiếng khó đọc

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

đi ngược về xuôi, quanh quanh…

- Luyện đọc đoạn: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến câu ca dao.

+ Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tôm.

+ Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc từ khó.

- HS luyện đọc theo nhóm ba.

Tiết 2 3. Hoạt động luyện tập thực hành: (20’

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV cho HS đọc lại toàn bài.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi

- GV gọi HS đọc lần lượt câu hỏi trong

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

+ Câu 1:

(26)

sgk/tr.114.

- GV tổ chức HS làm việc nhóm

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

Câu 1: Tìm các câu thơ nói về: Xứ Nghệ, ngày giỗ tổ Hùng Vương, Đồng Tháp Mười.

Câu 2: Ngày giỗ tổ là ngày nào?

Câu 3: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của xứ Nghệ?

Câu 4: Chọn ý giải thích đúng - Nhận xét, tuyên dương HS.

*Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca dao trong bài: GV chiếu lên bảng rồi xóa dần các chữ trong mỗi câu

GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. HĐ Vận dụng (15p)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:Tìm những tên riêng được nhắc đến trong bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.59.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:Các câu ở cột A thuộc kiểu câu nào ở cột B?

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.

- Cho HS làm việc nhóm đôi: Đọc nội dung và tìm câu phù hợp.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

*Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

a, Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

b, Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.

c,Đồng Tháp Mười thẳng cánh cò bay

Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.

+ Câu 2: Ngày Giỗ Tổ là ngày mùng Mười tháng Ba.

+ Câu 3: Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của xứ Nghệ là: non xanh nước biếc, tranh họa đồ.

+ Câu 4: ý 1 - b ; ý 2 - b.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- HS đọc.

- HS nêu

- HS thực hiện vào VBT

- HS nêu yêu cầu

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- HS nêu nội dung đã học.

- HS nêu cảm nhận của mình.

(27)

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

Tự nhiên xã hội

BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU, PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.

- Nêu được sự cần thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi để tìm hiểu về việc bài tiết nước tiểu.

- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa đặt ra những câu hỏi để tìm hiểu về việc bài tiết nước tiểu. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu và một số cách phòng tránh bệnh sỏi thận. Chúng ta cùng vào Bài 18 - Cơ quan bài tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận.

2. Hình thành kiến thức (15p)

Hoạt động 1: Xác định các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu” trang 103 SGK, chỉ và nói tên từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS trả lời:

+ Tại sao hằng ngày chúng ta đi tiểu nhiều lần?

+ Cơ quan nào trong cơ thể tạo thành nước tiểu?

+ Trong nước tiểu có gì?

- HS quan sát sơ đồ, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

(28)

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ

đồ. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về hình dạng và vị trí của hai quả thận trên cơ thể?

- GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 103 SGK.

- GV yêu cầu một số HS đọc phần kiến thức cốt lõi ở cuối trang 103.

3. Luyện tập, thực hành (10p)

Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu” trang 104 SGK, chỉ và nói chức năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói chức năng từng bộ phận cùa cơ quan bài tiết nước

tiểu trên sơ đồ.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu cơ quan bài tiết ngừng hoạt động?

- GV cho HS đọc lời của con ong trang 104 SGK.

4. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu.

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS trình bày.

- HS trả lời: Nhận xét về hình dạng và vị trí của hai quả thận trên cơ thể:

+ Hình dạng: Thận có màu nâu nhạt, hình hạt đậu.

+ Hai quả thận đối xứng nhau qua cột sống.

- HS quan sát hình, chỉ và nói chức năng của từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS trình bày: Cầu thận lọc máu và tạo thành nước tiểu - qua ống dẫn nước tiểu - tới bàng quang chứa nước tiểu - sau đó đưa nước tiểu ra ngoài.

- HS trả lời: Nếu cơ quan bài tiết ngừng hoạt động, thận sẽ bị tổn thương và lâu về sau sẽ bị hư thận, con người sẽ chết.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2022

(29)

TIẾNG VIỆT

BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC

NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động(5'

- Hỏi tiết trước học bài gì?

HS lấy bảng con viết 1 số từ khó:

Vòng lá tròn, chiếc rễ…

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15’)

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Quan sát cách trình bày các câu thơ lục bát và thơ 7 chữ?

+ Câu ca dao có những chữ nào viết hoa?

+ Chú ý viết hoa tên riêng. Nêu lại những tiếng khó hoặc từ dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai nếu HS chưa phát hiện ra.

+ Khi viết câu ca dao lục bát cần viết như thế nào?

- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?

- GV đọc cho HS nghe viết.( GV nhắc lại tư thế ngồi viết )

- GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần.

- GV đọc soát lỗi chính tả.

- HS trả lời: Chiếc rễ đa tròn.

- Hs Viết bảng.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết sát lề kẻ lỗi.

- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa

- HS nghe - viết bài vào vở chính tả.

- HS nghe và soát lỗi: Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực bổ sung các

(30)

- GV chấm một số bài của HS.

- GV nhận xét bài viết của HS. Trưng bày một số bài viết đẹp.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr. 59 60.

- GV chữa bài, nhận xét.

*Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay, em đã học nội dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính.

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

dấu thanh, dấu câu (nếu có).

+ Lần 2: HS đổi vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có).

- HS quan sát bài viết đẹp của bạn.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS nêu nội dung đã học.

- HS lắng nghe.

- HS nêu cảm nhận của mình.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ SẢN PHẨM CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC(TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ về sản phẩm truyền thống của đất nước

- Ôn kiểu câu giới thiệu. Phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước.

- HS có niềm tự hào về quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu: (5’)

- Nêu tiết học trước.

- Yêu cầu HS tìm từ chỉ tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. Tìm từ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ .

- Nhận xét, đánh giá

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (15P)

- HS tìm từ

(31)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, đọc lời giải thích và thảo luận theo nhóm.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.60.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. HĐ Luyện tập, thực hành (8’)

* Hoạt động 2: Ôn kiểu câu giới thiệu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.

- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu giới thiệu theo nhóm

- YC làm vào VBT tr.60.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu giới thiệu về cảnh đẹp quê em theo mẫu bài 2.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đại diện nhóm nêu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

HS nêu yêu cầu - 3-4 HS đọc.

- Đại diện các nhóm lên trình bày - HS làm bài.

- HS đọc yêu cầu - HS đặt câu.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

_______________________________________

TOÁN

BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh. Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

(32)

- HS Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV tổ chức HS hát bài Quả gì?

- GV nhận xét, khen ngợi, kết nối.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

(10’).

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh trong SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:

+ Tên của biểu đồ?

+ Các thông tin có trong biểu đồ?

+ Biểu đồ tranh cho biết gì?

- GV nhận xét, chia sẻ:Trong bảng ghi số trái cây trong giỏ gồm thanh long 6 quả, dứa 3 quả, dâu tây 5 quả. Nhìn vào tranh vẽ ta biết được số trái cây của mỗi loại và đó chính là Biểu đồ tranh. Bài toán hôm nay chúng ta học là: Biểu đồ tranh.

- GV ghi tựa bài

- GV có thể nêu vài ví dụ tương tự để HS hiểu thêm về biểu đồ tranh như tranh quần, áo, mũ,…

3. Hoạt động thực hành, luyện tập:(10’) Bài 1:

- GV: Bạn An phân loại và xếp các khối lập phương theo các màu sắc khác nhau và thể hiện trong biểu đồ tranh.

- GV chiếu slide và yêu cầu HS quan sát, mô tả những thông tin từ biểu đồ đó.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đặt và

- Cả lớp đồng thanh hát và biểu diễn các động tác tay đơn giản.

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm trong 2 phút.

- HS trình bày:

+ Tên biểu đồ: số trái cây trong giỏ.

+ Thông tin trên biểu đồ: tên loại trái cây, số lượng mỗi loại trái cây.

+ Biểu đồ tranh ở trên cho biết trong một giỏ trái cây có 6 quả thanh long, 3 quả dứa và 5 quả dâu tây.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi.

- HS lắng nghe.

(33)

trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu đồ.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, chốt nhấn mạnh các thông tin liên quan đến biểu đồ:

+ Tên biểu đồ thể hiện bạn An đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. - Phần đất liền của nước ta giáp với Trung

Trứng Tinh trùng Sự thụ tinh..

- Trong cơ thể con người có rất nhiều bộ phận quan trọng, và quan trọng nhất là bộ phận nào thì cô cùng các con sẽ đi tìm hiểu bài ngày hôm nay “ MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN

Sinh thôøi, oâng ñöôïc Ñaûng vaø Nhaø nöôùc phong taëng danh hieäu Anh huøng Lao ñoäng vaø caùc phaàn thöôûng cao quyù: Huaân chöông Khaùng chieán, Huaân chöông

Chúng ta phải làm gì để giữ sạch môi trường sống của chúng ta và thực hiện những hành động đó như thế nào, tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài Giữ

-GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học: Các em đã chia sẻ về gia đình mình. Ngày hôm nay để các em hiểu rõ hơn sự quan tâm của các thành viên trong gia đình chúng ta sẽ cùng

Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về cách thực hiện phép trừ 53 - 15 và giải các bài toán có liên quan?.

GV: Trong những tiết học trước các em đã được tìm hiểu về tính chất của oxi, điều chế oxi, phản ứng hoá hợp bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện tập,... củng