• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tóm tắt Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay, ngắn nhất |Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tóm tắt Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay, ngắn nhất |Cánh diều"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tóm tắt Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Ngữ văn lớp 6

Tóm tắt tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Mẫu 1

Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” thuật lại sự kiện Hồ Chí Minh viết và đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” năm 1945, “khai sinh” nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sự kiện đó được thuật lại theo trình tự thời gian. Ngoài phần sa pô, văn bản gồm ba phần: giới thiệu sự kiện, diễn biến của sự kiện và kết thúc sự kiện. Việc sử dụng tranh ảnh, tờ lịch trong văn bản cũng góp phần làm cho văn bản thêm sinh động, tăng tính chân thực của thông tin được nói đến trong bài.

Tóm tắt tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Mẫu 2

Ngày 4-5-1945, Bác rời Tân Trào, đề nghị Trung úy Giôn thả dù cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kì. Ngày 22-8-1945, Người về Hà Nội, triệu tập và chủ trì cuộc họp để chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập. Sáng người làm việc tại trụ sở của Chính phủ lâm thời, tối tại 48 Hàng Ngang, Người tự đánh máy bản tuyên ngôn. Sau khi nhờ mọi người góp ý, 14 giờ ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập do Người khởi thảo, khai sinh ra nước Việt Nam.

ADVERTISING

Tóm tắt tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Mẫu 3

Bài viết đã đề cập những thông tin quan trọng liên quan đến việc chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 4/5/1945 Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào. Ngày 22/ 8/1945 Bác rời Tân Trào về Hà Nội và bắt đầu quá trình chuẩn bị soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Cho đến ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

(2)

Tóm tắt tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Mẫu 4

Văn bản thuật lại về sự ra đời của bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ngày 2/9/1945 theo trình tự thời gian: Ngày 4/5/1945: Hồ Chí Minh rời Bác bó về Tân trào. Ngày 22/8/1945: Bác rời Tân Trào về Hà Nội. Ngày 25/8/1945: Bác vào ở nội thành, ở tầng 2 nhà 48 Hàng Ngang. Sáng 26/8/1945: Bác triệu tập họp Thường vụ Trung ương Đảng, chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập. 27/8/2945: Bác tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ đưa ra đề nghị Chính phủ ra mắt quốc dân, đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị. Ngày 28 và 29/8/1945: Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Vào ngày 30/8/1945: Bác mời mọi người tới trao đổi góp ý cho bản Tuyên ngôn độc lập. Ngày 31/8/1945:

bổ sung một số điểm vào bảng Tuyên ngôn độc lập. 14 giờ ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Kể lại được những sự kiện chính của ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về ngày Quốc khánh của nước

- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?. - Theo các em, việc Bác dừng lại và hỏi

Đây chính là những luận điểm mà Hồ Chí Minh đã dày công tìm kiếm, học hỏi để làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân hoàn toàn tự do, là điều kiện tiên

- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì. - Lời khẳng định ấy thể hiện

Đó là ý chí (3) của toàn dân Việt Nam (3) kiên quyết thực hiện lời Hồ Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn: “Nước.. Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã

Lời khẳng định thể hiện sâu sắc ý chí mạnh mẽ và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta, quyết tâm bảo vệ nền độc lập mới giành được, thể hiện lập trường kiên định về độc lập,

 Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó để người đọc có thể hình dung, nắm bắt được trình tự lịch sử, thuật lại diễn biến từng sự kiện dẫn đến sự kiện lịch sử quan

Tác phẩm thuật lại sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình và quá trình học hỏi, tìm hiểu, không ngừng sửa chữa của Người để có thể cho ra