• Không có kết quả nào được tìm thấy

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP "

Copied!
96
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

TRƯỜNG: THPT BÌNH CHÁNH

TỔ NGỮ VĂN

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

HỒ CHÍ MINH

(2)

2

ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC

I. Tìm hiểu chung.

1. Thể loại của tác phẩm.

2. Hoàn cảnh ra đời của bản tuyên ngôn.

3. Mục đích sáng tác.

4. Bố cục của tác phẩm.

II. Đọc – Hiểu tác phẩm.

1. Cơ sở pháp lý chính nghĩa của Tuyên ngôn Độc lập.

2. Cơ sở thực tiễn của Tuyên ngôn Độc lập.

3. Lời tuyên ngôn.

III. Tổng kết.

1. Về nội dung.

2. Về nghệ thuật.

3. Bài học giáo dục kỹ năng sống rút ra từ bài học:

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

(4)

Lý do nào khiến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đến với văn chương và trở thành một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc?

A) Do nhiệm vụ cách mạng yêu cầu.

B) Do Người muốn để lại một sự nghiệp văn chương có giá trị.

C) Do môi trường xã hội, tài năng nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ của Bác

D) Cả A, C đều đúng.

(5)

Hãy nối hai vế cho phù hợp với những đặc điểm các thể loại văn học của Chủ tịch Hồ

Chí Minh?

Vế 1 Vế 2

A. Mang màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.

B. Trang trọng và đậm tính hoài cổ.

C. Đấu tranh trực diện với kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm vụ Cách mạng qua từng chặng đường lịch sử.

D. Giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.

1. Văn chính luận.

2. Truyện và ký.

3. Thơ ca.

(6)

Hình ảnh Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.

(7)
(8)

Hình ảnh đón Bác Hồ về thủ đô đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.

(9)

Quảng trường Ba Đình ngày nay

(10)

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

(HỒ CHÍ MINH)

Văn 12

(11)

I. Tìm hiểu chung.

1. Thể loại của tác phẩm.

(12)

Tuyên ngôn Độc lập thuộc thể loại văn học nào?

A) Truyện ký.

B) Bút ký.

C) Văn chính luận.

D) Văn xuôi hiện đại.

(13)

Văn chính luận.

+ Hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén…

+ Dẫn chứng xác thực.

+ Ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc.

(14)

2. Hoàn cảnh sáng tác.

(15)

Tuyên ngôn Độc lập ra đời trong hoàn cảnh cụ thể như thế nào?

A) Ngày 19.8.1945, khi chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân, Bác đã viết bản "Tuyên ngôn Độc lập".

B) Ngày 25.8.1945, khi đang trên đường từ chiến khu Việt Bắc về hà Nội, Bác đã viết bản "Tuyên ngôn Độc lập".

C) Ngày 26.8.1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội và tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Người đã soạn thảo "

Tuyên ngôn Độc lập".

D) Ngày 2.9.1945, Bác đã viết và cũng ngay ngày hôm đó Người đọc bản " Tuyên ngôn Độc lập" tại quảng trường Ba Đình.

(16)

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.

- Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền.

+ Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân.

2. Hoàn cảnh sáng tác.

+ Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

(17)

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.

- Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền.

+ Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân.

2. Hoàn cảnh sáng tác.

+ Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

(18)

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.

- Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền.

+ Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân.

2. Hoàn cảnh sáng tác.

+ Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

(19)

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.

- Trên khắp cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền.

+ Ngày 19.8. 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân.

2. Hoàn cảnh sáng tác.

+ Ngày 26.8.1945, Hồ Chủ tịch từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

+ Ngày 2.9.1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người đã thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam mới.

(20)

Căn nhà 48 phố Hàng Ngang

(21)

Ngày 2.9.1945, tại Quảng trường Ba Đình

(22)

3. Mục đích sáng tác

(23)

Dòng nào không nói đúng về mục đích sáng tác của " Tuyên ngôn Độc lập"?

A) Ôn lại truyền thống chống ngoại xâm quật cường của dân tộc ta.

B) Tuyên bố về nền độc lập của dân tộc Việt Nam.

C) Bác bỏ những luận điệu xảo trá và âm mưu đen tối của kẻ thù nhất là của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

D) Khẳng định ý chí kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc của dân tộc Việt Nam.

(24)

3. Mục đích sáng tác

- Tuyên bố về nền độc lập của dân tộc Việt Nam.

- Bác bỏ những luận điệu xảo trá và âm mưu đen tối của kẻ thù, nhất là của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

- Khẳng định ý chí kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.

(25)

Đối tượng và mục đích

Đồng bào và nhân dân thế giới

Đế quốc

Anh – Pháp - Mỹ

Tuyên bố sự ra đời của

nước Việt Nam độc lập Tranh luận – bác bỏ luận điệu xảo trá…

(26)

Các giá trị của tác phẩm

Giá trị lịch sử Giá trị văn học

Là văn kiện lịch sử vô giá:

Chấm dứt trên 1000 năm

phong kiến

Chấm dứt trên 80 năm

thuộc Pháp

Mở ra kỷ nguyên

HB - ĐL

Là áng văn chính luận mẫu mực :

Lập luận

chặt chẽ Lý lẽ

đanh thép Chứng cớ hùng hồn

(27)

4. Bố cục.

(28)

Nối hai vế để phù hợp với nội dung các phần của " Tuyên ngôn Độc lập":

Vế 1 Vế 2

A. Lời tuyên ngôn.

B. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.

C. Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.

Phần 1 Phần 2 Phần 3

(29)

Ba phần:

+ Phần 1: Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.

+ Phần 2: Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.

+ Phần 3: Lời tuyên ngôn.

(30)

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Cơ sở pháp lý của “Tuyên ngôn Độc lập”

(31)

Hồ Chí Minh đã mở đầu " Tuyên ngôn Độc lập" như thế nào?

A) Trích dẫn bản " Tuyên ngôn Độc lập " năm 1776 của nước Mĩ.

B) Trích dẫn bản " Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền"

của nước Pháp năm 1791.

C) Trích dẫn " Tuyên ngôn Độc lập" của nước Mĩ ( 1776) và "

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" của nước Pháp ( 1791).

D) Cả A,B,C đều sai.

(32)

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Cơ sở pháp lý của “Tuyên ngôn Độc lập”

a. Hồ Chí Minh đã mở đầu bằng cách trích dẫn lời hai bản tuyên ngôn bất hủ của nước Mỹ (1776) và nước Pháp ( 1791).

(33)

Hai bản tuyên ngôn bất hủ của nước Mỹ ( 1776) và nước Pháp (1791)

(34)

1. Cơ sở pháp lý của “Tuyên ngôn Độc lập”

a. Hồ Chí Minh đã mở đầu bằng cách trích dẫn lời hai bản tuyên ngôn bất hủ của nước Mỹ (1776) và nước Pháp ( 1791).

- Hai bản tuyên ngôn đều đặt ra vấn đề về nhân quyền: tự do, bình đẳng và hạnh phúc… của con

người…

-> Đây là những vấn đề rất tiến bộ lúc bấy giờ.

(35)

Việc Hồ Chí Minh trích dẫn hai bản tuyên ngôn của nước Mĩ và nước Pháp trong phần mở đầu " Tuyên ngôn Độc

lập" có dụng ý nghệ thuật gì?

A) Buộc thế giới phải công nhận quyền tự do của dân tộc Việt Nam.

B) Là nghệ thuật " Dùng gậy ông đập lưng ông", cảnh cáo Pháp, Mĩ đừng phản bội lại tổ tiên mình bằng hành

động xâm lược nước khác.

C) Thể hiện niềm tự hào dân tộc khi đặt ba bản tuyên ngôn, ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau.

D) Cả A, B, C đều đúng.

(36)

- Dụng ý nghệ thuật:

a. Hồ Chí Minh đã mở đầu bằng cách trích dẫn lời hai bản tuyên ngôn bất hủ của nước Mỹ (1776) và nước Pháp ( 1791).

+ Buộc thế giới phải công nhận quyền được tự do, bình đẳng, quyền được mưu cầu hạnh phúc của dân tộc Việt Nam.

+ Đây là một chiến thuật khéo léo nhưng kiên quyết và thâm thúy sâu cay của Bác:

Khéo léo: Vì tỏ ra rất trân trọng những tuyên ngôn bất hủ của người Mỹ và người Pháp.

Kiên quyết và thâm thúy sâu cay: Nhắc nhở người Mỹ và người Pháp đừng làm vấy bùn lên ngọn cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng bất diệt của dân tộc mình nếu tiến quân xâm lược Việt Nam.

(37)

a. Hồ Chí Minh đã mở đầu bằng cách trích dẫn lời hai bản tuyên ngôn bất hủ của nước Mỹ (1776) và nước Pháp ( 1791).

- Dụng ý nghệ thuật:

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc cao độ của nhân dân Việt Nam khi đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 quốc gia, 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau …

(38)

b. Đóng góp của Bác đối với phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

1. Cơ sở pháp lý của “Tuyên ngôn Độc lập”

(39)

Từ những quyền cơ bản của con người trong hai bản tuyên ngôn của nước Mĩ và nước Pháp, Bác suy rộng ra thành quyền độc lập, tự do của tất cả các dân tộc. Lời suy rộng ấy của Bác có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?

A) Đó là một đóng góp có ý nghĩa rất quan trọng đối với phong trào giải phóng của các dân tộc thuộc địa trên thế giới.

B) Nó là phát súng lệnh mở đầu cho cơn bão táp cách mạng làm sụp đổ chế độ thực dân ở các nước thuộc địa A, Phi, Mỹ la tinh.

(40)

- Từ những quyền cơ bản của con người trong 2 bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp, Bác suy rộng ra thành quyền độc lập, tự do của tất cả các dân tộc …

b. Đóng góp của Bác đối với phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

=> Đóng góp to lớn của Bác đối với phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

(41)

Tóm lại: Phần mở đầu bản tuyên ngôn cho chúng ta thấy:

Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, cách dùng văn chương đánh địch rất khéo léo, rất có hiệu quả và cả những nhạy cảm chính trị cùng sự ứng biến thiên tài của Bác trước thực tế của cách mạng Việt Nam.

(42)

2. Cơ sở thực tiễn của “ Tuyên ngôn Độc lập”.

a. Những tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.

(43)

Tác giả vạch rõ những tội ác nào thực dân Pháp đã gieo rắc trên đất nước ta suốt hơn 80 năm

qua?

A) Về chính trị:Thủ tiêu mọi quyền tự do, dân chủ của dân ta, thi hành luật pháp dã man, lập ba chế độ ở ba miền.

B) Về văn hóa xã hội: Thi hành chính sách ngu dân, hủy hoại nòi giống của ta.

C) Về kinh tế: Bóc lột dân ta đến tận xương tủy,thi hành chính sách độc quyền, đặt ra hàng trăm thứ thuế…

D) Về ngoại giao: Hai lần bán nước ta cho Nhật, ....

E) Cả A,B,C, D đều đúng.

(44)

- Về chính trị:

+ Thi hành những luật pháp dã man.

+ Dùng chính sách chia để trị.

+ Thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

a. Những tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.

(45)
(46)
(47)

- Về văn hóa xã hội:

+ Thi hành chính sách ngu dân, ràng buộc dư luận.

+ Hủy hoại nòi giống của dân tộc ta bằng rượu cồn, thuốc phiện...

a. Những tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.

(48)

a. Những tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.

- Về kinh tế:

+ Chính sách bóc lột, vơ vét tài nguyên.

+ Chính sách thuế khóa nặng nề.

+ Chính sách độc quyền về kinh tế.

=> Bác đã hoàn toàn bác bỏ công lao khai hóa của thực dân Pháp ở Đông Dương.

(49)

Người nông dân năm 1945 Công nhân đang cạo mủ cao su

(50)
(51)
(52)

- Về ngoại giao:

+ Trong 5 năm, chúng hai lần quì gối

dâng nước ta cho phát xít Nhật ( mùa thu năm 1940 và ngày 9.3.1945).

+ Chúng phản bội Đồng minh và thẳng tay đàn áp phong trào Việt Minh…

=> Thực dân Pháp không hề có công trong việc “ bảo hộ” Đông Dương mà

ngược lại.

a. Những tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.

(53)

Hồ Chí Minh đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật những tội ác và tăng cường sức

mạnh tố cáo thực dân Pháp?

A) Tạo sự đối lập giữa phần 1( cơ sở pháp lý) và phần 2( cơ sở thực tiến).

B) Sử dụng các thủ pháp: So sánh, liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ...

C) Cả A,B đều đúng.

D) Cả A,B đều sai.

(54)

- Nghệ thuật:

+ Tạo ra sự đối lập giữa phần 1 và phần 2.

+ Dẫn chứng cụ thể trên nhiều lĩnh vực.

+ Phép liệt kê được sử dụng rất có hiệu quả.

a. Những tội ác của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.

(55)

+ Điệp từ "chúng“ lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu mỗi đoạn văn ...

+ Động từ mạnh: tuyệt đối không cho, lập, ngăn cản, thẳng tay chém giết, tắm, ràng buộc, thi hành, dùng, bóc lột, cướp không, giữ độc quyền, không cho,...

+ Giọng điệu sôi sục căm hờn.., đau xót,...

-> Tố cáo tội ác tày trời của thực dân Pháp đối với dân tộc ta.

- Nghệ thuật:

(56)

Nhận xét:

Với những tội ác này của thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã phủ nhận hoàn toàn công lao khai hóa, bảo hộ của thực dân Pháp đối với nước ta, đập tan những luận điệu xảo trá của kẻ thù.

(57)

b. Tư cách làm chủ đất nước của dân tộc Việt Nam.

2. Cơ sở thực tiễn của “ Tuyên ngôn Độc lập”.

(58)

Lấy " lẽ phải" làm tiền đề cho mọi lập luận, Hồ Chí Minh đã chứng tỏ tư cách làm chủ đất nước của dân tộc Việt Nam như thế nào?

A) Trước ngày 9.3, Việt Minh đã nhiều lần kêu gọi người Pháp liên minh chống Nhật.

B) Giữ thái độ khoan hồng và nhân đạo đối với người Pháp.

C) Đứng lên giành chính quyền từ tay phát xít Nhật lập nên chế độ Dân chủ cộng hòa.

D) Cả A,B,C đều đúng.

(59)

- Trước ngày 9/3, Việt Minh đã nhiều lần kêu gọi người Pháp liên minh chống Nhật.

=> Nhân dân ta đã đứng về phe Đồng minh chống phát xít.

b. Tư cách làm chủ đất nước của dân tộc Việt Nam.

(60)

- Thái độ khoan hồng và nhân đạo :

+ Giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy.

+ Cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật.

+ Bảo vệ tài sản và tính mạng cho họ.

- Đứng dậy giành chính quyền khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh.

b. Tư cách làm chủ đất nước của dân tộc Việt Nam.

(61)

- Kết quả: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”.

+ Đánh đổ ách thực dân.

+ Đánh đổ chế độ quân chủ

+ Lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.

b. Tư cách làm chủ đất nước của dân tộc Việt Nam.

(62)

- Nghệ thuật:

+ Từ ngữ chọn lọc, cô đọng.

+ Cách qui nạp vấn đề bằng cụm từ: Sự thật là… Sự thật là…

=> Khẳng định tư cách làm chủ đất nước của dân tộc Việt Nam.

(63)

3. Lời tuyên ngôn.

(64)

Hồ Chí Minh đã tuyên bố về nền độc lập, tự do của dân tộc ta như thế nào?

A) Tuyên bố thoát ly quan hệ thực dân với Pháp.

B) Tuyên bố xóa bỏ những hiệp ước Pháp đã ký về Việt Nam, xóa bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

C) Thuyết phục các nước Đồng minh công nhận nền độc lập.

D) Tuyên bố Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập.

E) Bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta.

(65)

- Bác tuyên bố:

+ Thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp.

+ Xóa bỏ mọi hiệp ước trước đó đã ký kết về Việt Nam với Pháp.

+ Xóa bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

3. Lời tuyên ngôn.

(66)

- Kêu gọi các nước trong cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự do của dân tộc Việt

Nam .

3. Lời tuyên ngôn.

- Khẳng định quyết tâm giữ vững nền

độc lập, tự do vừa giành được của dân tộc Việt Nam.

(67)

- Nghệ thuật:

+ Phép lặp cú pháp: Bởi thế cho nên, chúng tôi…; Vì những lẽ trên, chúng tôi...

+ Những động từ mạnh: thoát ly hẳn, xóa bỏ hết, xóa bỏ tất cả…

= > Thể hiện lập trường kiên định, thái độ dứt khoát, không nhân nhượng đối với vấn đề độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

3. Lời tuyên ngôn.

(68)

III. Tổng kết.

1.Về nội dung:

- Chính thức khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Đánh dấu trang vẻ vang nhất trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Thể hiện tình cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng

của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

(69)

2. Về nghệ thuật.

- Kết cấu mạch lạc, chặt chẽ lô gic với cấu trúc 3 phần cùng một hệ thống luận chứng toàn diện, giàu sức thuyết phục.

- Ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, chính xác, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm

cao.

- Giọng văn đa thanh, linh hoạt, phù hợp với nội dung và cảm xúc cần biểu đạt.

=>Tác phẩm là áng văn chính luận mẫu mực

(70)

CỦNG CỐ:

(71)

Tóm tắt bài học.

1. Hoàn cảnh ra đời.

2. Đối tượng và mục đích.

3. Giá trị lịch sử và giá trị văn học .

4. Hệ thống lập luận :

Cơ sở pháp lí : Sự khẳng định về quyền con người trính từ hai bản “tuyên ngôn độc lập” của Mỹ và “tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” của Pháp.

Cơ sở thực tế :

+ Tội ác và bản chất bạc nhược hèn nhát của thực dân Pháp.

+ Tư cách Độc lập của dân tộc ta

Lời tuyên bố độc lập: Khẳng định quyền độc lập và ý chí bảo vệ độc lập đến cùng của dân tộc ta.

(72)

Trong phần cơ sở thực tế của bản

tuyên ngôn, Hồ Chí Minh đã vạch rõ tội ác của thực dân Pháp trên những lĩnh vực

nào?

A) Chính trị.

B) Văn hóa xã hội và ngoại giao.

C) Kinh tế.

D) Cả A,B và C đều đúng.

(73)

Về mặt ý nghĩa lịch sử, tác phẩm " Tuyên ngôn Độc lập" của Hồ Chí Minh gần gũi

với tác phẩm nào?

A) Sông núi nước Nam.

B) Bình Ngô đại cáo.

C) Hịch tướng sĩ.

D) Cả A và B.

E) Cả A,B và C.

(74)

Qua bài học, các em rút ra đƣợc thông điệp gì cho bản

thân và thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay?

(75)

Thông điệp rút

ra:

Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay:

- Tự hào về truyền thống yêu

nước chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.

- Quyết tâm xây dựng đất nước

Việt Nam ngày càng giàu, đẹp.

(76)

Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc…

(77)
(78)
(79)
(80)
(81)
(82)
(83)
(84)

Tin tưởng ở tương lai tươi sáng của dân tộc…

(85)
(86)
(87)
(88)
(89)
(90)

Quyết tâm học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…

(91)
(92)
(93)
(94)
(95)

Các em hãy ôn tập thật kỹ

những nội dung vừa học.

Tạm biệt…

Hẹn gặp lại các em trong

bài học sau!

(96)

PHỤ LỤC

Nguồn tư liệu:

- Sách giáo viên Ngữ văn 12.

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12.

- Chuẩn kiến thức Ngữ văn 12.

- Thư viện bài giảng Violet.

Microsoft Office

Microsoft Windows.

Adobe Presenter.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN B PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN B Giáo viên: Trần Thuý Hồng Lớp 5A3... Quảng

Kĩ năng: Kể lại được những sự kiện chính của ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về ngày Quốc khánh của nước

Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh - Chính quyền Sài Gòn - kêu gọi quân lực cộng hòa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân giải phóng miền Nam Việt Nam.. Tôi tuyên

Kĩ năng: Kể lại được những sự kiện chính của ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về ngày Quốc khánh của nước

Lời khẳng định thể hiện sâu sắc ý chí mạnh mẽ và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta, quyết tâm bảo vệ nền độc lập mới giành được, thể hiện lập trường kiên định về độc lập,

Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” thuật lại sự kiện Hồ Chí Minh viết và đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” năm 1945, “khai sinh” nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,

[r]

Tác phẩm thuật lại sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình và quá trình học hỏi, tìm hiểu, không ngừng sửa chữa của Người để có thể cho ra