• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử 5 - Tuần 28 - Tiến vào dinh độc lập

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Lịch sử 5 - Tuần 28 - Tiến vào dinh độc lập"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp Định Pa-ri?

2.Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa lịch sự như thế nào ?

3. Đọc ghi nhớ của bài ?

(3)

NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC!

Lịch sử

(4)

Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh Bàn phương án chiến đấu

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU

Lịch sử

(5)

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy bắt đầu ngày 4-3-1975.

HUẾ

ĐÀ NẴNG

SÀI GÒN

10-3-1975 29-3-1975 26-3-1975

BUÔN MA THUỘT

26-4-1975

(6)

Lịch sử

1. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

+ Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra vào thời gian nào?

+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi

tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có

nhiệm vụ gì?

(7)

+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.

+ Vì sao Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng không điều kiện?

Lịch sử

2. Cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập.

Nhiệm vụ

(8)

1. Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công?

Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?

(9)

Xe tăng nào húc đổ cổng chính của Dinh Độc Lập?

Chiếc xe tăng 390 oanh liệt đã húc đổ cánh cửa Dinh Độc lập ngày 30/4/1975

(10)

Chiếc xe tăng 843 oanh liệt đã húc đổ cánh cửa Dinh Độc lập ngày 30/4/1975

Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc

Lập thể hiện điều gì?

(11)

28 Chien_dich_HCM.flv

Bộ đội ta đánh chiếm Dinh Độc Lập

(12)

Lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh

Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh - Chính quyền Sài Gòn - kêu gọi quân lực cộng hòa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Tôi tuyên bố chính quyền Sài Gòn từ trung ương đến địa phương phải giải tán hoàn toàn, giao toàn chính quyền từ trung ương đến địa phương lại cho chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng không điều kiện

(13)

Ai là người cắm lá cờ cách mạng trên nóc Dinh Độc Lập vào trưa ngày 30-4-1975.

Đại tá Bùi Quang Thận

(14)

Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường mừng chiến thắng

(15)

Các chiến sĩ giải phóng quân reo vui

mừng chiến thắng

(16)

Nhân dân chào đón những đoàn quân chiến thắng

(17)

Chào đón chiến thắng

(18)

- Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.

- Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Lịch sử

3. Ý nghĩa của ngày 30-4-1975

(19)
(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, Mỹ dựng nên chính quyền Sài Gòn và giúp chính quyền này tồn tại bằng cách viện trợ về kinh tế, quân sự cho chính

3.Trình bày những thành tựu mà miền Bắc đã đạt được trong việc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh... + Thực hiện khẩu

☐ Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào;.. ☐ Lập Ủy ban Dân tộc giải phóng

- Đại hội III đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và cách mạng từng miền; đồng thời phân tích, làm rõ vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền

- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?. - Theo các em, việc Bác dừng lại và hỏi

- Đảng nắm bắt thời cơ cách mạng: Khi nhận được thông tin về việc Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc,

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết

- Nhật thỏa hiệp với Pháp, quay trở lại đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Bắc Sơn => khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại.. Trình bày diễn biến chính khởi