• Không có kết quả nào được tìm thấy

Viết phương trình mặt cầu - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Viết phương trình mặt cầu - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phương trình mặt cầu (S) dạng 1:

Để viết phương trình mặt cầu ( ),S ta cần tìm tâm I a b c( ; ; ) và bán kính R.

Khi đó: Tâm: ( ; ; ) 2 2 2 2

( ) : ( ) : ( ) ( ) ( ) .

Bán kín : h I a b c

S S x a y b z c R

R

       



Phương trình mặt cầu (S) dạng 2:

2 2 2

( ) :S xyz 2ax 2by2cz  d 0 .

Với a2b2c2 d 0 là phương trình mặt cầu dạng 2 Tâm I a b c( ; ; ), bán kính: Ra2b2c2 d 0.

BÀI TẬP MẪU

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu

 

S có tâm là điểm I

0;0; 3

và đi qua điểm M

4; 0;0

. Phương

trình của

 

S

A. x2y2

z3

2 25. B. x2y2

z3

2 5.

C. x2y2

z3

225. D. x2y2

z3

25.

Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán viết phương trình của mặt cầu.

2. HƯỚNG GIẢI:

B1: Tâm: ( ; ; ) 2 2 2 2

( ) : ( ) : ( ) ( ) ( ) .

Bán kín : h I a b c

S S x a y b z c R

R

       



B2: RIM

4 0

2

0 0

2

0 3

2 5

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Lời giải

Chọn A

Theo bài ta có bán kính của mặt cầu

 

S RIM

4 0

2

0 0

2

0 3

2 5.

Từ đó ta có phương trình mặt cầu

 

S :x2 y2

z3

2 25.

VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

(2)

Trang 356 Bài tập tương tự và phát triển:

Câu 33.1: Viết phương trình mặt cầu có tâmI

1; 2;3

và đi qua giao điểm của đường thẳng 1

: 2

3

x t

d y t

z t

  

  

  

với mặt phẳng

Oxy

.

A. (x1)2(y2)2(z3)2 27 B. (x1)2(y2)2(z3)2 27

C. (x1)2(y2)2(z3)2 3 3 D. (x1)2(y2)2(z3)2 3 3 Lời giải

Chọn B

Mặt phẳng Oxyzlà : z0

Gọi Ad(Oxyz)   t 3 A( 2;5; 0)

Vì điểm A nằm trên mặt cầu nên bán kính của mặt cầu là RIA ( 3) 232 ( 3)2 3 3. Phương trình mặt cầu

 

S tâm I

1; 2;3

và bán kính R

3 3

 

2

2 2

(x1) (y2)  z3 27.

Câu 33.2: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu

 

S có tâm là điểm I

1;2; 3

và tiếp xúc với trục Ox. Phương trình của

 

S là:

A.

x1

 

2 y2

 

2 z3

2 13 B.

x1

 

2 y 2

 

2 z3

2 13

C.

x1

 

2 y2

 

2 z 3

2 13 D.

x1

 

2 y2

 

2 z3

2 13

Lời giải Chọn C

Gọi A là hình chiếu của I lên trục OxA(-1;0;0).

Vì điểm A nằm trên mặt cầu nên bán kính của mặt cầu là RIA 02 ( 2)2 ( 3)2  13. Phương trình mặt cầu

 

S tâm I

1;2; 3

và bán kính R 13 là

 

2

2 2

(x1) (y2)  z3 13.

Câu 33.3: Mặt cầu

 

S tâm I

1; 2; 3

và tiếp xúc với mặt phẳng

 

P :x2y2z 1 0 có phương trình:

A.

1

2

2

2

3

2 4.

      9

x y z B.

1

2

2

2

3

2 4.

     9

x y z

(3)

C.

1

2

2

2

3

2 2.

      3

x y z D.

1

2

2

2

3

2 2.

      3

x y z

Lời giải Chọn B

 Bán kính mặt cầu là :

   

1 2.2 2.( 3) 12 2 2 2

, 1 2 2 3

    

  

 

R d I P .

 Phương trình mặt cầu là: 2 2 2 4

( 1) ( 2) ( 3)

     9

x y z .

Câu 33.4: Mặt cầu

 

S tâm I

2;1;5

và tiếp xúc với mặt cầu

 

S1 : (x1)2y2z23 có phương trình:

A.

2 2 2

2 2 2

( 2) ( 1) ( 5) 12

( 2) ( 1) ( 5) 48

      

      

x y z

x y z B.

2 2 2

2 2 2

( 2) ( 1) ( 5) 2 3

( 2) ( 1) ( 5) 4 3

      

     



x y z

x y z

C.

2 2 2

2 2 2

( 2) ( 1) ( 5) 12

( 2) ( 1) ( 5) 48

      

      

x y z

x y z D.

2 2 2

2 2 2

( 2) ( 1) ( 5) 2 3

( 2) ( 1) ( 5) 4 3

      

     



x y z

x y z

Lời giải Chọn A

Từ

 

S1 : (x1)2y2z2  3 Tâm I1(1; 0; 0)và bán kính r1 3

Do II1 27 3r1 vậy điểm I(2;1;5) nằm ngoài mặt cầu

 

S1 : (x1)2y2z2 3

Ta có pt đường thẳng II1 là 1

5

x t

y t

z t

  

  

  

Gọi AII1( )S1A(1  t; t; 5 )t . Do A( )S1 nên

2 2 2 2

2 1 5

; ; 4 3

3 3 3

1 1

25 3

9 3 4 1 5

; ; 2 3

3 3 3

A AI

t t t t t

A AI

  

   

 

  

        

  

 

  

 

 Bán kính mặt cầu là : R2 3.

 Phương trình mặt cầu là: (x2)2(y1)2(z5)212.

 Bán kính mặt cầu là : R4 3.

 Phương trình mặt cầu là: (x2)2(y1)2(z5)2 48.

Câu 33.5: Mặt cầu

 

S tâm I

1; 2; 4

và tiếp xúc với mặt phẳng

 

S1 : (x1)2y2(z2)227 có phương trình:

A.

x1

2

y2

2

z4

23. B.

x1

2

y2

2

z4

2 3.

C.

x1

2

y2

2

z4

23. D.

x1

2

y2

2

z4

2 3.
(4)

Trang 358 Lời giải

Chọn C

Từ

 

S1 : (x1)2y2(z2)2 27 Tâm I1( 1;0; 2) và bán kính R13 3. Do II12 33 3R1 vậy điểm I

1; 2; 4

nằm trong mặt cầu

 

S1 .

 

S

 

S1 tiếp xúc 1 1 5 3

3 3 2 3

3 R R II R R

R

 

       

 

 Bán kính mặt cầu là : R 3.

 Phương trình mặt cầu là: (x1)2(y2)2(z4)2 3.

Câu 33.6: Mặt cầu

 

S tâm I

1; 2;3 

và tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ (Oyz) có phương trình:

A.

x

1 

2

y

2 

2

z

3 

2

1

B.

x

1 

2

y

2 

2

z

3 

2

14

C.

x

1 

2

y

2 

2

z

3 

2

1

D.

x

1 

2

y

2 

2

z

3 

2

14

Lời giải ChọnC

 PT mp

( Oyz x ) :  0

Bán kính mặt cầu là :

,

  

2 1 2 2 1

( 1) 0 0

R d I Oyz

  

  

.

 Phương trình mặt cầu là: (x1)2(y2)2(z3)21.

Câu 33.7: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A

1;3; 2 ,

B

3;5;0

. Phương trình mặt cầu đường kính AB là:

A. (x2)2(y4)2(z1)23. B. (x2)2(y4)2(z1)212.

C. (x2)2(y4)2(z1)2 12. D. (x2)2(y4)2(z1)2 3.

Lời giải Chọn A

Trung điểm của đoạn thẳng ABI

2; 4;1

, AB 2222 ( 2)2 2 3

Mặt cầu đường kính AB có tâm I

2; 4;1

, bán kính 3

AB2  R

Vậy phương trình của mặt cầu là: (x2)2(y4)2(z1)23.

(5)

Câu 33.8: Trong không gian Oxyz, Viết phương trình mặt cầu (S) biết (S) có bán kính R=3 và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) tại điểm M(1;2;0)

A. x2y2z24x2y6z 5 0 B. x2y2z24x2y6z 5 0 C. x2y2z24x2y6z110 D. x2y2z24x2y6z110

Lời giải Chọn A

Giả sử mặt cầu (S) có tâm I a b c

; ;

,

Do mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) tại điểm M(1;2;0) nên M là hình chiếu của I a b c

; ;

lên mp (Oxy) suy ra I

2;1;c

Ta có mp(Oxy) có pt là z 0

Ta có ( , (Ox )) 3

1

d I yc   c .

 Với c3

Mặt cầu I

2;1;3

, bán kính R3 có phương trình là:

2 2 2 2 2 2

(x2) (y1) (z3)  9 xyz 4x2y6z 5 0.

 Với c 3

Mặt cầu I

2;1; 3

, bán kính R3 có phương trình là:

2 2 2 2 2 2

(x2) (y1) (z3)  9 xyz 4x2y6z 5 0.

Câu 33.9: Phương trình mặt cầu ( )S đi qua A(1; 2;3), B(4; 6; 2) và có tâm I thuộc trục OxA. ( ) : (S x7)2y2z2 6. B. ( ) : (S x7)2y2z236.

C. ( ) : (S x7)2y2z2 6. D. ( ) : (S x7)2y2z249.

Lời giải Chọn D

IOx nên gọi I x( ; 0; 0).

Do ( )S đi qua A B; nên IAIB  (1x)2 4 9 (4x)236 4 x7.

Suy ra I(7;0; 0)RIA7.

Do đó ( ) : (S x7)2y2z249.

Câu 33.10: Phương trình mặt cầu ( )S đi qua A(2;0; 2), ( 1;1; 2) B  và có tâm I thuộc trục OyA. ( ) :S x2y2z22y 8 0. B. ( ) :S x2y2z22y 8 0.

C. ( ) :S x2y2z22y 8 0. D. ( ) :S x2y2z22y 8 0.

(6)

Trang 360 Lời giải

Chọn A

IOy nên gọi I(0; ; 0).y

Do ( )S đi qua A B; nên IAIB  4 ( y)24 1 (1 y)24 y 1.

Suy ra I(0; 1; 0) RIA3.

Do đó ( ) :S x2

y1

2z29 x2y2z22y 8 0.

Câu 33.11: Phương trình mặt cầu ( )S đi qua A(1; 2; 4), (1; 3;1), (2; 2;3) BC và tâm I(Oxy) là.

A. (x2)2 (y1)2z2 26. B.(x 2)2(y1)2z2 9.

C. (x2)2 (y1)2z2 26. D.(x2)2(y1)2z2 9.

Lời giải Chọn A

I (Oxy) nên gọi I x y( ; ;0). Ta có: IA IB IA IC

 

 



2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

( 1) ( 2) 4 ( 1) ( 3) 1

( 1) ( 2) 4 ( 2) ( 2) 3

x y x y

x y x y

         

          

10 10 2

( 2;1;0) 26.

2 4 1

y x

I R IA

x y

 

    

 

         

2 2 2

(x 2) (y 1) z 26.

     

Câu 33.12: Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với cả ba mặt phẳng tọa độ và đi qua điểm M(2;1;1)

A.       

      



2 2 2

2 2 2

( 1) ( 1) ( 1) 1

( 3) ( 3) ( 3) 9

x y z

x y z . B.       

      



2 2 2

2 2 2

( 1) ( 1) ( 1) 1

( 3) ( 3) ( 3) 9

x y z

x y z .

C.

2 2 2

2 2 2

( 1) ( 1) ( 1) 3

( 3) ( 3) ( 3) 1

x y z

x y z

      

      



. D.

2 2 2

2 2 2

( 1) ( 1) ( 1) 3

( 3) ( 3) ( 3) 1

x y z

x y z

      

      



.

Lời giải Chọn B

Gỉa sử I a b c

; ;

là tâm mặt cầu ( )S tiếp xúc với cả ba mặt phẳng tọa độ và đi qua điểm (2;1;1).

M

Vì mặt cầu ( )S tiếp xúc với cả ba mặt phẳng tọa độ và đi qua điểm M(2;1;1) có các thành phần tọa độ đều dương nên abcr.

Phương trình mặt cầu ( )S là (xa)2 (y a)2  (z a)2a2

(7)

Vì mặt cầu ( )S đi qua điểm M(2;1;1) nên

2 2 2 2 2

(2a)  (1 a)  (1 a) a 2a 8a 6 0

        

         

2 2 2

2 2 2

1 ( ) : ( 1) ( 1) ( 1) 1

3 ( ) : ( 3) ( 3) ( 3) 9

a S x y z

a S x y z

Câu 33.13: Cho mặt cầu

 

S có tâm I

1; 2; 4

và thể tích bằng 36 . Phương trình của

 

S

A.

x1

2

y2

2

z4

29. B.

x1

2

y2

2

z4

2 9.

C.

x1

2

y2

2

z4

29. D.

x1

2

y2

2

z4

23.

Lời giải Chọn A

Ta có: 4 3 4 3

36 3

3 3

VRRR .

Khi đó

 

Tâm: (1; 2; 4) : Bán kính: 3 S I

R

 

 

  

S : x 1

2

y 2

2

z 4

2 9.

      

Câu 33.14: Cho mặt cầu

 

S có tâm I

1; 2;3

và diện tích bằng 32 . Phương trình của

 

S

A.

x1

2

y2

2

z3

2 16. B.

x1

2

y2

2

z3

216.

C.

x1

2

y2

2

z3

28. D.

x1

2

y2

2

z3

28.

Lời giải Chọn C

Ta có: S4R24R232R 8. Khi đó

 

Tâm: 1; 2;3

 

:

Bán kính: 8

S I

R



 



  

S : x 1

2

y 2

2

z 3

2 8.

      

Câu 33.15: Cho mặt cầu

 

S có tâm I(1; 2;0). Một mặt phẳng ( )P cắt

 

S theo giao tuyến là một đường tròn

 

C Biết diện tích lớn nhất của

 

C bằng 3 . Phương trình của

 

S

A. x2

y2

2z2 3. B.

x1

2

y2

2z23.
(8)

C.

x1

2

y2

2

z1

2 9. D.

x1

2

y2

2z2 9.

Lời giải Chọn B

Nhận xét : Mặt phẳng ( )P cắt

 

S theo giao tuyến là một đường tròn

 

C và diện tích của

 

C lớn nhất khi ( )P qua tâm I của ( ).S Ta có: SR2 3R 3.

Khi đó Tâm: 1; 2; 0

 

( ) :

Bán kính: 3 I

S

R



 



  

S : x 1

2

y 2

2 z2 3.

     

Câu 33.16: Cho mặt cầu

 

S có tâm I

1;1;1

. Một mặt phẳng ( )P cắt

 

S theo giao tuyến là một đường tròn

 

C . Biết chu vi lớn nhất của

 

C bằng 2 2. Phương trình của

 

S

A.

x1

2

y1

2

z1

24. B.

x1

2

y1

2

z1

22.

C.

x1

2

y1

2

z1

2 4. D.

x1

2

y1

2

z1

2 2.

Lời giải Chọn D

Đường tròn

 

C đạt chu vi lớn nhất khi

 

C đi qua tâm I của mặt cầu

 

S .

Ta có: C2R2 2R 2. Khi đó Tâm: 1;1;1

 

( ) :

Bán kính: 2 I

S

R



 



  

S : x 1

2

y 1

2

z 1

2 2.

      

Câu 33.17: Cho I

1; 2;3

. Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục Ox tại hai điểm A và B sao cho 2 3

AB .

(9)

A.

(

x

1) 2

(

y

2) 2

(

z

3) 2

16

. B.

(

x

1 ) 2

(

y

2 ) 2

(

z

3 ) 2

20

.

C.

(

x

1 ) 2

(

y

2 ) 2

(

z

3 ) 2

25

. D.

(

x

1 ) 2

(

y

2 ) 2

(

z

3 ) 2

9

. Lời giải

Chọn A

Gọi M là hình chiếu vuông góc của I (1; -2;3) trên trục Ox

 M (1;0;0) và M là trung điểm của AB

Ta có:

1 1

2

0 2

2

0 3

2 13, 3

2

IM        AMAB .

IMA

 vuông tại MIAIM2AM2  13 3 4R4 . Phương trình mặt cầu cần tìm là:

x1

2

y2

2

z3

2 16.

Câu 33.18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, Viết phương trình mặt cầu đi qua

2 ;3 ; 3 ,

 

2; 2 ; 2 ,

 

3 ;3 ; 4

ABC và có tâm nằm trên mặt phẳng

Oxy

.

A. (x6)2(y1)2z2 29. B. (x6)2 (y1)2z2 29. C. (x6)2  (y 1)2z2  29. D.(x 6)2(y1)2z2  29.

Lời giải Chọn A

Giả sử I a b

; ;0

(Oxy)r là tâm và bán kính của mặt cầu ( )S và đi qua

2 ;3 ; 3 ,

 

2; 2 ; 2 ,

 

3 ;3 ; 4

ABC

Phương trình mặt cầu ( )S là (xa)2(y b )2z2r2 Vì mặt cầu ñi qua A

2 ;3 ; 3 , 

B

2; 2 ; 2 , 

C

3 ;3 ; 4

nên

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2

(2 ) (3 ) ( 3) 10 10 0 1

(2 ) ( 2 ) 2 2 12 0 6

(3 ) (3 ) 4 (3 ) (3 ) 4 29

a b r b b

a b r a a

a b r a b r r

           

  

          

  

  

            

Vậy phương trình mặt cầu ( )S là (x6)2  (y 1)2z2 29.

Câu 33.19: Trong không gian O xyz cho 4 điểm A

1; 2; 4 , 

B

1; 3;1 , 

C

2; 2;3 ,

D

1; 0; 4

. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

A.

x2

2

y1

2z226. B.

x2

2

y1

2z226.
(10)

Trang 364 C.

x2

2

y1

2z2 26. D.

x2

2

y1

2z2 26.

Lời giải

Chọn A

Giả sử

 

S :x2y2z22ax2by2czd0

a2b2c2d0

là phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Thay lần lượt tọa độ của A B C D, , , vào phương trình ta được

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 2 2

1 2 4 2 4 8 0 2

1 3 1 2 6 2 0 1

2 2 3 4 4 6 0 0

1 0 4 2 0 8 0 21

a b c d a

a b c d b

a b c d c

a c d d

          

         

 

 

       

 

          

Do đó: I

2;1; 0

và bán kính Ra2b2c2d  26. Vậy (S) :

x2

2

y1

2z2 26.

Câu 33.20:

Viết phương trình mặt cầu   S có tâm I 1; 0;3   và cắt

: 1 1 1

2 1 2

  

 

x y z

d

tại hai

điểm A, B sao cho tam giác

IAB

vuông tại

I A.

1

2 2

3

2 40

     9

x y z . B.

1

2 2

3

2 40

     9

x y z .

C.

1

2 2

3

2 2 10

     3

x y z . D.

1

2 2

3

2 2 10

     3

x y z .

Lời giải

Chọn A

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương u

2;1; 2

P

1; 1;1

d .

Ta có: IP

0; 1; 2 

u IP,

0; 4; 2

. Suy ra: d

;

, 20

3

 

 

 

 

u IP

I d u .

IAB vuông tại I IAB vuông cân tại I 2d

,

40.

IAI d  3 Vậy (S) :

1

2 2

3

2 40

     9

x y z .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng 1... Hướng

Phương trình mặt cầu có bán kính bằng 3 và tâm là giao điểm của ba trục toạ độ.. Phương trình mặt cầu đường kính

đường kính AB.. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT CẦU.. Xác định tâm và bán kính mặt cầu cho trước. Khi đó để tìm tâm và bán kính mặt cầu ta

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tâm và bán kính mặt cầu có tâm thuộc một mặt phẳng và đi qua hai điểm cho trước và thỏa mãn thêm điều kiện

KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN ... KIẾN THỨC GIÁO KHOA CẦN NẰM ... CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM ... KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU ... KIẾN THỨC

A. Không có mặt cầu ngoại tiếp S.ABC. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trọng tâm tam giác ABC. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trực tâm tam

- Mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một hình trụ theo thứ tự là mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của khối trụ. - Điểm không thuộc khối trụ