• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33

Ngày soạn:3/5/2019

Ngày giảng:Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019 Tập đọc

Tiết 321:CÂY BÀNG(T1)

I. MỤC TIÊU:

KT : -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá,chi  chít.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm. 

- Ôn các vần: oang,oac

- HS hiểu 1 số từ ngữ: Khẳng khiu, trụi lá,sừng sững, chi chít.

- HS hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học.Cây bàng mỗi mùa  có một đặc điểm riêng.

KN :-Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát.

 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí, giữ gìn và bảo vệ cây cối  trong thiên nhiên.

* BVMT:Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở  những mùa nào? Kể tên những cây được trồng ở sân trường em? GV tiếp tục liên  hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk.

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs đọc bài.

 + Sau trận mưa rào những đoá hoa râm bụt thay đổi như thế nào?

+ Câu văn nào tả đàn gà sau cơn mưa?

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’)Bài: CÂY BÀNG.

b.Giảng bài mới.

GV đọc mẫu:

Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- Sau trận mưa rào những đoá hoa râm  bụt thêm đỏ chói.

- Mẹ gà mừng rỡ…..đọng trong vườn.

- Cả lớp theo dõi.

HS đọc lần lượt các từ: Sừng sững, 

(2)

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “chi chít”  ? + Con hiểu  “trụi lá” là gì.?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: ( 5’) - HS đọc nhẩm từng câu . - HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 5 hs đọc nối tiếp 5 câu đến  hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1:  Từ đầu.., một cây bàng.

+ Đoạn 2:  Mùa đông …đến mơn mởn.

+ Đoạn 3:  Hè về ….đến kẽ lá.

 - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc, kiểm tra  chống đọc vẹt.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS  tìm  và nêu kết quả, GV nhận xét  chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS  tìm và nêu kết quả, GV nhận xét  chữa bài.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.

- Tranh vẽ gì?

- HS đọc câu mẫu

-GV nhận xét uốn nắn câu nói cho hs.

khẳng khiu, trụi lá,chi chít.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Lá mọc nhiều và dày.

- Cây ít lá hoặc không có lá.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs  đọc)

-  HS luyện đọc từng đoạn.

- HS đánh đấu vào sách.

- Mỗi đoạn 3 hs đọc 

- 2 hs đọc nối tiếp nhau theo 2 đoạn.

-  2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

 - Có vần oang:  Khoảng.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

 - Có vần oang:  thoảng, khoáng…

 - Có  vần oác: khoác áo,rách toạc.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac.

- Mẹ đẩy thuyền, bé ngồi trong khoang.

(3)

- GV cho hs nói nhiều câu khác nhau.   

Tiết 322:CÂY BÀNG(T2)

I. MỤC TIÊU:

Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.

+ Cây bàng được trồng ở đâu?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Mùa đông cây bàng như thế nào?

+ Mùa xuân cây bàng có gì đẹp?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời + Mùa hè cây bàng có đặc điểm gì?

+ Mùa thu cây bàng thay đổi như thế  nào?

- Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học  sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm  tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv  kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài,  hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện nói :(8’) - Chủ đề hôm nay nói về gì?

- Trong sân trường em trồng những cây gì?

+ Mẫu: Bé ngồi trong khoang thuyền.

- Gió đưa hương thoang thoảng.

- Mẹ mua một chiếc áo khoác.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Cây bàng được trồng ở ngay giữa sân  trường. 

+ 3 hs đọc đoạn 2.

+ Mùa đông cây vươn dài… trụi lá.

+ Xuân sang, cành trên cành dưới chi  chít những lộc non mơm mởn.

+ 3 hs đọc đoạn 3.

+ Mùa hè những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường.

+ Mùa thu từng chùm quả chín vàng  trong kẽ lá.

Cây bàng thân thiết với các trường học.

Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm  riêng.

- Cả lớp  theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi  đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Kể tên những cây được trồng ở sân 

(4)

- Mùa hè cây phượng có đặc điểm gì?

- Ngoài những cây trong sân trường  con còn biết nhưng cây nào khác.

- Em cần làm gì để bảo vệ các loại cây?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Qua bài này nói lên điều gì?

- Về đọc lại  bài trả lời câu hỏi sgk Về đọc trước bài “ Đi học” giờ sau học.

trường em?

- Cây bàng, phượng, bằng lăng, cây  tùng, xà cừ…

- Cây phượng nở hoa đỏ rực. 

- Cây hoa hồng, cây hoa sữa… 

- Không leo trèo, bẻ cành,hái lá…

- Cây bàng.

- Cây bàng thân thiết với các trường  học.Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng.

...

BUỔI CHIỀU

TH.TIẾNG VIỆT

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:* Qua tiết học giúp học sinh:

 - Học sinh biết đọc được bài Mái nhà màu xanh. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng  trong bài có vần oang, oac.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.       * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: (5')

- HS đọc bài: Mặt Trời và gió

- Đọc bài : Mặt Trời và gió

- GV nhận, tuyên dương.

Bài (Trang 100, 101)

Bài 1: Đọc: Mái nhà màu xanh

Giờ   học   tô   màu   bức   tranh   ngôi   nhà.

Hoàng mở hộp bút: bút màu xanh em sẽ tô vườn cây, màu nâu tô mặt đất, màu vàng   tô   mặt   trời,…Chỉ   thiếu   màu   đỏ.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và  toán:  Quan sát bài.

(5)

- GV nêu yêu cầu từng bài.

 - GV giao bài tập cho từng loại đối  tượng.

- HS năng khiếu làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS hạn chế năng lực làm được bài 1,3 - GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS hạn chế năng lực.

C. Củng cố- dặn dò:(3') - GV chữa một số bài. 

  - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:  

Hoàng hỏi cô giáo:

…..

Hết  giờ,  tranh   của  Hoàng  và  Thu  đều được cô khen.

Bài 2 Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

a)Hộp bút của hoàng thiếu màu gì?

     Màu đỏ.

     Màu xanh.

     Màu vàng.

b)Thu chỉ có bút màu gì?

    Màu xanh.

    Màu vàng.

    Màu đỏ,màu tím.

c)Hoàng định tô mái nhà màu gì ?      Màu đỏ.

Màu xanh.

 Màu vàng. 

d) Hai bạn đã làm thế nào để có bức  tranh tô màu đẹp 

     Cùng tô màu bức tranh.

Cùng tô má nhà màu xanh.

Giúp nhau, đổi bút màu cho nhau.

Bài 3: Tìm và viết lại:

- 1 tiếng trong bài có vần oang.

- 2 tiếng trong bài có vần oac.

...………

ĐA NĂNG

GIỚI THIỆU CÁC KHỐI CẢM BIẾN ÁNH SÁNG _______________________________________________________

Ngày soạn: 3/5/2019

Ngày giảng:Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019 Chính tả

(6)

Tiết 323: CÂY BÀNG

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng,chính xác  đoạn: Xuân sang … đến hết của bài “Cây bàng” HS viết 36 chữ trong  15 – 17  phút.Điền đúng  

vần oang,oac  hay chữ  g,gh vào chỗ trống. Làm được các bài tập 2,3 trong SGK + Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ,rõ ràng. 

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, Chép sẵn bài lên bảng. 

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng… Bút,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  

1. Ổn định tổ chức lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở  của hs.

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học  sinh.

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’) BÀI : CÂY BÀNG.

Giảng bài mới.

a. Đọc bài cần chép: (3’)

- GV chép sẵn  đoạn văn  lên bảng.

- GV đọc đoạn văn.

- Đoạn  cần chép gồm mấy câu?

- Con có nhận xét gì về cách trình bày?

- Các nét chữ viết như thế nào?

Viết từ khó: (5’)

- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần  viết đúng.

- GV đọc cho hs viết  - GV uốn nắn chữ viết.

Viết bài vào vở: (15’)

- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.

- 2hs lên bảng viết từ: Rì rào, gọng vó lên cao.

- 2 hs đọc.

- Gồm 4 câu.

- Tên bài viết cỡ lớn chữ đầu câu thơ  viết hoa lùi vào 1ô.

- Các nét chữ viết liền mạch và cách  đều nhau.

- Học sinh viết vào bảng con: Lộc non sân trường,kẽ lá.

- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát uốn nắn hs yếu.

- HS dùng bút chì để soát lại bài.

(7)

ngồi, cách câm bút…

- GV đọc lại văn.

- GV thu bài chữa, nhận xét bài viết. 

d. Luyện tập: (5’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài. 

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài. 

- 2 hs đọc lại bài tập.

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay con viết bài gì?

- Khi viết bài cần chú ý điều gì?

- VN viết lại bài vào vở,chuẩn bị bài  sau.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm  cho bài sau.

+ Điền vần oang hay oac:

 - Con qs tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử,đánh vần, sau đó điền.         

    Mở toang      áo khoác + Điền g hay gh:

- Con qs tranh,đọc các chữ đã cho,điền  thử,đánh vần, sau đó điền.         

Gõ trống      Đàn ghi ta.

- Bài: Cây bàng.

- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.

………

Tập viết

Tiết 324

:

t« ch÷ hoa u, ,v

I. MỤC TIÊU:

 + Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo,quy trình viết các chữ hoa   U, Ư,V - HS viết đúng các vần, các từ ngữ: oang, oac, khoảng trời, áo khoác. Theo kiểu  chữ viết thường  cỡ chữ theo vở tập viết tập 2.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh,liền mạch,thẳng dòng,khoảng cách đều  đặn

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ  đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, GV: chữ mẫu, bảng phụ.

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

(8)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2HS lên bảng viết: tiếng chim, con  yểng.

- Lớp viết bảng con: cồng chiêng - GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : ( 1’)

BÀI: TÔ CHỮ HOA U,Ư.

b. Giảng bài mới: ( 15’) Quan sát mấu, nhận xét: (5’)

- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu  hỏi.

- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?

+ Chữ  U gồm mấy nét?

+ Chữ  U cao mấy ly, rộng mấy ly?

+ Các nét chữ được viết như thế nào?

+ Điểm đặt bút  bắt đầu ở đâu?

+ Khoảng cách giữa các chữ trên 1  dòng như thế nào?

Hướng dẫn cách viết:

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình  viết.

- GV uốn nắn cách viết.

Hướng dẫnViết vần: ( 5’) - Con nêu cấu tạo vần oang,oac

-GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết  - GV uốn nắn chữ viết cho hs.

- 2hs lên bảng viết: tiếng chim, con  yểng.

- Lớp viết bảng con: cồng chiêng

- HS quan sát trả lời.

- Chữ  gồm 2 nét

- Chữ   U cao 5 ly, rộng 5 ly rưỡi.

- Các nét chữ viết liền mạch cách đều  nhau.

-  Điểmđặt bút bắtđầuở  dưới dòng kẻ  thứ 5 kết thúcở  dướiđường kẻ thứ 2.

- Cách 1 ô viết 1 chữ.

- HS viết tay không.

- HS viết bảng con.

U Ư V

- Vần oang,oac đềuđược ghép bởi 2 âm. 

đều có o đứng  trước.

- HS quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con oang,oac .

oang oang oac oac

- Gồm 2 chữ: Chữ “khoảng” đứng trước, chữ “ trời ” đứng sau.

- Chữ ghi âm o, a, n, ơ, i cao 2 ly, rộng 1 ly rưỡi, chữ ghi âm kh, ng cao 5 ly. Chữ ghi âm tr cao 3 ly.

Các nét chữ viết liền mạch cách đều 

(9)

Viết từ ngữ: ( 5’)

- Từ “ khoảng trời ” gồm mấy chữ ghi  tiếng?

- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?

- Các nét chữ được viết như thế nào?

- Vị trí của dấu sắc, dấu hỏi đặt ở đâu?

-  Khoảng cách giữa các chữ viết như  thế nào?

- Khoảng cách giữa các từ như thế nào?

Các từ còn lại hướng dẫn tương tự.

Hướng dẫn học sinh cách viết:

- GV viết mẫu , kết hợp nêu qui trình  viết.

- Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi  âm  kh cao 5 ly, rộng 1 ly rưỡi  .Nối  liền với chữ ghi  vần  oang , dừng bút ở đường kẻ thứ 2. Cách 1,5ly viết chữ ghi âm tr cao 3 ly  nối liền với chữ ghi  vần

“ ơi ” 

- Các từ còn lại gv hd hs tương tự.

Luyện viết :vở: ( 15’)

- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.

- GV  giúp đỡ hs yếu.

- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm  bút cách để vở…

- GV chữa  bài, nhận xét ưu nhược  điểm của HS. 

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Hôm nay con viết những chữ gì?

- hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương  những HS có ý thức viết chữ đẹp.

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau :( 1)

nhau 

- Dấu sắc viết trên đầuâm ê. dấu hỏi viết trên đầuâm a.

- Cách nhau 1 ly rưỡi.

- Cách nhau 1 ô.

- Học sinh quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con: khoảng trời, áo  khoác

khoảng trời áo khoác

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.

HS viết vào vở.

+ 1 dòng chữ  U,Ư V + 1dòng:  Khoảng trời,  + 1 dòng: áo khoác.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm  cho bài sau.

- Tô chữ hoa  U,Ư,V

- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.

- Viêt mỗi từ 2 dòng vào vở ô ly

1 +

2 3

(10)

- Vế viết lại cỏc từ vào vở ụ ly và  chuẩn bị bài sau.

...

Toỏn

Tiết 129

:

ôn tập các số đến 10

I. MỤC TIấU:

+ Kiến thức: Giỳp hs củng cố về cỏc bảng cộng trong phạm vi 10, biết tỡm thành  phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ dựa vào bảng cộng, trừ.Biết nối cỏc điểm  để cú hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc.

+ kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng tớnh toỏn nhanh thành thạo, sử dụng ngụn ngữ toỏn  học.

+Thỏi độ: Giỏo dục hs yờu thớch mụn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mụ hỡnh.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs lờn bảng làm bài tập.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết 129: ễn tập cỏc số đến 10.

b. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: (8’)2 HS nờu yờu cầu bài tập.

- Để tớnh được kết quả  đỳng nhanh con dựa vào đõu?

- HS làm bài nờu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 1 cần nắm được gỡ?

- HS đọc thuộc lũng cỏc bảng cộng.

Bài 2: (8’)2 HS nờu yờu cầu bài tập.

a. Viết cỏc số 5, 3, 8, 2, 9 theo thứ tự từ bộ đến lớn.

b. Điền >< =

      6 < 8       2 > 1      9 > 6        0 < 2       5 > 4      8 > 7

+ Tớnh:

- Con dựa vào cỏc bảng cộngđó học.

2 + 1 = …   3 + 1= …        4 + 1 = … 2 + 2 = …   3 + 2 =…        4 + 2 = … 2 + 3 = …   3 + 3 = …       4 + 3 = … - Cỏc bảng cộngđó học trong phạm vi  10

+ Tớnh.

a. 6 + 2 = 8     1 + 9  = 8      2 + 8 = 10

(11)

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Con có nhận xét gì về các phép tính ở  phần a?

- Bài 2 cần biết làm gì?

Bài 3: (7’)2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trước khi điền số con phải làm gì?

- Để tìm được số đúng và nhanh con  dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Qua Bài 3 con biết làm gì?

Bài 4: (7’)2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn hs nối 

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Qua Bài 4 con cần nắm được gì?

4. Củng cố dặn dò:(4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được  nhưng  gì?

- HS nhắc lại cách so sánh.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị  bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

    2 + 6 = 8     9 + 1 =10      8 + 2 = 10 b.7 + 2 + 3 =12        8 + 1 + 1 = 10 5 + 3 + 1 = 9        4 + 4 + 0 = 8 3 + 2 + 2 = 6        6 + 1 + 3 = 10 - Các số giống nhau, vị trí khác nhau,  kết quả bằng nhau.

- Cách thực hiện tính nhẩm các số trong  phạm vi 10.

+ Điền số:

- Đọc các số và dấu của phép tính đã cho - Dựa vào bảng cộng đã học. 

3 + 4 = 7      6 - 5 = 1 5 + 5 = 10      9 - 6 = 3      8 + 1 = 9      5 + 4 = 9 - Cách tìm số chưa biết của phép cộng  và phép trừ.

+ Nối cácđiểmđể có : a. 1 hình vuông.

A B A B

D C D C b. 1 Hình vuông và 2 hình tam giác.

-Nhận biết được hình vuông,hình tam  giác       

- Nắmđược các bảng cộng các số trong  phạm vi 10.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

(12)

...

BUỔI CHIỀU

Tù nhiªn vµ x· héi

Tiết 33: TRỜI NĨNG - TRỜI RÉT

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết được: Trời nóng hay trời rét.

- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả trời nòng hay rét.

- Có ý thực mặc phù hợp với thời tiết.

*BVMT: Cĩ ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ

- HS:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Oån định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Gió) - Hãy nêu các dấu hiệu của trời gió?

- GV nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị Giới thiệu bài mới

HĐ1:

Làm việc với SGK.

Mục tiêu: Phân biệt được trời nóng, trời rét.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS phân loại được những hình ảnh về trời nóng, trời rét.

- Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời nóng và trời rét.

Kết luận:

- Hãy nêu cảm giác của em khi trời nóng?

- Hãy nêu cảm giác của em khi trời lạnh?

+ Trời nóng quá thường thấy trong người bực bội.

+ Trời rét quá làm chân tay ta lạnh cóng, người

- Chia theo nhóm 4.

- Tiến hành thực hiện.

- Đại diện 1 số em trả lời:

+ Trời nóng nực quá, oi bức quá.

+ Trời rét quá, rét run.

+ Trời lành lạnh.

(13)

rét run.

HĐ2:

Trò chơi: Trời nóng, trời rét.

Mục tiêu: Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết.

Cách tiến hành:

- 1 số tấm bìa viết tên 1 số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón và các đồ dùng cho mùa hè, mùa đông.

- GV quan sát, sửa sai.

- Tuyên dương những bạn nhanh và đúng.

Kết luận: Aên mặc hợp thời tiết sẽ giúp chúng ta phòng tránh nhiều bệnh.

HĐ3: Hoạt động nối tiếp

Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành

GV nêu câu hỏi củng cố

- Tại sao ta cần ăn, mặc hợp thời tiết - Mặc hợp thời tiết có lợi gì?

+ Liên hệ thực tế trong lớp những bạn nào đã mặc hợp thời tiết.

Dặn dò:

- Các con cần phải ăn, mặc hợp thời tiết.

Nhận xét tiết học

- 1 bạn hô trời nóng, trời rét, HS lấy bìa phù hợp.

HS trả lời

………..

TH. TỐN TIẾT 1

I. MỤC TIÊU: *Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về cách cộng trừ số cĩ một chữ số; biết làm tính cộng trừ (khơng nhớ) số cĩ hai chữ số; điền dấu +, -, điền số (Trang 104) vở TH TV và tốn theo từng đối  tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập...       * HS: Vở LTTH tốn tiếng việt..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  

(14)

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

-   Gọi   HS   lên   bảng   làm,   Dưới   lớp làm   bảng   con.Giáo   viên   nhận   xét, tuyên dương.

Tính: 32+ 46 =      75- 51 =

Bài (Trang 104)

Bài 1:Tính:

2 + 3 =  3 + 2 =  5 – 2 = 5 – 3 =

5 + 4 = 4 + 5 = 9 – 5 = 9 – 4 =

7 + 1 = 1 + 7 = 8 – 7 = 8 – 1 =

9 + 1 = 1 + 9 = 10 – 9 = 10 – 1 = B. Dạy học bài mới:(32')

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

-   GV   hướng   dẫncho   học   sinh   làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối  tượng.

- HS nang khiếu làm được tất cả các  bài tập từ 1, 2, 3, 4 5trong bài vở  thực hành tiếng việt và toán.

-HS hạn chế năng lực làm được các bài tập1, 2,3

- HS làm việc cá nhân với bài tập  được giao.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài 

Bài 2: Tính: 

4 + 3+ 2 = 8 – 6 + 1 =

5 + 2 – 3 = 6 – 4 + 3 =

4 – 3 + 0 = 9 – 2 – 5 =

Bài 3: Số?

5 + … = 8

… + 2 = 6 9 + … = 10

7 - … = 3 6 - … = 2 4 + … = 8

… + 3 = 3

… - 7 = 2 9 - … = 1

Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Bài gải Có số quả lê là:

10 – 4 = 6 (quả) Đáp số: 6 quả Bài 5: Đố vui

Viết số thích hợp vào ô trống        + 2       + 2

...………...

10

(15)

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hiểu biết hơn về đặc điểm của quê hương Quảng Ninh.

- Biết những địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh - Biết tuyên truyền, kêu gọi mọi người đến vói QN

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế, Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực.

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.

Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh của tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng nổi tiếng là vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo. Vịnh Hạ Long là địa điêm du lịch lý tưởng của Quảng Ninh cũng như miền bắc Việt Nam.

Địa điểm tham quan ở Quảng Ninh:

- Bảo tàng - Thư viện Quảng Ninh: P. Hồng Hải, TP Hạ Long

- Di tích Thương cảng Vân Đồn: huyện Vân Đồn

- Cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ: trung tâm TP Hạ Long

- Đền Cửa Ông: P. Cửa Ông, TP Cẩm Phả; cách Hạ Long hơn 40km.

- Miếu Tiên Công: Xã Cẩm La, Thị xã Quảng Yên

- Khu di tích Nhà Trần ở Đông Triều: Xã An Sinh, huyện Đông Triều

- Chùa cổ Hồ Thiên: nằm trong Khu di tích Nhà Trần ở Đông Triều.

- Di tích danh thắng Yên Tử: Núi Yên Tử, TP Uông Bí, cách Hà Nội khoảng 130km

- Cụm di tích chiến thắng Bạch Đằng: xã Yên Giang, huyện Yên Hưng, Quảng Ninh.

- lắng nghe

(16)

- Khu du lịch Trà Cổ: TP Móng Cái, cách Hạ Long khoảng 180km, Bãi tắm Trà Cổ: Trà Cổ, TP Móng Cái; dài 17km.

- Vịnh Hạ Long: di sản thiên nhiên thế giới, gồm vùng biển của Hạ Long, Cẩm Phả và một phần của huyện Vân Đồn.

- Chùa Cái Bầu: thị trấn Cái Rồng, Vân Đồng; cách trung tâm Cái Rồng khoảng 10km.

- Vùng cao Bình Liêu: cách Hạ Long khoảng 128km.

- Thác Khe Vằn: thị trấn Bình Liêu, xã Húc Động, Tiên Yên;

cách trung tâm Bình Liêu khoảng 15km.

- Chợ cửa khẩu Móng Cái: TP Móng Cái; cách Hạ Long khoảng 178km, cách Hà Nội khoảng 350km.

- Khu du lịch Yên Trung: cách Yên Tử khoảng 5km,

- Khu du lịch Đảo Tuần Châu: Tuần Châu, Hạ Long; cách Hạ Long khoảng 8km.

- Chợ phiên Đồng Văn Bình Liêu: thị trấn Bình Liêu, chợ họp vào ngày lẻ trong tháng 3 âm lịch truyền thống và họp thường xuyên vào Chủ nhật hàng tuần.

- Làng nghề nuôi cấy ngọc trai Hạ Long: huyện Vân Đồn - Làng nghề gốm Đông Triều: huyện Đông Triều, cách Hạ Long khoảng 60km

_________________________________________

Ngày soạn: 3/5/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 5năm 2019 BUỔI SÁNG

Tập đọc

Tiết 325: ĐI HỌC (T1)

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Lên nương, nước suối, hương rừng,tới lớp.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm. 

- Ôn các vần : ăn,ăng.

- HS hiểu 1 số từ ngữ : Cọ xoè ô.

- HS hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường.Đường từ nhà đến trường rất đẹp.Ngôi trường rất đáng yêu và cô giáo hát rất hay.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí,giữ gìn  và bảo vệ cây cối trong thiên nhiên.

(17)

* GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thien nhiên, từ đó thêm yêu quý con đường đến trường và ngôi trường của mình

*GDTNMTBĐ: GV nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp về môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo đối với HS vùng biển.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, 

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs đọc bài.

 + Mùa hè cây bàng có đặc điểm gì?

- Bài văn này nói lên điều gì?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’)BÀI: ĐI HỌC.

GV đọc mẫu: 

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu “cọ xoè ô” như thế nào?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

+ GV cho  câu đến hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn:Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu

+ Mùa hè những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường.

+Cây   bàng   thân   thiết   với   các   trường học.

Cây bàng  mỗi mùa có  một đặc  điểm riêng.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Lên nương, nước suối, hương rừng,tới lớp.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Lá cọ to xoè ra  che được nắng, mưa giống như một cái ô. 

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc)

 - hs đọc nối tiếp 12 câu đến hết bài.

- GV nhận xét cách đọc

- HS đánh dấu vào sách.

(18)

+ Đoạn 2: Khổ thơ thứ 2 + Đoạn 3: Khổ thơ 3

 -  HS luyện đọc từng đoan.

-   Mỗi   đoạn   gọi   3   hs   đọc,kiểm   tra chống đọc vẹt.

- Gọi 2 hs đọc nối 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: (10’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Tiết 326: ĐI HỌC (T2) Tìm hiểu bài: (10’)

+ GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.

+ Hôm qua em tới trường cùng ai?

+ Hôm  nay em tới trường cùng ai?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Trường của bạn nhỏ ở đâu? ở đó có những ai?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.

+ Trên đường đến trường có những cảnh gì đẹp?

+ Tình   cảm   của   bạn   nhỏ   với   ngôi trường như thế nào?

- Bài văn này nói lên điều gì?

-  HS luyện đọc từng đoan.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc 

-  2 hs đọc nối 2 đoạn.

-  2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

 - Có vần ăng:  Nắng.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

 - Có vần ăng:  chăng, thắng…

 - Có vần ăn:  thằn lằn.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 HS đọc đoạn 1.

 - Hôm qua em tới trường cùng mẹ.

- Hôm nay em tới trường một mình.

+ 3 HS đọc đoạn 2.

- Trường của bạn nhỏ ở trong rừng, ở đó có cô giáo dạy hát rất hay.

+ 3 HS đọc đoạn 3.

- Hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng.

-   Bạn   nhỏ   rất   yêu   ngôi   trường   của mình.

 - Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất

(19)

* GDBVMT:Con cần làm gì để bảo vệ   con   đường   và   ngôi   trường   của mình?

b.Hướng dẫn họcsinh luyện đọc:(12’)  - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

-   GV   theo   dõi   nhận   xét   cách   đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện nói(8’) - Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

- GV treo 4 bức tranh lên bảng

- GV nói: Câu thơ minh hoạ cho tranh thứ 2?

- Tương tự như vậy hết 4 bức tranh.

- GV chỉ lần lượt theo 4 bức tranh

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Qua bài này nói lên điều gì?

-Về đọc lại  bài trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước bài nói dối hại thân

đáng yêu và cô giáo hát rất hay.

- HS trả lời

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 HS đọc toàn bài.

+ Đọc những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.

+Tranh1:Trường   học   núp   sau   dưới những tán cây to.

+Tranh 2: Cô giáo đang dạy bạn học hát.

+ Tranh 3: Vẽ cảnh vật, cây cối, hoa lá con suối trên đường đi học.

+   Tranh   4:   Vẽ   cá   bạn   trên   đường   đi hoc.

- Cả lớp quan sát.

- HS đọc câu thơ đó lên.hs đọc to rõ ràng gv tuyên dương.

- HS đọc các câu thơ tương ứng.

Tranh 1:  Trường của em….lặng cây.

Tranh 2: Cô giáo em….hát rất hay.

Tranh 3: Hương rừng…….thầm thì.

Tranh 4: Cọ xoè ô….em đi.

- Đi học 

- Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất

(20)

giờ sau học. đỏng yờu và cụ giỏo hỏt rất hay.

...

Toỏn

Tiết 130

: ôn tập các số đến 10

I. MỤC TIấU:

+ Kiến thức: Giỳp hs củng cố về cấu tạo, cỏch thực hiện phộp cộng, trừ cỏc số  trong phạm vi 10. Biết vẽ đoạn thẳng, giải toỏn cú lời văn.

+ kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng tớnh toỏn nhanh thành thạo, sử dụng ngụn ngữ toỏn  học.

+Thỏi độ:Giỏo dục hs yờu thớch mụn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV : BĐ DT, mụ hỡnh.

- HS : VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs lờn bảng làm bài tập.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

Tiết 130: ễn tập cỏc số đến 10.

b. Giảng bài mới:

3. Luyện tập: (30’)

Bài 1: (8’) 2HS nờu yờu cầu bài tập.

- Để  điền được số vào chỗ trống con  dựa vào đõu?

- HS làm bài nờu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 1 con nắm được  gỡ?

Bài 2:( 8’) 2HS nờu yờu cầu bài tập.

+Trước khi điền số con phải làm gỡ?

+ HS làm bài nờu kết quả, gv chữa bài.

a. Tớnh.

7 + 2 + 3 =12        8 + 1 + 1 = 10 b. Số?

3 +  5 = 8      9 - 8 = 1

+ Số?

- con dựa vào cỏc bảng cộngđó học.

   2 = 1 + 1       9 = 5 +  4    3 = 2 + 3       9 = 7 +  2    7 = 4 + 3          10 = 7 + 3 Cấu tạo cỏc số trong phạm vi 10 + Viết số thớch hợp vào ụ trống.

- Con phải thực hiện  tớnh nhẩm  cỏc  phộp tớnh cộng và trừ. 

6 9 9 4

(21)

- Bài 2 cần nắm được gì?

Bài 3: (7’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán cho  hỏi  gì?

- Muốn biết còn lại mấy cái thuyền con làm như thế nào?

Bài 3 cân ghi nhớ điều gì?

Bài 4: (7’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn hs nối 

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- GV nhận xét bổ sung. 

- Bài 4 cần nắm được gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được  những gì?

- HS nhắc lại cách so sánh.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị  bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

       + 3       - 5

       + 2       - 3

- Cách cộng nhẩm các số trong phạm vi  10

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt:

Lan có: 10cái thuyền.

Cho em: 4 cái thuyền.

Còn lại: …cái thuyền?

- Lấy số thuyền lúcđầu có trừđi số  thuyềnđã cho.

Bài giải.

     Lan còn lại số cái thuyền là:      

10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền.

- Cách giải bài toán có lời văn.

+Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 10cm.

   A       B     •      • - HS thực hành vẽ, hs nêu lại cách  vẽđoạn thẳng.

Cách vẽđoạn thẳngcóđộ dài cho trước.

- Nắmđược cấu tạo, cách cộng, trừ các  số trong phạm vi 10. Cách vẽđoạn  thẳng.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

_______________________

Ngày soạn: 3/5/2019

4 6 9 6

(22)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 thỏng 5 năm 2019 Toỏn

Tiết 131

:

ôn tập các số đến 10

I. MỤC TIấU:

 + Kiến thức: Giỳp hs củng cố về cỏc bảng trừ, cỏch thực hiện phộp cộng cỏc số  trong phạm vi 10.Cỏch trừ nhẩm, nhận biết được mỗi quan hệ giữa phộp cộng và  trừ.  Biết giải toỏn cú lời văn.

+ kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng tớnh toỏn nhanh thành thạo, sử dụng ngụn ngữ toỏn  học.

+Thỏi độ :Giỏo dục hs yờu thớch mụn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ GV: BĐ DT, mụ hỡnh. 

- HS: BĐ, VBT, SGK.BĐ DT.

sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)

- 2 hs lờn bảng làm bài tập.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

Tiết 131:  ễn tập cỏc số đến 10.

* Luyện tập: (30’)

Bài 1: (8’) 2 HS nờu yờu cầu bài tập.

- Muốn tớnh được kết quả đỳng và  nhanh con dựa vào đõu?

- HS làm bài nờu kết quả, gv chữa bài.

a.  Tớnh.

   5 + 2 + 3 = 10        6 + 3 + 1 = 10  b.   Số?

8  = 5 + 3       7 = 4 + 3

+ Tớnh:

- Dựa vào cỏc bảng trừ đó học.

10 – 1 = 9        9 – 1 = 8     8 – 1 =  7 10 – 2 = 8        9 – 2 = 7     8 – 2 =  6 10 – 3 = 7        9 – 3 = 6     8 – 3 =  5 10 – 4 = 6        9 – 4 = 5     8 – 4 =  4 10 – 5 = 5        9 – 5 = 4     8 – 5 =  3 10 – 6 = 4        9 – 6 = 3     8 – 6 =  2 10 – 7 = 3        9 – 7 = 2     8 – 7 = 1 10 – 8 = 2        9 – 9 = 0

10 – 9 = 1

(23)

- Bài 1 cần nắm được gì?

Bài 2: (8’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

+Muốn tính được đúng và nhanh con  dựa vào đâu?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Con có nhận xét gì về các phép tính?

GV : Đây chính là mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 3: (7’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Con nêu cách tính.

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 3 cần nắm được  gì?

Bài 4: (7’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán cho  hỏi  gì?

- Muốn biết  có mấy con vịt con làm  như thế nào?

Bài 4 cần biết làm gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được  những  gì?

- HS nhắc lại cách giải toán có lời văn.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị  bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

Các bảng trừ đã học trong phạm vi 10.

+ Tính:

- Dựa vào bảng cộng trừ đã học.

5 + 4 = 9       1 + 6 = 7      9 + 1 = 10 9 -  5 = 4       7 - 1 = 6      10 - 9 = 1 9 -  4 = 45      7 - 6 = 1      10 - 1 = 9 - Từ 1 phép tính cộng con viết được 2  phép tính trừ.

- Khi ta lấy kết quả trừ đi số này ta tìm  được số kia.

+ Tính:

Con thực hiện phép tính theo thứ tự  từ  trái sang phải.

9 – 3 – 2 = 4      7 – 3 – 2 = 2 10 – 4 – 4 = 2      5 – 1 – 1 = 3 - Cách thực hiện thứ tự các phép tính.

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt:

 Gà và vịt: 10 con  Gà      : 3 con.

 vịt có    : …con?

Bài giải

Số con vịt có là:      

10 – 3 = 7 (con) Đáp số: 7con.

- Cách giải bài toán có lời văn.

- Nắm được các bảng trừ, cách thực hiện phép  trừ các số trong phạm vi 10.

- Cả lớp nhận xét  bổ  sung.

...

(24)

Tập đọc

Tiết 327: NÓI DỐI HẠI THÂN(T1)

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng,tức tốc,hốt hoảng.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm. 

- Ôn các vần: it,uyt.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: hốt hoảng, tức tốc,

- HS hiểu nội dung bài:  Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc làm hại tới bản thân.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, phải thật thà không nói dối làm mất lòng tin của mọi người.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị 

- Phản hồi nắng nghe tích cực. 

- Tư duy phê phán.

III. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk, 

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs đọc bài.

 + Hôm qua em tới trường cùng ai?

+ Trên đường đến trường có những  cảnh gì đẹp?

+ Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi  trường như thế nào?

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’)

BÀI : NÓI DỐI HẠI THÂN.

b.Giảng bài mới.

GV đọc mẫu:

- Hôm qua em tới trường cùng mẹ.

- Hương rừng thơm, nước suối trong,  cọ xoè ô che nắng.

- Bạn nhỏ rất yêu ngôi trường của  mình.

- Cả lớp theo dõi.

(25)

b, Học sinh luyện đọc:

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu  thế nào là “hoảng hốt”?

+ Con hiểu “tức tốc” nghĩa là gì?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến  hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:(5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….chạy tới.

+ Đoạn 2: Từ nhưng họ ….cứu giúp.

+ Đoạn 3: Phần còn lại. 

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- GV giúp đỡ hs.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc, kiểm tra  chống đọc vẹt.

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3  đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét  chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét 

- HS đọc lần lượt các từ: Bỗng, giả vờ,  kêu toáng,tức tốc,  hốt hoảng.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Sợ hãi mất bình tĩnh.

- Làm việc ngay lập tức, rất gấp.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs  đọc)

- GV nhận xét cách đọc.

-  HS luyện đọc từng đoan.

- Mỗi đoạn 3 hs đọc 

- 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

 - Có vần it: thị.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

(26)

chữa bài.

Tiết 328: NÓI DỐI HẠI THÂN(T2) a. Tìm hiểu bài: ( 10’)

+ GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1,  suy nghĩ trả  lời

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu như thế  nào?

+Những ai đến cứu giúp cậu bé?

- HS đọc nhẩm đoạn 2,  suy nghĩ trả  lời

+ Sói đến thật chú bé kêu cứu có ai  đến không? Vì sao?

+ Sự việc kết thúc như thế nào?

+ Câu chuyện này khuyên con điều  gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

(12’

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học  sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn  gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung  bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c. Hướng dẫn học sinh luyện nói:

( 8’)

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV cho hs đóng vai cậu bé và các  bạn  nói lời khuyên với chú bé chăn  cừu. 

 - Có vần it:  chít, mit…

 - Có vần uyt:  huyt..

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

 - Sói! sói! cứu tôi với.

- Các bác nông dân gần đấy tức tốc  chạy đến.Nhưng không thấy sói đâu.

+ 3 hs đọc đoạn 2,3.

- Không ai đến giúp chú nghĩ rằng chú  nói dối như mọi lần.

- Sói tha hồ ăn thịt hết đàn cừu.

- Không nên nói dối.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi  đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.

+Tranh1: Chú bé nói dối các bác nông dân đến giúp.

+Tranh 2: Sói đến thật ăn thịt hết đàn  cừu..

(27)

+ Em nói lời khuyên như thế nào?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Câu chuyện khuyên con điều gì?

- Về đọc lại  bài trả lời câu hỏi sgk

- HS thực hành – GV quan sát nhận  xét.

- Bạn không nên nói dối như vậy sẽ  làm mất lòng tin của mọi người.

- Nói dối hại thân.

- Không nên nói dối 

Về đọc trước bài “Bác đưa thư”giờ sau 

………

BUỔI CHIỀU

_____ TH Tiếng Việt

TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

-HS biết điền vần, tiếng có vần oang hoặc oac.

- Điền chữ n hoặc l. Điền trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã. Điền chữ: g  hoặc gh; ng hoặc ngh

  -Viết: Khăn trắng tinh.

  - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập.       

 * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS đọc bài: Mái nhà màu xanh - Đọc bài viết: Mái nhà màu xanh - GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và  toán:  Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối 

Bài (Trang 101, 102)

Bài 1 Điền vần oang hoặc oac.

Áo khoác, khăn choàng, hoàng tử, xoạc chân, khoác vai, khoang thuyền 

Bài 2:a) Điền chữ g hoặc gh

Gáo   múc   nước,   máy   ghi   âm,   gói   bánh

(28)

tượng.

- HS  khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong   vở   thực   hành   Tiếng   Việt   và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1 và  bài 3, 4

- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết bài 3

-GVcho   HS   làm   việc   cá   nhân   với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố- dặn dò:(3') -GV chữa một số bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài.

trưng

Bài 3: Điền chữ ng hoặc ngh.

Bí ngô, tai nghe, dầu gội đầu Bài 4:Viết:

Khăn trắng tinh. 

………..

TH Toán TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

* Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về ôn tập các số trong phạm vi 100, Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi  100. …Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Bài (Trang 105-106) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 * GV: Nội dung các bài tập...       * HS: Vở thực hành tiếng việt và toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  

A. Kiểm tra bài cũ:(5') - Gọi HS lên bảng làm, lớp  làm bảng con.

- GV nhận xét 

Đặt tính rồi tính:

B. Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

Bài tập.(Trang 105-106)

Bài 1: Viết số thích hợp vào các vạch của tia số:

(29)

2. Thực hành giải các bài tập.

-   GV   hướng   dẫncho   HS   làm các bài tập 

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất  cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5  trong bài vở thực hành tiếng  việt và toán.

-   HS   hạn   chế   năng   lực   làm được các bài tập1, 2

- HS làm việc cá nhân với bài  tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố - Dặn dò:(3') - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc HS học kỹ bài và xem trước bài 

       |     |     |     |     |     |     |     |     |     10  11  …  …   …  15   … …   …  19 Bài 2 : Viết( Theo mẫu)

58 = 50 + 8 68 = 60 + 8 88 = 80 + 8

64 = 60 + 4 96 = 90 + 6 25 = 20 + 5

79 = 70 + 9 57 = 50 + 7 99 = 90 + 9

94 = 90 + 4 82 = 80 + 2 41 = 40 + 1

.Bài 3 :Đặt tính rồi tính:

62 + 23 95 - 44 72 + 16 87 - 5

Bài 4:Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng:

4 giờ 8 giờ 11 giờ 6 giờ

Bài 5: Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 5cm

………

______________________________

Ngày soạn: 3/5/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2019 Kể chuyện

Tiết 329: CÔ CHỦ KHÔNG BIÊT QUÝ TÌNH BẠN

I. MỤC TIÊU

 + Kiến thức: HS Nghe gv kể chuyện,hiểu nội dung câu chuỵên và kể lại được 1  đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

+ Hiểu nội dung của câu chuyện: Ai không biết quí tình bạn người đó sẽ sống cô  độc.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng kể chuyện lưu loát, rõ ràng, biết phân biệt giọng kể của từng nhân vật.

(30)

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí và bảo vệ các con vật.

* KNS:

- Xác định giá trị 

- Ra quyết định giải quyết vấn đề.

- Lắng nghe tích cực. 

- Tư duy phê phán.

III. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ - HS: sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 hs kể chuyện : Con rồng cháu tiên.

- Câu chuyện giúp con  hiểu điều gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:( 1’) BÀI : CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÍ TÌNH BẠN.

Giảng bài mới.

a.Giáo viên kể chuyện lần 1:

b.Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp  tranh:

Tìm hiểu nội dung câu chuyện:(12’) - Câu chuyện  có mấy nhân vật?  

+ Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?

+Khi thấy vịt của hàng xóm sang chơi  cô bé làm gì? Vì sao?

+Khi có người khách đến chơi mang  theo con chó, cô bé làm gì?

+ Cô bé nói gì với chó?

+ Nghe cô bé nói xong chú chó làm gì 

-   Cả   lớp   theo   dõi   nhận   xét   cách   kể chuyện của bạn.

- Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quí linh thiêng của dân tộc.

- Cả lớp theo dõi gv kể chuyện.

-   HS   sinh   theo   dõi,kết   hợp   quan   sát tranh trong sách giáo khoa.

-   Có   5   nhân   vật:   Cô   bé   và   con   gà trống,gà mái,vịt ,chó.

- Vì gà mái có bộ lông mượt, đẻ trứng.

- Cô bé đổi gà mái lấy con vịt.Vì hàng ngày cô cùng vịt đi ra sông tắm.

- Cô bé đổi vịt lấy chó.

-   Lúc   đầu   chị   có   gà   trống,chị   đổì   gà trống lấy gà mái, đổi gà mái  lấy vịt, đổi vịt lấy chó.bây giờ chị thích chó, chị đổi vịt lấy chó.

(31)

và nói gì?

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- Câu giúp em hiểu điều gì? 

d. Hướng dẫn kể chuyện (15’)

- GV cho hs  kể chuyện  dựa vào tranh  và câu hỏi gợi ý trong SGK.

+ Tranh vẽ gì?

+ Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?

- GV nhận xét cách kể chuyện của học  sinh.

+ Tranh 2 vẽ gì?

+ Vì sao cô bé đổi gà mái lấy vịt?

GV nhận xét cách kể chuyện của HS.

+ Tranh 3 vẽ gì?

+ Tại sao cô bé đổi vịt lấy chó?

+ Nhìn trong tranh con thấy vịt có thái  độ như thế nào?

- GV nnhận xét cách kể . + Tranh 4 vẽ gì?

+ Vì sao cô bé lại ôm mặt khóc?

+ Vì sao con chó bỏ đi?

- GV nnhận xét cách kể.

+ GV cho hs kể toàn bộ câu chuyện. 

+ Giáo viên hướng dẫn hs kể chuyện  theo vai nhân vật.

- Giáo viên nhận xét chung.

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Hôm nay con kể câu chuyện gì?

- Câu giúp em hiểu điều gì? 

- Chó nghe vậy liền cụp đuôi lại chui vào   gầm   ghế,   rồi   bỏ   đi.Chó   bảo:   Tôi không muốn kết bạn với 1 cô chủ không biết quí tình bạn.

- Sáng ra cô bé không còn 1 người bạn nào cả.

+ Ai không biết quí tình bạn người đó sẽ sống cô độc.

- HS quan sát tranh kể từng đoạn câu chuyện.

+ Cô bé đổi gà trống lấy gà mái.

+Vì gà mái có bộ lông mượt, đẻ trứng.

- HS kể đoạn 1.

-   Cả   lớp   theo   dõi   nhận   xét   cách   kể chuyện của bạn.

+ Cô bé đổi gà mái lấy vịt.

+ Vì hàng ngày cô cùng vịt đi ra sông tắm.

- HS kể đoạn 2.

+ Cô bé đổi vịt lấy chó.

+Vì chú chó rất đẹp.

+ Vịt tức giận khóc hai hàng nước mắt tuôn trào.

- Học sinh kể đoạn 3.

+ Cô bé ôm mặt khóc nức nở. 

+ Vì con chó bỏ đi không còn ai chơi với cố bé.

+ Vì cô bé không biết quí tình bạn.

- Học sinh kể đoạn 4.

GV nhận xét cách kể chuyện của học sinh

- 2hs kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS tự phân vai,tập kể trong nhón.

- Từng nhóm lên kể chuyện, nhóm khác nhận xét.

- Cô chủ không biết quí tình bạn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế

BÀI TẬP THỰC

Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta thực hiện theo mấy bước?. Đó là những