• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32

Ngày soạn: 28/4/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 32A: CUỘC SỐNG MẾN YÊU ( tiết 1-2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh

- Nét mặt của những người ảnh rất tươi cười.

- Cuộc sống sẽ thật buồn tẻ và nhàm chán nếu không có nụ cười.

2. Nghe thầy cô đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa

4. Cùng luyện đọc

GV: Đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học thất bại trở về.

Đoạn cuối bài

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi.

1) Những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc trong bài rất buồn:

- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.

2) Vì mọi người sống trong vương quốc không ai biết cười.

3) Nhà vua đã cử một một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.

4) Sau 1 năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào.

5) Bắt được một kẻ dang cười sằng sặc ngoài đường.

Nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán

Tiết 2 III. Hoạt động thực hành

1. Tìm trạng ngữ trong mỗi câu:

a)

- Buổi sáng hôm ấy, - Vừa mới ngày hôm qua - Qua một đêm mưa rào b)

- Từ ngày còn ít tuổi

- Hs cả lớp hát

 HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

* HĐ cặp đôi

* HĐ nhóm

* HĐ cặp đôi

- HĐ nhóm

(2)

- Mỗi lần tết đến

2. Các trạng ngữ trong mỗi câu trên trả lời cho câu hỏi: Khi nào – Bao giờ - Lúc nào

3. Thêm bộ phận câu tạo thành câu hoàn chỉnh - Buổi sáng, em đến trường.

- Buổi trưa, em trở về nhà ăn trưa.

- Buổi chiều, em học bài và làm bài tập.

- Buổi tối, em xem ti vi.

- HĐ nhóm - HĐ nhóm

TOÁN

Bài 99: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 3) I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt II. Hoạt động thực hành

11. Chơi trò chơi “Đố bạn số nào chia hết cho…?”

- 1 HS nêu câu đố, 1 HS trả lời 12. Viết chữ số thích hợp a) 2 hoặc 5

b) 8 c) 0 d) 5

13. 130 ; 310

14. Bài giải

- Số táo mẹ mua là một số vừa chia hết cho 4, vừa chia hết cho 5. Số táo ít hơn 25 quả, Vậy mẹ mua tất cả là 20 quả táo.

III.Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 53

- HS cả lớp cùng chơi - HĐ cặp đôi

- HĐ cá nhân

--- Buổi chiều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU:

- Giúp hs nắm được kiến thức viết đoạn trong bài văn miêu tả con vật - Giúp hs có kỹ năng viết đoạn văn miêu tả trong bài văn miêu tả con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trống cơm (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động thực hành

- HS cả lớp cùng hát

(3)

Bài 1:

Điền câu mở đoạn ( in nghiêng) thích hợp với mỗi đoạn văn:

- đại diện các nhóm trình bài kết quả bài làm - hs nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

( 1) Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.

( 2) Mấy chú gà giò, ngựa tía, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất.

( 3) Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi.

Bài 2:

Dựa theo nội dung bài đọc sau, viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích.

- hs đọc bài " Hộp thư anh Biết Tuốt 2"

- hs tự chọn con vật để viết đoạn văn.

- hs tự làm bài vào vở.

- hs đọc bài làm của mình.

- Nhận xét và chon bài hay nhất đọc cho cả lơp nghe.

III. Hoạt động ứng dụng - Y/c hs ôn lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị cho tiết học sau.

* HĐ nhóm

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

--- THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu

- Giúp hs ôn tập lại kiến thức đã học về só tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên.

- Giúp hs có kỹ năng giải các bài toán với số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bút dạ

III. Các hoạt động dạy học:

I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”

II. Hoạt động thực hành Bài 1:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét chốt kết quả bài

Trong các số: 1890; 1930; 1944; 1945; 1954;

1975; 2010

a) Các số chia hết cho 2 là: 1890; 1930; 2010;

1944; 1954

- 1 hs lên bảng làm bài.

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

(4)

Các số chia hết cho 5 là: 1890; 1930; 2010.

b) Các số chia hết cho 3 là: 2010; 1930; 1944.

Các số chia hết cho 9 là: 1944; 1890

c) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 1890; 1930;

2010.

Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 1930; 1945

e) Các số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 1975;

1945 Bài 2:

Tìm x, biết 41 < x < 51 và x là số chẵn chia hết cho 5:

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

X = 50 Bài 3:

Đặt tính rồi tính:

- Y/c hs lên bảng làm bài;

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét chót kết quả bài

a) 4056 + 1827 b) 22 517 + 36 15 4056 22517

+ + 1827 3615 5933 26132 c) 6277 - 3518 d) 15286 - 4319 6277 15286

- -

3518 4319 2759 10967

Bài 4:

Trong đợt chuyển gạo cứu trợ đến đồng bào vùng bị bão lụt, chuyến ô tô thứ nhất chở được 3560kg gao, chuyến ô tô thứ hai chở được nhiều hơn chuyến thứ nhất 1200kg gạo. Hỏi cả hai chuyến chở được bao nhiêu ki - lô - gam gao?

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

Bài giải:

Cả hai chuyến chở được số ki - lô - gam gạo là:

3560 + 1200 = 8760 ( kg) Đáp số: 8760 kg

III. Hoạt động ứng dụng:

- Y/c hs ôn lại kiến thức đã học - Chuẩn bị cho tiết sau:

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

(5)

KHOA HỌC

Bài 31: NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (tiết 3)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trống cơm (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động thực hành 1.Điền từ

(1) – cây; (2) - chất khoáng; (3) – cây; (4) – giai đoạn;

(5) - chất khoáng; (6) - trồng trọt; (7) – bón phân 2. Chọn câu trả lời đúng

a) – B;

b) – C;

c) – D d) - C

III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 64

- HS cả lớp cùng hát

* HĐ cá nhân

* HĐ cá nhân

---

Soạn: Ngày 28/4/2014

Giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 45năm 2017

TIẾNG VIỆT

Bài 32A: CUỘC SỐNG MẾN YÊU( tiết 3) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động thực hành

4. a) Nghe thầy cô đọc và viết đoạn văn trong bài Vương quốc vắng nụ cười (từ đầu đến trên những mái nhà)

- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.

5.Tìm những chữ bị bỏ trống

a) (1): sao, (2): sau, (3): xứ, (4): sức, (5): xin, (6): sự b) (1): dỏm, (2): hóm, (3): công, (4): nói

III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 56

- Hs cả lớp hát - HĐ cả lớp

- HĐ nhóm

---

(6)

TOÁN

Bài 100: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi “ Số hay chữ"

2. Đặt tính rồi tính

a) 5379 b) 3285 c) 62942 d) 31482 3. Tìm x:

a) x + 1538 = 3251 b) x – 215 = 1578

x = 3251 – 1538 x = 1578 + 215 x = 1713 x = 1793

c) 345 – x = 182

x = 345 – 182 x= 163

4. Tính bằng cách thuận tiện

a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 b) 138 + 645 + 862 = (138 + 862) + 645 = 1000 + 645 = 1645 c) 131 + 85 + 469 = (131 + 469) + 85 = 600 + 85 = 685

5. Bài giải

Sáu tháng cuối năm cơ sở đó sản xuất được số vở là:

14386 + 495 = 14881 (quyển)

Cả năm cơ sở đó đã sản xuất được số quyển vở là:

14386 + 14881 = 29267 (quyển) Đáp số: 29267 quyển vở

- HS cả lớp cùng hát

- HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

--- Ngày soạn : Ngày28/4/2017

Giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017

TIẾNG VIỆT

Bài 32B: KHÁT VỌNG SỐNG (tiết 1) I. Khởi động

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản:

1. Cùng chơi thi đặt nhanh câu có trạng ngữ.

- Trong 3 phút nhóm nào đặt được nhiều câu thì thắng cuộc.

2. Nghe thầy cô đọc bài

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, phân biệt lời các nhân vật.

3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc.

- Hs cả lớp hát - HĐ cả lớp - HĐ cả lớp

- HĐ cặp đôi - HĐ nhóm

(7)

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi

1) Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cậu.

2. Những chuyện ấy buồn cười vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn thượng uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút.

3. Nối

- 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – e; 5 – b 6. Thi đọc truyện theo vai

- Mỗi nhóm cử 3 bạn đọc. Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.

- HĐ nhóm

--- TOÁN

Bài 100: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài

II. Hoạt động cơ bản

6. Chơi trò chơi “ Số hay chữ"

7. Đặt tính rồi tính

a) 13299 b) 45250 c) 101 d) 802 8. >, <, =

21500 = 215 x 100 275 > 16327 x 0

35 x 11 > 385 450 : (5 x 9) = 45 : 5 : 9

1500 : 100 < 16 23 x 105 x 49 = 49 x 105 x 23 9. Tìm x, biết:

a) X x 15 = 2850 b) X : 52 = 113 X = 2850 : 15 X = 113 x 52 X = 190 X = 5876 c) 2436 : X = 14

X = 2436 : 14 X = 174

10. Bài giải

15 phòng học gấp 3 phòng học số lần là:

15 : 3 = 5 (lần)

Lát nền 15 phòng học nhơ thế hết số gạch là:

705 x 5 = 3525 (viên)

Đáp số: 3525 viên gạch

- HS cả lớp cùng hát

- HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

---

(8)

KHOA HỌC

BÀI 32 : ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ? I. Khởi động

- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động cơ bản.

1. Quan sát và thảo luận

a) Thức ăn của chúng là: thóc, gạo, thịt, cỏ, cây cối, sâu bọ…

b) – Chó, mèo, lợn… thức ăn của chúng là cơm, cháo, cám, thịt, cá, rau…

c) Ngoài thức ăn, động vật còn cần không khí, nước uống, ánh sáng để sống và phát triển bình thường.

2. Tìm hiểu thí nghiệm Chuột ở

hình

Điều kiện được cung cấp

Điều kiện không được cung cấp

Dự đoán kết quả

2 Ánh sáng, nước,

không khí

thức ăn chết

3 Ánh sáng, nước,

không khí, thức ăn

sống

4 Ánh sáng,

không khí, thức ăn

nước chết

5 Ánh sáng, nước,

thức ăn

Không khí chết

6 Nước, không

khí, thức ăn

Ánh sáng chết

d) Con chuột ở hình 3 được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.

- Con chuột ở hình 2 thiếu thức ăn. Nó được dùng để chứng minh rằng: động vật cần có thức ăn để sống.

- HS cả lớp cùng hát

- HĐ nhóm

- HĐ cả lớp

--- Soạn: Ngày 28/4/2017

Giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017 TOÁN

Bài 100: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 3)

I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”

II. Hoạt động thực hành

11. Chơi trò chơi "Ai tính giỏi ?"

12. Tính:

-cả lớp cùng chơi - HĐ nhóm - HĐ cá nhân

(9)

a) 1595 : (12 + 43) = 1595 : 55 = 29

- 34871 – 124 x 35 = 34871 – 4340 = 3053 b) 9700 : 100 + 35 x 12 = 97 + 420 = 517

- (150 x 5 – 35 x 4) : 5 = (720 – 140) : 5 = 580 : 5 = 116 13. Tính bằng cách thuận tiện nhất :

a) 25 x 14 x 4 = 25 x 4 x 14 = 100 x 14 = 1400 - 15 x 19 : 5 = 15 : 5 x 19 = 3 x 19 =57

- 31 x 2 x 8 x 5 = 31 x 8 x 2 x 5 = 248 x 10 = 2480 b) 104 x ( 14 + 6) = 104 x 20 = 2080

- 67 x 136 + 33 x 136 = 136 x (67 + 33) = 136 x 100 = 13600 - 51 x 115 – 115 x 41 = 115 x (51 – 41) = 115 x 10 = 1150 14. Bài giải

Giá tiền một hộp bánh là : 15000 x 3 = 45000 (đồng)

Số tiền bán bánh là : 85 x 45 000 = 382500 (đồng)

Số tiền bán kẹo là : 205 x 15000 = 3075000 (đồng)

Số tiền đại lí đã thu được là : 382500 + 307000 = 689500 (đồng)

Đáp số : 689500 đồng III. Hoạt động ứng dụng

- HS thực hiện yêu cầu trang 58

- HĐ cá nhân

* HĐ cặp đôi

TIẾNG VIỆT

Bài 32B: KHÁT VỌNG SỐNG (tiết 2-3) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản:

7. đọc thầm bài văn:

8.

a)

- Đoạn 1: Mở bài - giới thiệu chung về tê tê.

- Đoạn 2: Miêu tả bộ váy của tê tê.

- Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.

- Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.

- Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.

- Đoạn 6: Kết bài – tê tê là là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.

b) Các bộ phận ngoại hình của con tê tê được tác giả miêu tả là:

bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân.. Tác giả rất chú ý quan sát bộ vảy của tê tê để có những so sánh rất phù hợp, nêu được những khác biệt khi so sánh: Giống vảy cá gáy nhưng cứng và

- Hs cả lớp hát

* HĐ cặp đôi

* HĐ nhóm

* HĐ cả lớp

(10)

dày hơn nhiều, bộ vảy như một bộ giáp sắt.

c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hđ của tê tê rất tỉ mỉ và chon lọc :

- Cách tê tê bắt kiến: nó thè lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.

- Cách tê tê đào bới: Khi đào đất nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có 3 người lực lượng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra…Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.

III. Hoạt động thực hành

1. Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của 1 con vật mà em yêu thích.

2. Đọc đoạn văn cho các bạn trong nhóm nghe, treo bài văn ở góc học tập để cả lớp đọc,

Tiết 3

3. GV giới thiệu và kể truyện Khát vọng sống của nhà văn người Mĩ - Giắc Lơn-đơn. (2 lần)

4. a) Dựa vào các tranh kể lại từng đoạn câu chuyện

b) Câu chuyện này muốn nói với chúng ta : hãy vươn lên để sống, trong bất cứ hoàn cảnh nào

5. Thi kể chuyện trước lớp.

III. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 63

HĐ cá nhân

HĐ nhóm

HĐ lớp

--- Buổi chiều

THỰC HÀNH TOÁN ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu

- Giúp hs ôn tập lại kiến thức đã học về só tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên.

- Giúp hs có kỹ năng giải các bài toán với số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bút dạ

III. Các hoạt động dạy học:

I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”

II. Hoạt động thực hành Bài 1:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét chốt kết quả bài

Trong các số: 1890; 1930; 1944; 1945; 1954;

- 1 hs lên bảng làm bài.

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện

(11)

1975; 2010

a) Các số chia hết cho 2 là: 1890; 1930; 2010;

1944; 1954

Các số chia hết cho 5 là: 1890; 1930; 2010.

b) Các số chia hết cho 3 là: 2010; 1930; 1944.

Các số chia hết cho 9 là: 1944; 1890

c) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 1890; 1930;

2010.

Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 1930; 1945

e) Các số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 1975;

1945 Bài 2:

Tìm x, biết 41 < x < 51 và x là số chẵn chia hết cho 5:

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

X = 50 Bài 3:

Đặt tính rồi tính:

- Y/c hs lên bảng làm bài;

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét chót kết quả bài

a) 4056 + 1827 b) 22 517 + 36 15 4056 22517

+ + 1827 3615 5933 26132 c) 6277 - 3518 d) 15286 - 4319 6277 15286

- -

3518 4319 2759 10967

Bài 4:

Trong đợt chuyển gạo cứu trợ đến đồng bào vùng bị bão lụt, chuyến ô tô thứ nhất chở được 3560kg gao, chuyến ô tô thứ hai chở được nhiều hơn chuyến thứ nhất 1200kg gạo. Hỏi cả hai chuyến chở được bao nhiêu ki - lô - gam gao?

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

Bài giải:

Cả hai chuyến chở được số ki - lô - gam gạo là:

3560 + 1200 = 8760 ( kg) Đáp số: 8760 kg

III. Hoạt động ứng dụng:

- Y/c hs ôn lại kiến thức đã học

+ Chia sẻ trong nhóm

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

(12)

- Chuẩn bị cho tiết sau:

--- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU:

- Giúp hs nắm được kiến thức viết đoạn trong bài văn miêu tả con vật - Giúp hs có kỹ năng viết đoạn văn miêu tả trong bài văn miêu tả con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trống cơm (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động thực hành Bài 1:

Điền câu mở đoạn ( in nghiêng) thích hợp với mỗi đoạn văn:

- đại diện các nhóm trình bài kết quả bài làm - hs nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

( 1) Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân.

( 2) Mấy chú gà giò, ngựa tía, lơ thơ mấy hàng lông ở đuôi và cánh, tỏ ra láu lỉnh và táo bạo nhất.

( 3) Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi.

Bài 2:

Dựa theo nội dung bài đọc sau, viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích.

- hs đọc bài " Hộp thư anh Biết Tuốt 2"

- hs tự chọn con vật để viết đoạn văn.

- hs tự làm bài vào vở.

- hs đọc bài làm của mình.

- Nhận xét và chon bài hay nhất đọc cho cả lơp nghe.

III. Hoạt động ứng dụng - Y/c hs ôn lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị cho tiết học sau.

- HS cả lớp cùng hát

* HĐ nhóm

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến

* HĐ cá nhân

+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu

+ Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm

(13)

Soạn: Ngày 28/4/2017

Giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2017 TOÁN

Bài 101 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”

II. Hoạt động thực hành 1.

a) Có tất cả 4 nhóm

b) Nhóm 3 có 6 bạn: 3 nam; 3 nữ

c)Nhóm 3 có nhiều bạn nhất, nhóm 2 có ít bạn nhất d)Nhóm 3 có nhiều hơn nhóm 2 hai bạn

e)Nhóm 1, nhóm 3, nhóm 4 có số bạn nữ bằng nhau 2.

a)Ngọn núi cao hơn 3000m là núi Phan-xi păng, núi thấp hơn 2000m là núi Bạch Mã

b)Ngọn núi cao nhất là núi phan-xi-păng, ngọn núi thâp nhất là núi Chứa chan

c)Ngọn núi Phan – xi – păng cao 3143m; ngọn núi Lang- bi- ang cao 2163m; ngọn Bạch Mã cao 1500m; ngọn chứa chan cao 837m.

3. Lập biểu đồ theo số liệu đã cho:

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập trang 61

- HS cả lớp cùng chơi

* HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

- HĐ cặp đôi

--- TIẾNG VIỆT

Bài 32C: NGHỆ SĨ MÚA CỦA RỪNG XANH (2 tiết) I. Khởi động

- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối

II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi;

- Tranh vẽ con công.

- Bộ lông của chú công mái như một bộ váy của cô dâu rực rỡ màu sắc.

2. Đọc thầm bài văn: Chim công múa 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi

- Mở bài: Từ mùa xuân đến mùa công múa. Mở bài theo kiểu gián tiếp.

- Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. Kết bài mở rộng.

- Có thể chọn câu mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công

- Hs chơi theo nhóm

- HĐ nhóm

- HĐ cá nhân - HĐ nhóm

(14)

múa.

- Có thể chọn câu kết bài theo cách không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

4. Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật.

a) Mở bài gián tiếp:

b) Kết bài mở rộng:

5. Đọc đoạn văn trong nhóm, chọn bài hay đọc trước lớp.

Tiết 2 III. Hoạt động thực hành

1. Tìm trạng ngữ trong câu a) Vì vắng tiếng cười b) Nhờ chăm chỉ học tập c) Vì rét

2. Điền các từ nhờ, vì, tại vì a)Vì

b) Nhờ c) Tại vì

3. Đặt câu có trạng ngữ bắt đầu bằng từ vì (hoặc tại vì, do, nhờ) và viết vào vở.

IV. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 66

- HĐ cá nhân

- HĐ nhóm

- HĐ nhóm

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

--- LỊCH SỬ

Bài 11: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (Từ năm 1802 – 1858) (tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)

II. Hoạt động cơ bản

1.Tìm hiểu sự thành lập của Triều Nguyễn năm 1802 - GV kể chuyện SGK (42)

- 2 HS kể lại

2. Tìm hiểu những chính sách của các vua nhà Nguyễn

- Chính sách cho thấy các vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành với người khác: Nhà vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương. Vua quyết định từ đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc điều hành các quan đứng đầu tỉnh…

- Để bảo vệ quyền lợi của vua và các quan lại các vua nhà Nguyễn tăng cường xây dựng quân đội gồm nhiều thứ quân, xây dựng thành trì vững chắc, ban hành Bộ luật Gia Long để

- Cả lớp cùng hát - HĐ cả lớp

- HĐ cặp đôi

(15)

bảo vệ quyền hành tuyệt đối của các nhà vua, trừng trị những kẻ chống đối.

3. Khám phá quần thể cố đô Huế Ngọ Môn: Phần đài - cổng

Có bình diện hình chữ U vuông góc, đáy dài 57,77 m, cạnh bên dài 27,6 m. Đài được xây bằng gạch đá kết hợp với các thanh dầm chịu lực bằng đồng thau. Đài cao gần 5 m, diện tích chiếm đất hơn 1560 m² (kể cả phần trong lòng chữ U).

Thân đài trổ 5 lối đi. Lối chính giữa là Ngọ Môn, chỉ dành cho vua đi. Hai lối bên là Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn, dành cho quan văn, võ theo cùng trong đoàn Ngự đạo. Hai lối đi bên ngoài cùng nằm ở hai cánh chữ U là Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn, dành cho binh lính và voi ngựa theo hầu.

Lầu Ngũ Phụng

Lầu Ngũ phụng là phần lầu đặt ở phía trên đài - cổng. Ngoài phần thân đài, lầu còn được tôn cao bởi một hệ thống nền cao 1,15 m cũng chạy suốt thân đài hình chữ U. Lầu có hai tầng, kết cấu bộ khung hoàn toàn bằng gỗ lim với chẳn 100 cây cột. Mái tầng dưới nối liền nhau, chạy vòng quanh để che cho phần hồi lang. Mái tầng trên chia thành 9 bộ, với rất nhiều hình chim phụng trang trí ở phần bờ nóc, bờ quyết, khiến tòa lầu trông rất nhẹ nhàng, thanh thoát. Bộ mái chính giữa của lầu Ngũ Phụng lợp ngói lưu ly màu vàng, tám bộ còn lại lợp ngói lưu ly màu xanh [1].

Sự kiện

Ngọ Môn cũng là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Nơi đây ngày xưa vẫn thường diễn ra các lễ lạc quan trọng nhất của triều Nguyễn như lễ Ban sóc (ban lịch mới), Truyền Lô (tuyên đọc tên tiến sĩ tân khoa)... Ngày 25 tháng 8 năm 1945, tại cửa Ngọ Môn, vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của Việt Nam, đã đọc Tuyên ngôn Thoái vị và trao chính quyền lại cho chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Điện Thái Hòa

cung điện được xây theo lối trùng thiềm điệp ốc và được chống đỡ bằng 80 cột gỗ lim được sơn thếp và trang trí hình rồng vờn mây - một biểu tượng về sự gặp gỡ giữa hoàng đế và quần thần đúng như chức năng vốn có của ngôi điện. Nhà trước và nhà sau của điện được nối với nhau bằng một hệ thống trần vòm mai cua dưới máng nước nối của hai mái nhà (thuật ngữ kiến trúc gọi là máng thừa lưu).

Chính trần mai cua này nối với nửa trong tạo ra một không gian nội thất liên tục, thống nhất, rộng rãi, không còn cảm

- HĐ nhóm

(16)

giỏc ghộp nối hai tũa nhà. Việc ứng dụng mỏng thừa lưu là một sỏng tạo của người xõy dựng điện, nú chẳng những che kớn được sự lừm xuỗng của nơi nối hai mỏi mà cũn tạo nờn nhịp điệu kiến trỳc.[1] Đõy cũng là một dụng ý của kiến trỳc sư. Do thời tiếtvà kiến trỳc cổ truyền Việt Nam mà điện khụng thể xõy cao như của Trung Quốc, vỡ vậy nửa ngoài mỏi cao hơn, nửa trong mài thấp hơn. Mục đớch là tạo cảm giỏc "cao" cho gian ngoài- nơi bỏ quan hành lễ, bờn trong thấp vừa làm nổi bật gian ngoài vừa là nơi vua ngụ̀i nờn kớn đỏo, uy nghiờm.

--- SINH HOẠT

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

Bài 10: ĐẶT MỤC TIấU TRONG HỌC TẬP I.

Mục tiêu

- Sau bài học, HS biết đặt mục tiêu cho mọi công việc.

- Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc.

- GD cho h/s luôn có định hớng rõ ràng trớc khi làm bất kì việc gì.

II. Cỏc hoạt động dạy - học:

1. Khởi động: Trũ chơi: Chanh chua cua cắp

2. Dạy bài mới Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi tiờu đề bài lờn bảng.

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ 2: Mục tiêu

a) Vỡ sao cần đạt mục tiờu ?

- HD HS thảo luận cả lớp : Vỡ sao cần đạt mục tiờu ?

GV cùng cả lớp chốt kết quả đỳng

- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 50, GV chốt ý đỳng

- Gọi 2 HS đọc to tỡnh huống ở vở thực hành trang 50, hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi:

- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 50, GV chốt ý đỳng

*HĐ 3: Tạo động lực a) Tầm quan trọng

- HD HS thảo luận theo nhúm đụi cùng bàn:

Vỡ sao cần tạo động lực ?- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 51, GV chốt ý đỳng : - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 51, GV chốt ý đỳng:

b,Bài học

- HĐ cả Lớp

- HĐ nhúm

1. Học sinh đọc chuyện Đừng để lạc mục tiờu

Mục tiờu giỳp định hướng cho hành động của em

Em định hướng năm nay được học sinh giỏi nờn em đó cố gắng học tập

- HĐ cặp đụi

1.Đọc truyện: Mục tiờu tăng thờm động lực

Em đi như vậy được một lỳc và tốc độ chậm dần. Em khụng cảm thấy thoải mỏi khi thực hiện yờu cầu của người khỏc

(17)

*HĐ 4: Cách tạo động lực

- HD HS luyện tập vào vở thực hành trang 52.

HĐ củng cố:

- Mục tiêu giúp em có động lực để hành động.

Khi có mục tiêu, em biết mình phải làm gì và tiến tới đâu, khi đó em sẽ đi nhanh hơn.

- Nếu không có mục tiêu, em sẽ thực hiện theo mục tiêu của người khác

- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.

- HĐ cá nhân.

---

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng.. Bài tham khảo: Cún con đã sống với gia

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời

In trên nền là hình những bông hoa màu vàng, đỏ rất đẹp, bút nét thanh nét đậm giúp cho việc luyện chữ đẹp của em trong các tiết luyện viết, chính tả, giúp bài viết

Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.... Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và

Thế là một con chuột đã nằm gọn trong vuốt của nó … Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú

Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa.. Tìm các đoạn văn

Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên báo hay trên Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên báo hay trên truyền hình, phim ảnh.. truyền

Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø.?. Khi kiếm ăn