• Không có kết quả nào được tìm thấy

Truyện cười

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Truyện cười "

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

TRƯỜNG: THPT BÌNH CHÁNH

TỔ NGỮ VĂN

Truyện cười

(2)

Tam đại con gà

(3)

I. Tìm hiểu chung

1. Khái niệm và đặc điểm truyện cười 2. Phân loại

II. Đọc hiểu văn bản

1. Tam đại con gà

2. nhưng nó phải bằng hai mày III. Tổng kết

ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC

(4)

I. Tìm hiểu chung

KHỞI ĐỘNG

(5)

CÂU 1: Truyện cười là:

A. tác phẩm tự sự dân gian ngắn.

B. tác phẩm tự sự có quy mô lớn.

C. câu nói ngắn gọn, hàm súc.

D. lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp

với âm nhạc khi diễn xướng.

(6)

CÂU 1: Truyện cười là:

A. t ác phẩm tự sự dân gian ngắn.

B. tác phẩm tự sự có quy mô lớn.

C. câu nói ngắn gọn, hàm súc.

D. lời thơ trữ tình dân gian thường kết

hợp với âm nhạc khi diễn xướng.

(7)

CÂU 2: Nội dung của truyện cười:

A. kể về các vị thần.

B. kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử.

C. kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên.

D. Kể về biến cố lớn trong đời sống cộng

đồng của cư dân thời cổ đại.

(8)

CÂU 2: Nội dung của truyện cười:

A. kể về các vị thần.

B. kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử.

C. kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên.

D. Kể về biến cố lớn trong đời sống cộng

đồng của cư dân thời cổ đại.

(9)

CÂU 3: Truyện cười có mục đích:

A. thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân với người có công lớn.

B. ca ngợi những tấm gương đạo đức.

C. diễn tả thế giới nội tâm phong phú của người bình dân xưa.

D. tạo tiếng cười giải trí hoặc phê phán.

(10)

CÂU 3: Truyện cười có mục đích:

A. thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân với người có công lớn.

B. ca ngợi những tấm gương đạo đức.

C. diễn tả thế giới nội tâm phong phú của người bình dân xưa.

D. tạo tiếng cười giải trí hoặc phê phán.

(11)

Câu 4: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện cười thể hiện ở:

A. Ngôn ngữ giản dị, tạo tình huống gây cười.

B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu.

C. Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.

D. Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào

hùng.

(12)

Câu 4: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện cười thể hiện ở:

A. Ngôn ngữ giản dị, tạo tình huống gây cười.

B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu.

C. Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.

D. Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào

hùng.

(13)

I. Tìm hiểu chung

1. Khái niệm truyện cười - Tác phẩm tự sự ngắn - Có yếu tố gây cười

- Kể về những hiện tượng xấu, trái tự nhiên trong xã hội.

- Mục đích: giải trí, phê phán 2. Phân loại

-Truyện khôi hài

- Truyện trào phúng

(14)

TRUYỆN CƯỜI

Nội dung Nghệ thuật Mục đích

Kể về cái xấu, trái tự nhiên

Nhiều yếu

tố gây cười Giải trí Phê phán

Truyện khôi hài

Truyện trào phúng

(15)

1. T am đại con gà

a. Đối tượng gây cười

 Mâu thuẫn trái tự nhiên nhưng lại khá phổ biến trong xã hội.

- Anh học trò dốt - Dốt hay nói chữ

II. Đọc - Hiểu văn bản

(16)

* Tình huống 1: dạy học trò đọc chữ

- Gặp chữ “kê”(gà) trong sách Tam thiên tự mà không biết là chữ gì?

b. Các tình huống gây cười

 Dốt đến mức một chữ trong

sách dạy vỡ lòng cũng không biết.

- Khi học trò hỏi gấp:

+ Nói liều: “dủ dỉ là con dù dì”

+ Dặn trò đọc khẽ vì sợ sai, xấu hổ

→ Liều lĩnh, sĩ diện giấu dốt

1. T am đại con gà

(17)

- Muốn biết đúng sai: Tìm đến thổ công, xin ba đài âm dương, được cả ba, đắc ý bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to

1. T am đại con gà

b. Các tình huống gây cười

* Tình huống 1: dạy học trò đọc chữ

→ Dốt nhưng tự cho là giỏi, cái dốt đã khuếch

đại và nâng lên

(18)

dủ dỉ

 Học trò đọc to:

“dủ dỉ là con dù dì”

 Cái dốt được khuếch đại

(19)

Tình huống 1 Cách xử lí của thầy

Ý nghĩa

Gặp chữ “kê”

trong sách “Tam thiên tự”.

(Là sách dạy

chữ Hán vỡ lòng cho trẻ con)

-Thầy không đọc được, nói liều.

-Thầy bảo học trò đọc khẽ

-Thầy khấn thổ công; bảo học trò đọc to.

-> Chứng tỏ thầy quá dốt.

-> Che đậy cái dốt.

-> cái dốt được

khuếch đại

(20)

*Tình huống 2:

Đối mặt với ông chủ nhà hay chữ:

- Khi ông chủ nhà nghe đọc sai nên trách thầy đồ.

→ vô tình thầy biết đó là chữ “kê”

- Nghĩ thầm: “Mình đã dốt mà thổ công ... dốt nữa”

→ Tự nhận thức sự dốt nát của mình

- Tiếp tục chống chế để giấu

dốt: giải thích “Dủ dỉ là con dù

dì, dù dì là chị con công, con

công là ông con gà”

(21)

CÔNG

DÙ DÌ

BỐ/MẸ GÀ

DỦ DỈ

Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con

công, con

công là ông

con gà

Cách giải thích phi lí

 Cái dốt nọ lồng vào cái dốt kia

⇒ Mâu thuẫn trái tự nhiên:

dốt >< giấu dốt và càng che đậy thì

bản chất càng

lộ tẩy

(22)

Tình huống 2 Cách xử lý của thầy

Ý nghĩa

Chủ nhà thắc

mắc : “Chữ kê là gà…”

-Thầy nghĩ : Mình đã dốt … -“ Dạy cho cháu biết đến tam đại con gà…

-“ Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà.”

-> Thầy tự nhận mình dốt nhưng vẫn giấu dốt.

-> Nói lấp liếm để che đậy cái dốt.

-> Cách lí giải

vô nghĩa.

(23)

c. Tiểu kết - Nội dung:

1. T am đại con gà

Không chỉ nhằm vào một con người cụ thể,

truyện Tam đại con gà còn phê phán thói dốt hay

nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua đó

nhắn nhủ đến mọi người phải luôn học hỏi, không

nên che giấu cái dốt của mình.

(24)

1. Tam đại con gà c. Tiểu kết

- Nghệ thuật:

+ Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, chỉ xoay quanh một mâu thuẫn gây cười là dốt - giấu dốt, mọi chi tiết đều hướng vào mục đích gây cười.

+ Cách vào truyện tự nhiên, cách kết thúc truyện rất bất ngờ.

+ Thủ pháp "nhân vật tự bộc lộ" : cái dốt của nhân vật tự hiện ra, tăng dần theo mạch phát triển của truyện cho đến đỉnh điểm là lúc kết thúc. + Ngôn ngữ truyện giản dị nhưng rất tinh,

nhất là ở phần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để

tăng tính bất ngờ và yếu tố gây cười.

(25)

- Lí trưởng: đại diện cho nhà nước phong kiến thực thi pháp luật, nổi tiếng xử kiện giỏi.

- Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy Lí.

a. Mở truyện

2. Nhưng nó phải bằng hai mày II. Đọc - Hiểu văn bản

- Ngô, Cải - đánh nhau => mang nhau đi

kiện ở công đường.

(26)

2. Nhưng nó phải bằng hai mày

- Thầy lí: Không điều tra, không phân tích, vội kết án ngay tuyên bố phạt Cải mười roi vì đánh Ngô đau hơn.

b. Xử kiện

(27)

Nhân vật

Cử chỉ Lời nói Dụng ý Cải

Thầy lí

Xòe 5 ngón tay, nhìn

thầy lí, khẽ bẩm

Xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay phải

“Lẽ phải thuộc về con mà”

“Tao biết mày phải nhưng nó phải bằng hai mày”

Con đã lót tay thầy 5 đồng con đúng

Tao biết nhƣng nó cho tao 10 đồng nó đúng gấp đôi mày

2. Nhưng nó phải bằng hai mày

b. Xử kiện

(28)

=> Lẽ phải không phải xuất phát từ pháp luật, công lí mà từ tiền, từ việc hối lộ.

=> Đồng tiền là cán cân công lí, “nén bạc đâm toạc tờ giấy”. Lẽ phải = Tiền.

2. Nhưng nó phải bằng hai mày

b. Xử kiện

(29)

“Tao biết mày phải (1) nhưng nó lại phải (2)... bằng hai mày”.

- Phải (1): lẽ phải, cái đúng, đối lập với cái sai, điều trái.

- Phải (2): điều bắt buộc cần phải có – là tiền.

Nghĩa của từ “phải”

(30)

+ Cải vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm tiếp tay cho tệ nạn quan liêu tham nhũng. Hành vi đút lót tiêu cực làm anh ta trở nên thảm hại, vừa đáng thương vừa đáng trách.

+ Vạch trần bản chất tham nhũng của quan lại xưa.

2. Nhưng nó phải bằng hai mày c. Tiểu kết

- Nội dung:

(31)

+ Tạo tình huống gây cười : thầy lí xử kiện "giỏi có tiếng". Cải lót năm đồng và yên tâm là mình thắng.

Nhƣng Cải bất ngờ vì bị thua kiện, phải đến phút cuối mới biết Ngô lót tiền cho thầy lí nhiều gấp hai lần mình.

+ Xây dựng được những cử chỉ và hành động gây cười như trong kịch câm, mang nhiều nghĩa.

+ Kết hợp cử chỉ gây cười và lời nói gây cười, giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử chỉ.

+ Chơi chữ: phải là từ chỉ tính chất đƣợc dùng kết hợp với từ chỉ số lƣợng tạo sự vô lí (trong xử kiện) nhƣng lại hợp lí (trong quan hệ thực tế giữa các nhân vật).

c. Tiểu kết

- Nghệ thuật:

(32)
(33)

III. Tổng kết

1. Nội dung

Phê phán cái xấu, cái đáng cười

=> trí thông minh, tinh thần lạc quan và tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động.

2. Nghệ thuật

- Xây dựng những yếu tố mâu thuẫn bất ngờ, phi logic => tạo tiếng cười.

- Sử dụng cử chỉ, hành động, hình thức

chơi chữ..

(34)

IV. Luyện tập

So sánh truyện cười “Tam đại con gà” và

“Nhưng nó phải bằng hai mày” theo bảng sau

Truyện Đối tượng Nội dung Tình huống Cao trào

Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng

hai mày

(35)

Truyện Đối tượng Nội dung Tình huống Cao trào

Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng

hai mày

Anh học trò dốt hay khoe

chữ

Thầy lí, Cải, Ngô

Thói

“giấu dốt” của

con người Bi kịch của hối

lộ và nhận hối

lộ

Luống cuống khi

không biết chữ

“kê”

Đã hối lộ mà vẫn bị

đánh

Khi học trò đọc to “Dủ dỉ

là con dù dì”

Khi thầy lí nói “nhưng

nó phải bằng hai

mày”

(36)

PHỤ LỤC

Nguồn tƣ liệu:

- Sách giáo viên Ngữ văn 10.

- Sách giáo khoa Ngữ văn 10.

- Chuẩn kiến thức Ngữ văn 10.

- Thƣ viện bài giảng Violet.

Microsoft Office

Microsoft Windows.

Adobe Presenter.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn Việc quân việc nước đã bàn,.. Xách bương, dắt trẻ ra vườn

 Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây chúng ta phải trồng, chăm sóc,

đô thị vào sinh thái tự nhiên, đến sự chuyển biến trong quan hệ giữa con người với thiên nhiên như ý thức trân trọng, giữ gìn tự nhiên, hay phản ánh

Có thể nhận thấy, ngòi bút trào phúng của Vũ Trọng Phụng đã chĩa thẳng vào lối sống giả trá, vô đạo đức của tầng lớp xã hội thượng lưu ở thành thị cùng với

Dựa vào số liệu thống kê được trong bảng 1, có thể thấy, trước hết, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khai thác rất linh hoạt và sử dụng có hiệu quả cả bốn kiểu PN còn

2/ Những bài ca dao châm biếm trên giống truyện cười dân gian ở chỗ là châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu, các hiện tượng.. đáng cười

Thân bài: viết thành 4 đoạn (kể + tả + biểu cảm) Biểu cảm về những đặc điểm về nụ cười của mẹ:a. - Nụ cười rất có duyên (tả nụ cười: tươi như hoa, lúm đồng tiền,

Cụ thể gồm các kiến thức: các văn bản truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; các đơn vị tiếng Việt từ và cấu tạo của từ, nghĩa của từ, từ mượn, từ loại và cụm từ;