• Không có kết quả nào được tìm thấy

NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHỬA TẠI VẾT MỔ LẤY THAI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHỬA TẠI VẾT MỔ LẤY THAI "

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHỬA TẠI VẾT MỔ LẤY THAI

TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG

Nguyễn Văn Học, Lê Thị Hoàn, Nguyễn Hoàng Trang

(2)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mổ lấy thai tăng chửa tại vết mổ lấy thai càng tăng.

Nguy cơ của hút thai tại vết mổ lấy thai cũ: băng huyết, nứt vỡ sẹo mổ cũ, truyền máu, cắt tử cung.

(3)

tả phương pháp chẩn đoán, xử trí và một số yếu tố liên quan đến kết quả xử trí chửa tại vết mổ lấy thai.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

(4)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn lựa chọn:

Các bệnh án được chẩn đoán ra viện là chửa vết mổ

Điều trị tại BVPS Hải Phòng từ 1/2013 – 9/2016

Kết quả mô bệnh học: có rau thai

Chọn mẫu: thuận tiện, không xác suất

Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu

Xử lý số liệu : SPSS 20.0

(5)

KẾT QUẢ BÀN LUẬN

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000

2013 2014 2015 2016

9 11 19 6

1127 1099 1090 850

8226

8861

8379

5418

CVMLT CNTC MLT

Tỉ lệ chửa tại vết mổ lấy thai

(6)

Tác giả Năm CVMLT/CNTC (%)

CVMLT/MLT (%)

Rotas 2007 0,05

Diêm T. Thanh Thủy 2009 0,11 0,33

Timor 2013 0,12 0,04

Nghiên cứu này 2016 0,15 1,08

KẾT QUẢ BÀN LUẬN

(7)

CHẨN ĐOÁN

Triệu chứng cơ năng:

Ra máu ÂĐ: Diêm Thủy 64%, Đinh Hưng 68%, Rotas 1/3 số trường hợp.

Rotas: > 50% không có triệu chứng.

73,3%

22,3%

2,2% 2,2%

Chậm kinh

Ra máu âm đạo Đau bụng hạ vị

Không có triệu chứng

(8)

o Triệu chứng thực thể:

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

CTC dài, đóng kín

Túi cùng douglas

bt

TC di động bình thường

Có máu ÂĐ

TC tương

xứng tuổi thai

Phình đoạn eo

TC

Ấn TC đau

45 45 45

21

39

9

2

Số BN

CHẨN ĐOÁN

(9)

Cận lâm sàng

30(66,7%) 15(33,3%)

32(71,1%) 13(28,9%)

45 (100%)

0 10 20 30 40 50

Doppler vùng VM tăng sinh mạch máu ít

Doppler vùng VM tăng sinh mạch máu nhiều

Vùng sẹo mổ có túi thai, TT(-) Vùng sẹo mổ có túi thai,TT(+) BTC trống

CHẨN ĐOÁN

Số BN

(10)

ĐIỀU TRỊ

Phương pháp n %

Hút thai đơn thuần 27 60,0

Hút thai + chèn bóng 14 31,1

Hút thai + MTX 4 8,9

Phẫu thuật 0 0,0

Tổng 45 100,0

o Các phương pháp xử trí ban đầu tại bệnh viện

(11)

Liên quan giữa phương pháp xử trí ban đầu với tuổi thai

Tuổi thai Xử trí

< 6 tuần 6-8 tuần >8 tuần

p

n % n % n %

Hút thai

16 66,7 10 83,3 1 11,1

<0,001 Hút thai + chèn bóng

6 25,0 0 0 8 88,9

Hút thai + MTX

2 8,3 2 16,7 0 0

(12)

Phương pháp xử trí ban đầu và doppler vùng vết mổ

PP xử trí

Ít mạch máu tăng sinh

Nhiều mạch máu

tăng sinh p

n % n %

Hút thai 25 83,3 2 13,3 0,001

Hút thai+ chèn bóng 4 13,3 10 66,7

Hút + MTX 1 3,3 3 20,0

(13)

Tỉ lệ thành công và thất bại của các phương pháp xử trí ban đầu

Phương pháp

n Tỉ lệ (%) Thành công

Thất

bại P

Hút thai đơn thuần 27 60,0 100 0

0,007 Hút thai + chèn bóng 14 31,1 10 4

Hút thai + MTX 4 8,89 4 0

Tổng 45 100,0 41 (91,1%) 4 (8,9)

(14)

Liên quan giữa kết quả xử trí ban đầu và tuổi thai

Kết quả Tuổi thai

Thất bại Thành công

n % n % p

< 6 tuần 24 100 0 0

0,013

6-8 tuần 11 91,7 1 8,2

>8 tuần 6 66,7 3 33,3

(15)

o Liên quan giữa kết quả xử trí ban đầu và doppler vùng VM

Doppler VM

Thất bại Thành công

OR 95%CI p n Tỉ lệ n Tỉ lệ

Nhiều mm

tăng sinh 3 20,0 12 80,0

7,2 1,8-76,8 0,04 Ít mm tăng

sinh 1 3,3 29 96,7

(16)

K ẾT LUẬN

Chẩn đoán chửa tại vết mổ lấy thai:

oTriệu chứng lâm sàng: chậm kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất (42,2%), tiếp đến là ra máu âm đạo (33,3%) và đau bụng vùng hạ vị (22,2%).

oSiêu âm Doppler: 30 trường hợp (66,7%) doppler vùng vết mổ tăng sinh mạch máu ít; 33,3% vùng vết mổ tăng sinh mạch máu nhiều.

(17)

Các phương pháp xử trí chửa tại vết mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan đến kết quả xử trí:

o Các phương pháp xử trí ban đầu CVMLT bao gồm:

hút thai đơn thuần (60%), hút thai + chèn bóng (31,1%), hút thai + MTX (8,9%).

o Tỷ lệ thành công giảm dần theo tuổi thai: 100% với

tuổi thai < 6 tuần, 91,7% với thai 6-8 tuần, 66,7% với

thai > 8 tuần.

(18)

o Siêu âm Doppler có hình ảnh nhiều mạch máu tăng sinh vùng vết mổ làm tăng nguy cơ thất bại lên 7,2 lần so với ít mạch máu tăng sinh (p< 0,05).

(19)

KIẾN NGHỊ

Với thai ≤8 tuần có thể dùng pp hút thai + chèn bóng nếu có chảy máu. Tuổi thai >8 tuần nên kết hợp nhiều phương pháp điều trị khác nhau.

Khuyến cáo thai phụ có sẹo mổ cũ nên khám sớm.

Đảm bảo quy trình mổ đẻ đúng kĩ thuật.

Có nên áp dụng phá thai nội khoa với CVMLT <6 tuần.

Cần thêm những nghiên cứu sâu hơn.

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hội chứng phù thai do Hb Bart’s là thể nặng nhất của bệnh α- thalassemia, do đột biến mất hoàn toàn bốn gen α globin, gây thiếu máu nặng, dẫn đến suy

Giãn não thất có thể là dấu hiệu của nhiều nhiễm trùng thai, cũng có thể là dấu hiệu của các hội chứng bất thường gen hoặc nhiễm sắc thể không liên kết với bất