• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập đọc: Vàm Cỏ Đông lớp 3 trang 107 | Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập đọc: Vàm Cỏ Đông lớp 3 trang 107 | Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 chi tiết"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tập đọc: Vàm Cỏ Đông I. Hướng dẫn đọc

- Chú ý ngắt nhịp đúng ở các câu thơ 2,3,4,5,6,7,9.12 ngắt nhịp 3/4; câu 10,11 ngắt nhịp 3/3/2; câu 8 ngắt nhịp 2/3/2.

- Giọng đọc bộc lộ được tình cảm với dòng sông quê hương.

II. Nội dung chính

Cảm nhận được niềm tự hào và tình yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương.

III. Trả lời câu hỏi

Câu 1 (trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1)

Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện ở các câu: Anh mãi gọi với lòng tha thiết: Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm cỏ Đông!

Câu 2 (trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1) Dòng Vàm Cỏ Đông có nhiều nét đẹp:

Bốn mùa soi từng mảnh mây trời Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy Bóng lồng trên sóng nước chơi vơi

Câu 3 (trang 107 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1)

Tác giả ví con sông như dòng sữa mẹ vì sông luôn đem dòng nước ngọt lành về tưới cho cây, cho lúa thêm xanh và sông cũng luôn đem phù sa về bồi đắp cho bờ bãi, ruộng đồng thêm màu mỡ.

(2)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ về sông Thương, về quê hương quan họ đó là: cảm xúc nhẹ nhàng, và đầy tự hào đối với vùng “đất quê mình thịnh vượng”. Bên cạnh

a) Quê hương trong các khổ thơ trên được tác giả miêu tả là tiếng ve, lời ru của mẹ, dòng sông, góc trời tuổi thơ, cánh đồng vàng, dáng mẹ yêu, nơi chôn rau cắt rốn.

Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng, ông là niềm tự hào

Em mong muốn bản thân sẽ làm gì để đền đáp lại tình yêu thương của bố (mẹ)d.

- Nắm được những thông tin chính của lá thư để áp dung viết một bức thư thăm hỏi người thân.. - Đọc rõ ràng, ngắt, nghỉ đúng chỗ, diễn cảm,

- con đường, bướng bỉnh, tướng sĩ, chai tương, lương bổng, đương thời, cường thịnh, cương quyết, lương thực, quê hương, đo lường, trường học, số lượng,

* Cái đẹp của bài thơ này còn là tình cảm sâu xa của người phụ nữ miền núi luôn gắn bó với núi rừng, nương rẫy, luôn yêu thương con cái và yêu thương bộ đội, một

- Em cần thể hiện rõ tình cảm yêu mến đối với cô giáo (thầy giáo) qua lời văn của mình. - Em cần thể hiện tình cảm của mình đối với người được tả. c) Tả một người