• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành đọc: Chiều sông Thương trang 56 ập 1 - Ngắn nhất Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành đọc: Chiều sông Thương trang 56 ập 1 - Ngắn nhất Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thực hành đọc: Chiều sông Thương

* Nội dung chính “Chiều sông Thương” : Vẻ đẹp chiều thu sông Thương đầy lãng mạn và trữ tình qua con mắt tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh.

Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,...

Trả lời:

- Thể thơ: năm chữ

- Từ ngữ: giản dị, dễ hiểu, sử dụng một số địa danh.

- Vần: liền

- Nhịp: 2/3, 3/2 linh hoạt.

- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông.

Trả lời:

Vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông được nhìn một cách rất rộng, từ cảnh vật tới con người:

+ hoa Quan họ nở tím bên sông Thương

(2)

+ đám mây trên Việt Yên/rủ bóng về Bố Hạ + nước màu đang chảy ngoan

+ mạ đã thò lá mới + sắp vàng hoe bốn bên

+ mấy cô coi máy nước/ mắt dài như dao cau + con sông màu nâu, màu biếc

+ nắng thu đang trải đầy + trăng non múi bưởi

Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ về sông Thương, về quê hương quan họ.

Trả lời:

- Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ về sông Thương, về quê hương quan họ đó là: cảm xúc nhẹ nhàng, và đầy tự hào đối với vùng “đất quê mình thịnh vượng”. Bên cạnh đó, tác giả cũng có những suy nghĩ về con người nơi đây hết sức chân phương, giản dị. Qua cảm nhận về cảnh vật, con người, ta thấy tác giả là một người có tình yêu mến thiên nhiên, quê hương tha thiết.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học cuộc sống được gợi ra từ câu chuyện đó là chúng ta không nên xa lánh với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình mà cần phải biết yêu thương

Bài thơ đã thể hiện được dòng cảm xúc nhớ thương của người con xa quê thông qua sự gặp gỡ với lá cơm nếp, từ đó tác giả gửi gắm tình yêu gia đình, yêu quê hương

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ.. - Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả

Đó là sự thương nhớ, vấn vương quê hương mỗi khi đi xa xứ, là vẻ đẹp của người lao động cần cù, niềm tự hào non sống đất nước với những nét đẹp cổ kính ngàn

- Sự khác nhau: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ, nổi bật vấn đề mà tác giả đang nói đến.. Trên đời, mọi người giống nhau

Nhan đề bài thơ là Chuyện cổ tích về loài người như lời gợi dẫn của tác giả Xuân Quỳnh về việc sẽ đưa chúng ta đến những vùng đất sơ khai nơi loài người được sinh

Danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm- cầu Thê Húc- đền Ngọc Sơn là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất của Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung..

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là