• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu Con lắc đơn gồm quả cầu tích điện q

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu Con lắc đơn gồm quả cầu tích điện q"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

https://www.facebook.com/ThayLaiDacHop/

LIVE SAT 2022 Live S: Luyện thi Live S+: Nâng cao Live A: Luyện đề Live T: Tổng ôn

KHÓA LIVE S MÔN VẬT LÝ 2022

LIVESTREAM – CON LẮC ĐƠN CHỊU TÁC DỤNG NGOẠI LỰC

Thầy Lại Đắc Hợp

1

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý

Câu 1 [926263]: Một vật nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu vật được tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ E thẳng đứng hướng lên sao cho qE = 0,75mg

A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.

Câu 2 [926264]: Con lắc đơn gồm quả cầu tích điện q  20 C, khối lượng m=200g buộc vào sợi dây mảnh cách điện dài 1,2 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 40000 V/m, véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng lên. Cho g 10m / s . 2 Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường

A. 2,81 s. B. 1,84 s. C. 2,47 s. D. 2,25 s.

Câu 3 [926265]: Một con lăc đơn có vật nặng m = 150 g, đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 5000 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là T= 1,5 s, tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho quả nặng điện q = +6.10-5 (C) thì chu kì dao động của nó bằng

A. 1,43 s. B. 1,59 s. C. 1,68 s. D. 1,34 s.

Câu 4 [926266]: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 91 cm và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g mang điện tích q = +4.10-5 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường hướng thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc 1,65 s. Độ lớn và chiều của cường độ điện trường là

A. 8000 V/m, hướng xuống. B. 8000 V/m, hướng lên.

C. 5000 V/m, hướng xuống. D. 5000 V/m, hướng lên.

Câu 5 [926267]: Con lắc đơn có khối lượng m =200g treo vào một điểm cố định trong điện trường đều có phương thẳng đứng, hướng lên trên E 10 V/m . Khi chưa tích điện , con lắc vật dao động điều  6 hòa với chu kì T. Khi tích điện q cho con lắc, nó dao động điều hòa với chu kì tăng lên 1,1 lần. Lấy

2

g 10m/s . Điện tích của vật là

A. q 3,47.10 C. 7 B. q 3,74.10 C. 7 C. q 3,74.10 C.  7 D. q 3,47.10 C.  7 Câu 6 [926268]: Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích q=+2,5.10-6 C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = 4.105 V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 16 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là

A. 23,3 g. B. 34,1 g C. 45,6 g. D. 131,2 g.

(2)

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý 2

Câu 7 [34587]: Một con lắc đơn có dây treo dài L, vật nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 2 g, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi chưa có điện trường, con lắc dao động điều hòa với chu kì là T. Khi tăng chiều dài của con lắc để có chiều dài bằng 2L rồi tích điện cho vật nhỏ của con lắc q = 2.10-6 C và cho con lắc dao động điều hòa trong một điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc không thay đổi. Độ lớn cường độ điện trường bằng A. 10450 V/m. B. 9800 V/m. C. 4900 V/m. D. 7350 V/m.

Câu 8 [34575]: Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường , chu kì dao động nhỏ của con lắc là To. Đặt con lắc trong một điện trường dều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T1. Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T2. Hệ thức đúng là

A. 222

0 1 2

2 1 1 .

T T T B. T02T .T .1 2 C. T02T12T .22 D. 222

0 0 1

1 1 1 .

T T T

Câu 9 [34567]: Một con lắc đơn với vật nặng được tích điện dao động điều hòa trong điện trường đều có phương thẳng đứng với chu kì 2,00 s. Nếu chỉ đổi chiều điện trường mà vẫn giữ nguyên cường độ của nó thì lúc này con lắc dao động điều hòa với chu kì 3,00 s. Khi không có điện trường thì con lắc dao động điều hòa với chu kì là

A. 2,35 s. B. 2,81 s. C. 1,80 s. D. 2,50 s.

Câu 10 [34581]: Một con lắc đơn lý tưởng đang dao động điều hoà tại một nơi trên mặt đất, trong một điện trường đều mà đường sức của điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Chu kì dao động riêng của con lắc khi vật nặng không tích điện là 1,82 s. Khi vật nặng của con lắc được tích điện q thì chu kì dao động của con lắc là 2,5 s. Khi vật nặng được tích điện q’ = –q thì chu kì dao động của con lắc là

A. 1,82 s. B. 1,5 s. C. 1,1 s. D. 1,94 s.

Câu 11 [34589]: Cho con lắc đơn treo trong trọng trường chứa điện trường đều có cường độ điện trường theo phương thẳng đứng. Trong các trường hợp con lắc không tích điện; tích điện q1; và tích điện q2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc tương ứng là 2 s; 2,1 s; và 2,4 s. Nếu vật nặng tích điện q1+q2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,50 s. B. 2,58 s. C. 2,7 s. D. 2,55 s.

Câu 12 [34554]: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới và khi con lắc không mang điện thì chu kỳ dao động là T, khi con lắc mang điện tích q1 thì chu kỳ dao động là T1 = 2T, khi con lắc mang điện tích q2 thì chu kỳ dao động là T2T /2. Tỉ số

1 2

q

q bằng

A. 3/4. B. -1/4. C. 1/4. D. –3/4.

Câu 13 [926269]: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 60 g và dây treo mảnh nhẹ, không dãn được treo trong một điện trường đều có phương nằm ngang có độ lớn cường độ điện trường E 2.10 V / m , tại nơi có g = 9,8 m/s 5 2. Quả cầu được tích điện q 7,88.10 C . Ở vị trí cân  7 bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc

A. 10o. B. 25o. C. 15o. D. 20o.

(3)

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý 3

Câu 14 [926270]: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 0,9 m và quả nặng có khối lượng 120 g, mang điện tích q= –4,5.10-5 C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 160 V/cm và gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 1,89 s. B. 1,65 s. C. 1,76 s. D. 1,54 s.

Câu 15 [926271]: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và dây treo mảnh nhẹ, không dãn, có chiều dài 80 cm được treo trong một điện trường đều có phương nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g=

9,8 m/s2. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ thì thấy tại vị trí cân bằng của con lắc, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  350. Bỏ qua lực cản của môi trường. Chu kì dao động của quả nặng khi đó gần nhất với giá trị

A. 1,8 s. B. 1,6 s. C. 1,5 s. D. 1,7 s.

Câu 16 [926272]: Con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 200 g, chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 thì chu kỳ con lắc là T. Tích điện cho vật nặng điện tích q rồi cho vào điện trường đều có phương ngang thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó là T 0,9T.  Độ lớn cường độ điện trường E = 2.104 V/m. Độ lớn của điện tích q là

A. 2,54.10 C.5 B. 9,34.10 C.5 C. 4,84.10 C.5 D. 7,24.10 C.5

Câu 17 [926273]: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1,5 m và vật nhỏ có khối lượng 200 g mang điện tích 8.10–5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 2,5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 52o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là

A. 4,03 m/s. B. 3,39 m/s. C. 0,56 m/s. D. 0,47 m/s.

Câu 18 [926274]: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, tích điện q và dây dài ℓ = 120 cm. Ban đầu, trong không gian chưa có điện trường, vật đứng yên ở vị trí cân bằng, dây có phương thẳng đứng.

Đột ngột đưa vào trong không gian một điện trường đều nằm ngang, sau đó con lắc dao động. Góc lệch cực đại của dây với phương đứng là φmax = 16o. Lấy g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc gần giá trị nào nhất sau đây

A. 1,25 s. B. 2,15 s. C. 2,2 s. D. 2,1 s.

Câu 19 [34680]: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m và vật nặng khối lượng m=100g được tích điện q = 10 µC. Con lắc đơn được đặt vào một điện trường đều có vecto cường độ điện trường nằm ngang, độ lớn cường độ điện trường E = 26795 V/m. Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta kéo con lắc đến vị trí sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o rồi thả nhẹ.

Tìm tốc độ cực đại của con lắc trong quá trình dao động có thể là

A. 0,76 m/s. B. 1,06 m/s. C. 2,46 m/s. D. 1, 66 m/s.

Câu 20 [34710]: Con lắc đơn được treo vào trần nhà gồm quả cầu nhỏ tích điện q và sợi dây không co giãn, không dẫn điện. Khi chưa có điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kì 2 s. Sau đó treo con lắc vào điện trường đều, có phương thẳng đứng thì con lắc dao động điều hòa với chu kì 4 s. Khi treo con lắc trong điện trường có cường độ điện trường như trên và có phương ngang thì chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng

A. 2,15 s. B. 1,87 s. C. 0,58 s. D. 1,79 s.

(4)

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý 4

Câu 21 [926275]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương của ngoại lực một góc    

0 90o

trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động làT 2,5s1 hoặc T 2,1s1 . Chu kì T gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 2,25. B. 2,30. C. 2,20. D. 2,35.

Câu 22 [34700]: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250g mang điện tích 10-7C được treo vào sợi dây mảnh cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Khi quả cầu đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng

A. 24 cm/s. B. 55 cm/s. C. 40 cm/s. D. 48 cm/s.

Câu 23 [34699]: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l = 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 10-6 C. Ban đầu kéo vật nhỏ sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 60 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Khi vật chuyển động chậm dần theo chiều dương và có li độ góc bằng 30, thì đột ngột một điện trường đều trong không gian chứa con lắc với vectơ cường độ điện trường song song với mặt phẳng con lắc đang dao động, có phương nằm ngang, hướng theo chiều dương và có độ lớn 105 V/m. Sau đó con lắc dao động điều hòa với tốc độ cực đại gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 0,44 m/s. B. 0,39 m/s. C. 0,32 m/s. D. 1,03 m/s.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong một điện trường đềuA. Nếu cường độ

dây chỉ được quấn một lớp thì ống dây hình trụ có tất cả 500 vòng dây, dây dẫn dùng làm ống dây có chiều dài 62,8 m làm bằng kim loại có đường kính tiết diện là 4 mm

Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.. Câu 19:

Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp

- Cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Cách mắc vôn kế: mắc hai chốt của vôn

Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α, có tanα = 3/4;

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi