• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phiếu ôn tập Lịch sử 7 (Tuần từ 16/3/2020 - 21/3/2020)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phiếu ôn tập Lịch sử 7 (Tuần từ 16/3/2020 - 21/3/2020)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến Châu Âu xuất than từ:

A. Nô lệ và nông dân

B. Nông dân bị mất ruộng đất C. Tù binh chiến tranh

D. Phụ nữ và trẻ em

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của các thành thị trung đại ? A. Hoạt động trao đổi, buôn bán giữa các thành thị phát triển

B. Sự phát triển của sản xuất

C. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến

D. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa Phương Đông và Phương Tây được đẩy mạnh

Câu 3: Ai là người đầu tiên trên thế giới đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?

A. Ph. Ma-gien-lan B. Va-xco đơ Ga-ma

C. C. Cô- lôm-bô D. Đi-a-xơ

Câu 4: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?

A. Mĩ, Anh B. Ý, Bồ Đào Nha

C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp

Câu 5: Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?

A. Triều Tống B. Triều Nguyên

C. Triều Minh D. Triều Thanh

Câu 6: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

A. Địa tô B. Tô lao dịch

C. Tô tiền D. Tô hiện vật

(2)

Câu 7: Thời kì nào chứng kiến sự thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ trên tất cả các lĩnh vực ?

A. Vương triều Ma-ga-đa B. Vương triều Mô- gôn C. Vương triều Gúp- ta

D. Vương triều Hồi giáo Đê-li

Câu 8: Biểu hiện nào chứng tỏ nghề luyện kim dưới vương triều Gúp-ta đã phát triển đến trình độ cao?

A. Đúc tượng phật bằng sắt cao tới 2m mà không gỉ

B. Chế tạo kim hoàn và các tác phẩm nghệ thuật khắc trên ngà voi C. Dệt được những tấm vải mềm và nhẹ

D. Đúc được cột sắt không gỉ và những bức tượng phật bằng đồng cao tới 2m Câu 9: Thời kì phát triển huy hoàng của vương quốc Cam-pu-chia là?

A. Thời kì huy hoàng B. Thời kì hoàng kim

C. Thời kì Ăng-co D. Thời kì Chân Lạp

Câu 10: Tộc người nào đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành vương quốc Chân Lạp ?

A. Người Thái B. Người Khmer

C. Người Hoa D. Người Xtiêng

Phần II: Tự luận

Câu 1: Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?

(3)

Gợi ý trả lời Phần I: Trắc nghiệm

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA A B A C D A C D C B

Phần II. Tự luận

Câu 1: + Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng cho mình gọi là lãnh địa phong kiến

+ Đặc điểm kinh tế trong lãnh địa: Nền kinh tế tự cung, tự cấp, khép kín

Câu 2: Văn hóa Ấn Độ: Đó là nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người

+ Chữ viết: Người Ấn Độ có chữ viết riêng (chữ Phạn) + Tôn giáo: Đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu

+ Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo + Các bộ sử thi nổi tiếng…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Dưới thời phong kiến, cư dân Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết – văn học; kiến trúc –

* Khái niệm: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ (bốn chữ hoặc năm chữ) thuộc kiểu văn biểu cảm, thể hiện cảm xúc của người viết về một bài thơ.. * Yêu cầu đối

Câu hỏi mở đầu trang 37 Bài 9 Lịch Sử lớp 7: Từ thế kỉ XIII, nền văn minh Ấn Độ có sự tiếp xúc mạnh mẽ với nền văn minh Hồi giáo từ sự thống trị của vương triều Hồi

Quảng Ninh là vùng đất được ghi dấu ấn trong lịch sử dân tộc với văn hóa Hạ Long - nền văn hóa được coi như mốc tiến hóa của nền văn minh người Việt cách ngày nay

+ Văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đến một số quốc gia ĐNA trên nhiều lĩnh vực (tư tưởng, chính trị, văn hóa, giáo dục, văn hóa - nghệ thuật, kiến trúc, chữ viết,…) ở những

Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch Sử 10 - CTST: Những thành tựu nào về khoa học, kĩ thuật của người Ấn độ đánh dấu sự phát triển nền khoa học

+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới (Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ), các nước Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện

- Tiếp thu hệ thống chữ viết, văn học của Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết và các tác phẩm văn học riêng của dân tộc mình..