• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 32 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện :3 Tuần Tên chủ đề nhánh Số tuần thực hiện :

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

1. Đón trẻ

2.Điểm danh

3.Trò chuyện

- Trò chuyện với trẻ về quê hương Quảng Ninh - Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình giới thiệu về quê hương Quảng Ninh 4. Thể dục sáng:

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Điểm danh trẻ tới lớp - Cô biết được số trẻ đi học và vắng mặt trong ngày - Trẻ biết tên một số khu du lịch nổi tiếng ở quê hương Quảng Ninh.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ biết tập đúng các động tác. Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể dục

-Trường lớp sạch sẽ.

- Sổ điểm danh

- Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

- Trang phục của cô gọn gàng

- Sân tập sạch sẽ

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC –BÁC HỒ Từ ngày 18 /04 /2022 đến 06/ 05/2022 Quảng ninh quê hương em.

(2)

1 tuần . Từ ngày 25/ 04 đến 29 /04 /2022

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đón trẻ

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

- Trò chuyện cùng phụ huynh về sức khỏe của trẻ.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích 2. Điểm danh

- Cô giáo gọi tên từng trẻ theo thứ tự.

- Cô giáo báo xuất ăn cho trẻ 3. Trò chuyện

- Trò chuyện hướng dẫn trẻ quan sát về chủ đề + Đây là quang cảnh ở đâu?

+ Các con đến Vịnh Hạ Long chưa?

+ Các con thấy quang cảnh ở đó như thế nào?

+ Các con kể tên một số khu du lịch nổi tiếng ở quê hương Quảng Ninh?

+ Các con sẽ giới thiệu như thế nào khi có khách đến thăm quê hương Quảng Ninh?

-Cô giới thiệu cho trẻ biết vịnh Hạ Long Quảng Ninh quê hương chúng ta là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới.

- Giáo dục trẻ biết tự hào mình là người Quảng Ninh,giáo dục trẻ cách bảo vệ cảnh đẹp của quê hương như không vứt rác bừa bãi,có hành vi văn minh, lịch sự khi có khách du lịch đến thăm quê hương Quảng Ninh...

4.Thể dục sáng a. Khởi động:

- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiễng chân, đi bằng gót bàn chân,… Về đội hình 3 hàng dọc tập bài tập phát triển chung

b. Trọng động Tập các độngtác:

- Hô hấp: Thổi bóng bay

-ĐT Tay: Tay đưa ra trước, lên cao

-ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - ĐT Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.

- ĐT Bật: Bật tách khép chân Mỗi động tác tập 2lần x 8Nhịp

c. Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

- Chào cô, chào bố mẹ, - cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trẻ đứng lên dạ cô

- Trò chuyện cùng cô.

- Trẻ trả lời

- Trẻ khởi động.

- Tập bài tập buổi sáng theo sự hướng dẫn của cô.

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1.Hoạt động có mục đích

- Trẻ nhận ra sự thay đổi của

thời tiết, nhận biết được các - Sân chơi, sạch sẽ

(3)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường.

2.Trò chơi vận động

- TC: Tung bóng - TC: Nhảy lò cò

3. Chơi tự do

- Cho trẻ chơi với cát

âm thanh khác nhau.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết.

- Trẻ biết chơi trò chơi. Biết tung bóng và đuổi theo bắt lấy bóng.

- Biết giữ an toàn trong khi chơi,không tranh giành đồ chơi với bạn.

- Biết nhảy lò cò từng chân và tự đổi chân trong khi chơi.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết ,sự gắn kết tình cảm giữa các bạn.

- Trẻ biết một số trò chơi với cát như: Làm bánh,trồng cây…

- Trẻ vui vẻ thoải mái sau khi chơi trò chơi,

- Biết chơi sạch , chơi ngoan, an toàn

an toàn

- Mũ, dép cho trẻ.

- Địa điểm quan sát.

-Bóng bay

Sân chơi sạch sẽ an toàn.

- Sân chơi sạch sẽ an toàn

- Đồ chơi với cát ,

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đích Trẻ đi dạo cùng cô

(4)

* Dạo chơi, quan sát

+ Con thấy hôm nay thời tiết như thế nào?

+ Trời có nắng bầu trời như thế nào?

+ Trời nắng và trời mưa bầu trời có gì khác nhau?

+ Thời tiết mùa hè như thế nào?

+ Các con lắng nghe xem có âm thanh gì?

+ Cô cho trẻ bắt chước một số âm thanh mà trẻ nghe được.

- Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng , ngoài trời có gió to, biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết ….

2.Trò chơi vận động: Hướng dẫn trẻ chơi:

*TC: “Tung bóng”

- Cô giới thiệu cách chơi: Cô tung một số quả bóng bay lên cao cho trẻ cùng chạy theo khi thấy bóng rơi xuống thì tiếp tục tung lên cho bóng cùng bay lên.Khuyến khích để trẻ cố gắng bạn nào cũng được chạm tay vào bóng.Và không để bóng rơi xuống đất.

* TC: “Nhảy lò cò”

- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng ngang, các con nhảy co một chân tiến thẳng về phía trước. Bạn nào đến đích trước bạn đó sẽ chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.Và yêu cầu trẻ đổi chân trong khi nhảy.

- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ.

- Cô quan sát động viên trẻ chơi, nhắc trẻ đoàn kết bạn bè.

3.Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi với cát, cô cho trẻ chơi đong cát,làm bánh,xới cát trồng cây…

- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi sạch sẽ, an toàn, không ném cát vào mắt

- Trời nắng không có mây,trời mưa có nhiều mây.

- Trời mát không có nắng …

- Trẻ thực hiện

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Chơi với cát.

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(5)

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Góc đóng vai:

- Chơi cửa hàng bán đồ ăn uống,lưu niệm

*Góc xây dựng:

- Xếp vườn hoa, siêu thị, vịnh Hạ Long, di tích lịch sử quê hương Quảng Ninh

*Góc Nghệ thuật:

- Vẽ , tô màu tranh ảnh về danh lam thắng cảnh quê hương Quảng Ninh.

*Góc học tập

- Sưu tầm, xem tranh ảnh trò chuyện về các di tích danh lam thắng cảnh quê hương Quảng Ninh.

* Góc thiên nhiên - Chăm sóc tưới cây

- Trẻ thể hiện được vai chơi ở góc

- Mở rộng sự giao tiếp cho trẻ.

- Biết được công việc của người bán hàng ăn uống. lưu niệm

- Trẻ biết cách lựa chọn, sắp xếp các hình khối tạo ra vườn hoa, siêu thị,...

- Phát triển trí tưởng tượng và óc sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ biết vẽ , tô màu tranh ảnh về danh lam thắng cảnh trên quê hương Quảng Ninh.

-Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước,lòng tự hào dân tộc

- Trẻ biết sưu tầm tranh ảnh, trò chuyện về chủ đề

- Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ

- Trẻ biết cách chăm sóc và tưới nước cho cây.

- Trẻ thích được chăm sóc cây xanh

- Đồ dùng để ăn, uống, lưu niệm - Đồ chơi bán hàng, chai nước ngọt,sữa, các loại quả

Đồ chơi xây dựng, thảm cỏ

- Bút sáp màu, bút chì, giấy màu, hồ dán

- Dụng cụ âm nhạc

- Tranh ảnh về cacsdanh lam thắng cảnh của quê hương Quảng Ninh

- Bộ đồ chơi chăm sóc cây

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Giới thiệu các góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Đàm thoại về nội dung các góc chơi

- Trẻ nghe.

- Đàm thoại cùng cô

(6)

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, hướng trẻ vào góc

2. Quá trình chơi: Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi.

* Góc phân vai:

- Cô gợi mở để trẻ tự nhận vai chơi + Con đang đóng vai gì?

+ Công việc con đang làm là gì?

- Con bán những thứ gì?

- Nếu con là người bán hàng thì con sẽ làm gì ?

* Góc xây dựng:

Hướng dẫn trẻ Xếp vườn hoa, siêu thị, vịnh Hạ Long, di tích lịch sử quê hương Quảng Ninh.

+ Các bác đang xếp gì đây?

+ Xếp vườn hoa cần có những gì?

+ Bác định xếp Siêu thị bán những mặt hàng gì? Ở đó có khu vui chơi cho các bạn nhỏ không?

* Góc nghệ thuật:

-Hướng dẫn trẻ vẽ , tô màu tranh ảnh về danh lam thắng cảnh quê hương Quảng Ninh như: Vịnh Hạ

Long,Chùa ,đền An Sinh …

- Cô cho trẻ quan sát tranh vịnh Hạ long chùa yên tử,đền An Sinh và gợi mở ý tưởng cho trẻ.

+ Con sẽ vẽ gì?

* Góc học tập

- Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh .

- Trò chuyện với trẻ về các di tích danh lam thắng cảnh quê hương QNinh.

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Đây là khu du lịch nào ở quê hương Quảng Ninh?...

Giáo dục trẻ phải bảo vệ môi trường khi được đi du lịch cùng gia đình.

* Góc thiên nhiên

- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc, tưới nước cho cây,.

3. Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi .

- Mời trưởng nhóm các góc nêu kết quả góc chơi của mình.

- Gợi mở ý tưởng nếu ngày sau được chơi tiếp ở các góc.

- Trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

- Nhận góc, vào góc chơi - Trẻ nhận vai chơi

- Bán hàng ăn, uống - Có nước ngọt, dừa…

- Trả lời

- Vườn hoa,...

- Trẻ trả lời

- Thăm quan các góc.

Nêu kết quả góc chơi

HOẠT ĐỘNG

NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn -Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước khi ăn

- Đồ dùng vệ sinh:

Khăn mặt, chậu

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

2. Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

-Trẻ nắm được thao tỏc rửa tay rửa mặt

-Trẻ biết được cỏc thức ăn và cỏc chất dinh dưỡng trong mún ăn

- Phũng ăn, bàn ghế, bỏt thỡa, khăn lau miệng

- Cỏc mún ăn

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1. Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo thúi quen nề nếp trước khi ngủ- Giỳp trẻ cú thúi quen ngủ ngon và sõu giấc ngủ đỳng giờ

-Trẻ cú thúi quen đi vệ sinh vận động sau khi ngủ dậy

- Phũng ngủ thoỏng mỏt sạch sẽ ỏnh sỏng dịu,

-Phản, chiếu, gối, chăn ấm

Quà chiều

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO í THÍCH

1. ễn tập-

- Trũ chuyện về chủ đề.

- ễn lại cỏc bài thơ bài hỏt,cõu chuyện đó học 2. Chơi hoạt động theo ý thớch:

Chơi theo ý thớch sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

3. Nờu gương

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xột tuyờn dương - Thưởng cờ cuối ngày, bộ ngoan cuối tuần.

4. Trả trẻ:

-VS cỏ nhõn trẻ trước khi ra về. Biết chào cụ, bạn khi về

- Giỳp trẻ cú thờm hiểu biết về quờ hương biết được một số địa danh trờn quờ hương Quảng Ninh.

- Trẻ thuộc cỏc bài hỏt, biểu diễn tự nhiờn

- Tạo cho trẻ thúi quen ngăn nắp gọn gàng.

- Trẻ thuộc cỏc bài hỏt, biểu diễn tự nhiờn

- Biết tự nhận xột mỡnh và bạn, biết học theo gương cỏc bạn ngoan trong lớp.

- Trẻ cú thúi quen vs.

chào hỏi khi đến lớp và khi về với bố mẹ.

-

-Tranh ảnh về Quảng Ninh.

- Những bài hỏt, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong cỏc gúc

- Tranh ảnh về cỏc nghề

- Đàn, mỏy tớnh.

- Bảng bộ ngoan, cờ, bộ ngoan.

- Chuẩn bị đồ dựng cỏ nhõn cho trẻ.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn

- Cụ nhắc lại cỏc thao tỏc rửa tay và rửa mặt - Cho lần lượt từng tổ thực hiện

- Trẻ thực hiện xong cho trẻ vào bàn ăn 2. Trong khi ăn

- Cụ chia cơm cho trẻ, giới thiệu mún ăn và giỏ trị dinh dưỡng của cỏc mún ăn

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

- Rửa tay dưới vũi nước chảy theo sự hướng dẫn của cụ

(8)

- Cô động viên giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ lau mặt sau đó cho trẻ đi vệ sinh

- Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ nghỉ ngơi khoảng 10- 15 phút

-Trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn

- Trẻ tự lau miệng

1. Trước khi ngủ

- Cô kê phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ - Cô ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ 2. Trong khi ngủ

- Cô nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ngủ - Cô chú ý sửa tư thế nằm của trẻ, bao quát trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ:-Trẻ ngủ dậy cho trẻ làm vệ sinh cá nhân:

Nhắc trẻ đi vệ sinh

- Sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cô chia quà giới thiệu quà chiều, động viên trẻ ăn hết xuất

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng 1. Ôn tập:- - Xem tranh ảnh về chủ đề

Cho trẻ ôn lại bài thơ: Quê em vùng biển, Quê hương tươi đẹp...

- Mời trẻ đọc lại thơ theo tranh và theo trí nhớ của trẻ - Cho trẻ đọc thơ, và một số câu chuyện về chủ điểm,…

2. Chơi hoạt động theo ý thích

- Giáo viên rèn trẻ sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi - Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn VSMT sạch sẽ...

3. Nêu gương

- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

- Giáo viên cho trẻ tự nhận xét mình và các bạn. Nêu gương bạn ngoan.

- Giáo viên nhận xét trẻ,phát cờ cho trẻ cắm.

- Cùng trẻ kiểm tra cờ, phát bé ngoan cho trẻ vào cuối tuần

4. Trả trẻ

- Cho trẻ làm vệ sinh trước khi ra về

- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp - Biết lễ phép chào cô các bạn trước khi ra về.

- Trẻ đọc

- Sắp xếp đồ chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ biểu diễn tự nhiên -Trẻ nhận xét mình và các bạn.

- Trẻ thực hiện

- Chào cô, bố, mẹ, các bạn

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2022 Tên hoạt động:: Thể dục: -VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay

Hoạt động bổ trợ: Đua thuyềy

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1.Kiến thức :

- Trẻ thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn của cô

(9)

- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. Chơi tốt trò chơi vận động 2. Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng ném trúng đích cho trẻ - Phát triển cơ của tay

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong học tập và hứng thú rèn luyện để cơ thể luôn mạnh khỏe

II. CHUẨN BỊ:

- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Vạch chuẩn , đích ngang , túi cát

* Nội dung tích hợp: Âm nhạc,Toán, Môi trường xung quanh III. CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ cùng hát bài: Quê hương +Các con vừa hát bài hát nào về gì?

+ Quê hương ta có những gì ?

+ Cô giáo dục cho trẻ biết về phong cảnh quee hương và những trò chơi dân gian của quê hương, chơi đua thuyền, chơi ném cò?

2. Giới thiệu: Hồm nay cô và các con cùng học bài ném chúng đích nằm ngàng bằng một tay nhé

3.Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu đi trên nền nhạc bài hát

“ Đoàn tàu nhỏ xíu”

- Đường tới nhà búp bê còn rất xa nữa đấy cô và các con cùng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh để có sức khỏe tốt để đi tiếp nhé.

b. Hoạt động 2: Trọng động

*. Bài tập phát triển chung: ( Trẻ đứng đội hình hàng ngang) Tập với lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”

- ĐT Tay: Tay đưa ra trước, lên cao - ĐT Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.

-ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - ĐT Bật: Bật tách khép chân

Mỗi động tác tập 2lần x 8Nhịp( nhấn mạnh động tác tay Tập 3 lầm 8 nhịp).

C, Hoạt động 3:. Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay

- Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang

- Bạn nào đã biết bài tập này rồi lên thực hiện cho cô

- Quê hương ạ.

- Trẻ trả lời

- Đi phía tay phải ạ

- Trẻ làm đoàn tàu trên nền nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu

-Vâng ạ

-Trẻ tập các động tác cùng cô trên nền nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”

- Trẻ nắng nghe, và quan sát

(10)

cùng các bạn xem nào?

- Khuyến khích 1 trẻ khá lên thực hiện - Cô tập mẫu lần 1: không phân tích -Cô tập mẫu lần 2: phân tích động tác

TTCB: cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, cô đưa tay cao ngang tầm mắt nhắm vào đích( vòng tròn). Khi có hiệu lệnh ném, cô ném túi cát vào trong vòng tròn.

-Trẻ thực hiện:

+ Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện một( trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)

+ Cho trẻ thi đua theo tổ.

*. Trò chơi : Đua thuyền

- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, bạn phía sau ôm vào bụng bạn phía trước.Khi có hiệu lệnh tất cả trẻ dùng tay đẩy người về phía trước theo hướng thẳng

-Luật chơi: Đội nào tới đích trước thì đội đó thắng cuộc.

- Tổ chức cho trẻ chơi.

4, Củng cố giáo dục:

-Kết thúc hỏi lại trẻ tên bài tập và mời một trẻ lên thực hiện lại vận động

- Cô giáo dục trẻ thường xuyên tập thể đục để cho cơ thể luôn khỏe mạnh.

5. Kết thúc: Hồi tĩnh

Cho trẻ đi nhẹ 1-2 vòng sân theo lời bài hát “ Em tập lái ô tô

- Trẻ thực hiện

- Để ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2022 Tên hoạt động: KPKH: Trò chuyện về vịnh Hạ Long

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Quê hương tôi

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh.

- Biết kể về một số hoạt động ở vịnh Hạ Long như đi thăm quan du lịch trên biển bằng tàu,thăm các hang động trên vịnh.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ

(11)

- Rèn kỹ năng diễn đạt lời nói lưu loát cho trẻ - Phát triển vốn từ cho trẻ

3. Thái độ

- Trẻ tự hào về quê hương Quảng Ninh có vịnh Hạ Long là khu du lịch nổi tiếng trên thế giới, biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ...

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng đồ chơi

- Một số hình ảnh về vịnh Hạ Long

- Video về một số hoạt động của con người ở vịnh Hạ Long 2.Địa điểm: - Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

+ Cho trẻ hát bài “ Quê hương em”

- Đàm thoại : + Bài hát nói về gì?

+ Ở Quảng Ninh có những danh lam thắng cảnh nào ? +Bạn nào đã được đi thăm vịnh Hạ Long?

+ Vịnh Hạ Long có những gì?

2. Giới thiệu

- Hôm nay cô cháu mình cùng thăm quan tìm hiểu về vịnh Hạ Long ở quê hương Quảng Ninh mình qua màn ảnh nhỏ, các con chú ý nhé!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Xem phong cảnh Vịnh Hạ Long - Cho trẻ xem vi deo về phong cảnh vịnh hạ long

* Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về Hạ Long - Cô cho trẻ xem hình ảnh về một số phong cảnh ở Vịnh Hạ Long.

+ Các con nhận ra đây là quang cảnh ở đâu?

+ Con biết gì về vịnh Hạ Long?

+ Trên biển có những gì?

+ Các con có biết mọi người đến Vịnh Hạ Long để làm gì không?

+ Các con đã được đi thăm Vịnh Hạ Long chưa ? +Con thấy phong cảnh vịnh Hạ Long như thế nào?

+ Các ngư dân đang làm gì trên biển?

+ Các con có được nghe hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về Vịnh Hạ Long không? Các con có muốn được làm hướng dẫn viên du lịch không?

+ Các con kể cho cô và các bạn nghe về phong cảnh và hoạt động của con người ở Vịnh Hạ Long?

- Trẻ hát

- Vịnh Hạ Long...

- Quan sát

- Vịnh Hạ Long - Trẻ nhận xét

- Nhiều tàu thuyền...

- Trẻ trả lời

- Trẻ tự kể

(12)

- Giáo dục trẻ biết Vịnh Hạ Long là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng , là một trong những 7 kỳ quan thiên nhiên của thế giới, có rất nhiều khách tham quan du lịch

Khi được bố mẹ cho đi du lịch ở Vịnh Hạ Long thì chúng mình phải biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sach sẽ , không vứt giấy , rác bừa bãi xuống biển làm ô nhiễm môi trường nước, các con vứt rác và đi vệ sinh vào đúng nơi quy định…

* Hoạt động 3:: Luyện tập

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Thi ai nói hay nhất”.

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, cô có 3 bức tranh vẽ về Vịnh Hạ Long. Trong thời gian một bản nhạc các đội phải giới thiệu được về nội dung bức tranh của đội mình sao cho thật hay. Đội nào giới thiệu hay nhất đội đó chiến thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 4. Củng cố và giáo dục

- Hôm nay chúng mình được trò chuyện tìm hiểu về địa danh nào ?

- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương đất nước , biêt giữ gìn bảo vệ các phong cảnh đẹp của quê hương,hãy giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ .

5. Kết thúc

- Chuyển hoạt động khác

- Trẻ trả lời - Trả lời - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

Thứ 4 ngày 27 tháng 4 năm 2022 Tên hoạt động: Thơ:Quê em vùng biển

Hoạt động bổ trợ: Hát: Bé yêu biển lắm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

– Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ thông qua đàm thoại.

– Trẻ biết được vẻ đẹp của biển đảo quê hương, biết nguồn tài nguyên của biển đem lại

2. Kỹ năng:

(13)

– Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ mạch lạc rõ ràng, diễn cảm, phát triển khả năng chú ý tưởng tượng

3. Thái độ:

– Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của biển đảo và bảo vệ danh lam thắng cảnh của địa phương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi

– Máy tính, máy chiếu, hình ảnh minh họa theo nội dung bài thơ.

– Một số hình ảnh biển đảo Việt Nam…

– Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ để trẻ chơi trò chơi.

– Mô hình về biển đảo.

3. Địa điểm: - Lớp học.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định–

- Cô mở nhạc cho trẻ cùng hát “Bé yêu biển lắm”

– Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.

+ Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nhắc tới những gì?

+ Các con có yêu biển không?

+ Vì sao lại yêu biển?

+ Biển cho ta những gì?

+ Ở Việt Nam Có biển đảo nào mà con biết?

2. Giới thiệu bài

– Có một bài thơ nói về vẻ đẹp của biển ở vùng quê đó là bài thơ gì? Các con chú ý lắng nghe nhé.

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe

– Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tác giả. Cho trẻ đọc tên bài thơ.

– Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp máy chiếu

- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả, tóm tắt nội dung bài thơ. Giải thích từ khó: “mênh mông”, “đầy ắp”.

* Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại – Các con vừa đọc bài thơ gì?

+ Quê em ở vùng biển ………..Sóng xô tràn bãi cát.

– Biển trong bài thơ được nhắc tới như thế nào?

+ Sớm chiều ……….. Ra khơi.

-Trẻ nghe hát

-Nhắc tới biển

-Con thích và yêu biển

-Trẻ đọc tên bài thơ

-Trẻ trả lời

(14)

– Buổi sớm biển như thế nào?

+ Chiều ngả bóng ……… Đầy ắp cá.

– Chiều về thì sao?

– Biển cung cấp gì cho con người?

* Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên làm những chú bộ đội hải quân canh giữ biển đảo, bảo vệ biên giới cho Tổ quốc.

*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ – Cả lớp đọc cùng cô 2 lần.

– Từng tổ luân phiên đọc từng câu.

– Cho trẻ đọc theo nhóm – Cá nhân lên đọc.

– Cả lớp đọc lại một lần 4.Củng cố giáo dục:

+Các con vừa đọc bài thơ gì?

+Bài thơ nói về phong cảnh nào?

-Giáo dục: Trên đất nước ta có nhiều biển,ở biển có nhiều cá,tôm và các hải sản quý hiếm.Ngoài ra nhiều bãi biển là nơi du lịch nghỉ dưỡng rất đẹp.Là người Việt Nam chúng ta phải cùng chung tay bảo vệ biển đảo của quê hương ,khi đi du lịch không vứt rác xuống biển làm ô nhiễm môi trường nước biển nhé.

5 Kết thúc: Trẻ cùng hát theo bàiBé yêu biển lắm”

-Trẻ đọc thơ cùng cô

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

Thứ 5 ngày 28 tháng 4 năm 2022 Tên hoạt động: Toán : Nhận biết giờ trên đồng hồ

Hoạt động bổ trợ: Hát: Quê hương tươi đẹp I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết xem giờ chẵn trên đồng hồ, biết chức năng của các chữ số, kim ngắn và kim dài trên đồng hồ. Có biểu tượng ban đầu về thời gian.

- Trẻ xem và đọc được giờ chẵn trên đồng hồ.

- Trẻ biết phối hợp cùng bạn tham gia vào các hoạt động. Biết quý trọng thời gian, biết thời gian rất cần thiết đối với con người.

II. Chuẩn bị:

- Đồng hồ thật: Đồng hồ điện tử, đồng hồ treo tường, đồng hồ báo thức, đồng hồ vạn niên.

- Bài hát “ Gà gáy le te”

- Đồng hồ đủ cho cô và trẻ. ( Đồ dùng cô lớn hơn)

(15)

- Một số đồng hồ làm từ đĩa nhạc trẻ chơi trò chơi.

- 3 tờ giấy rô ky có dán các giờ ( Từ 1 giờ đến 12 giờ), que chỉ.

III. Hoạt động tổ chức:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

- Cô, trẻ cùng hát và vận động bài" Gà gáy le te"- Dân ca Cống.

- Trò chuyện cùng trẻ:

+ Lớp mình vừa hát và vận động bài gì?

+ Bài hát nói về điều gì?

2. Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con sẽ học nhận biết giờ trên đồng hồ nhé.

3. Hướng dẫn:

+ Vậy nhà bạn nào có đồng hồ?

+ Các bạn biết xem đồng hồ chưa?

+ Cho trẻ xem đồng hồ có 3 kim và hỏi:

+ Con biết đồng hồ này chỉ mấy giờ?

- Cô khái quát và cho trẻ lấy đồng hồ về chỗ ngồi:

+ Con có nhận xét gì về đồng hồ?

+ Hai kim đồng hồ như thế nào với nhau? Kim dài chỉ gì?

Kim ngắn chỉ gì?

- Cô khái quát và cho trẻ đọc: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.

+ Ngoài kim giờ và kim phút trên đồng hồ còn có gì nữa?

Các số được sắp xếp như thế nào?

- Cho trẻ đọc các chữ số trên mặt đồng hồ

- Cô khái quát và dạy trẻ cách xem giờ chẵn: Khi kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào 1 số bất kỳ trên mặt đồng hồ thì đó là giờ chẵn.

- Cho trẻ quay kim đồng hồ giống cô và hỏi trẻ:

+ Các con nhìn xem đồng hồ chỉ mấy giờ? ( 7 giờ)

+ Vậy 7 giờ thì kim giờ và kim phút chỉ vào những số nào?

- Cho trẻ đọc: 7 giờ

+ Đố các con chúng ta vào học lúc mấy giờ?

- Cho trẻ quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ và đọc.

+ Kim giờ và kim phút chỉ những số nào cho ta biết 8 giờ?

- Cô quay kim chỉ 9 giờ và hỏi:

+ Đồng hồ của cô chỉ mấy giờ? Vì sao con biết?

-Trẻ hát và vận động cùng cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ đọc cùng cô .

-Trẻ quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ và đọc

- Trẻ trả lời.

- Trẻđọc.

- Trẻ trả lời

- Trẻ quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ và đọc.

- Trẻ trả lời: Kim giờ và kim phút trùng nhau và cùng chỉ số 12.

- Trẻ quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ và đọc.

(16)

- Cho trẻ quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ và đọc.

+ Khi đồng hồ chỉ 12 giờ thì kim giờ và kim phút như thế nào với nhau?

- Cô khái quát và cho trẻ đọc: 12 giờ

- Tương tự cô hướng dẫn trẻ xem và đọc một số giờ chẵn khác ( 1 giờ, 2 giờ…)

- Mời nhóm, cá nhân đọc.

- Cho trẻ quay kim chỉ 6 giờ và hỏi + Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Các con có nhận xét gì về vị trí của kim giờ và kim phút?

- Cô khái quát và cho trẻ đọc: 6 giờ

- Cho trẻ quay kim chỉ giờ theo yêu cầu của cô. Ngược lại cô quay kim chỉ giờ nào thì trẻ sẽ đọc giờ đó.

- Cô dẫn dắt và giới thiệu giờ lẻ trên đồng hồ.

- Cô quay 1 số giờ lẻ trên đồng hồ cho trẻ xem và đọc.

* Mở rộng:

Giới thiệu và cho trẻ xem một số đồng hồ khác như: Đồng hồ treo tường, đồng hồ báo thức, đồng hồ điện tử, đồng hồ vạn niên…

* Giáo dục:

- Vì kim đồng hồ chỉ quay được 1 chiều nên thời gian qua rồi sẽ không trở lại vì thế thời gian rất quý, chúng ta phải biết quý trọng nó.

+ Vậy các con cần phải làm gì để không bỏ phí thời gian?

- Dẫn dắt chuyển hoạt động.

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc

- Trẻ quay kim đồng hồ chỉ 6 giờ.

- Trẻ trả lời.

-Trẻ nhận xét: Kim giờ và kim phút cùng nằm trên 1 đường thẳng . - Trẻ đọc

-Trẻ quay kim và đọc giờ trên đồng hồ.

-Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời.

2. Hoạt động 2: Chơi: “ Đội nào giỏi nhất”

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.

+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, khi có tiếng nhạc bạn đầu hàng của mỗi đội chạy lên chọn 1 đồng hồ chỉ giờ chẵn gắn tương ứng với số giờ trên bảng rồi chạy về cuối hàng, bạn kế tiếp tiếp tục chạy lên thực hiện như vậy. Khi nhạc kết thúc, đội nào gắn đúng được nhiều đồng hồ hơn thì đội đó chiến thắng.

+ Luật chơi: Mỗi lượt chạy lên chỉ gắn 1 đồng hồ. Bạn chạy về bạn kế tiếp mới được chạy lên.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2l.

- Nhận xét kết quả chơi.

* Kết thúc: Tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động.

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe. Trẻ cùng

(17)

Cô và trẻ cùng thu dọn đồ dùng. cô thu dọn đồ dùng

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 6 ngày 29 tháng 4 năm 2022 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ ngọn núi

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát : Quê hương tuổi thơ tôi

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ vẽ được nhiều nét cong đứng sát cạnh nhau, phía dưới là nét thẳng ngang tạo thành ngọn núicao.

2. Kỹ năng :

- Củng cố kỹ năng vẽ vẽ nét thẳng, nét cong, kỹ năng mới biết phối hợp các nét vẽ để vẽ những ngọn núi cao. Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ khi sử dụng màu, nguyên vật liệu để vẽ trang trí hoa lá, cây cỏ.

3. Thái độ:

- Trẻ biết được lợi ích và vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên

(18)

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi

- Máy tính hình ảnh về núi.

+ Mẫu vẽ của cô.

+ Bút sáp, bút dạ, giấy vẽ.

- Vở tạo hình, bút chì, bút màu cho trẻ 2.Địa điểm: - Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Cho cả lớp hát bài “Inh lả ơi”. Trò chuyện với trẻ về chủ đề.

- Miền núi có rất nhiều khung cảnh đẹp và hùng vĩ như núi rừng trùng điệp,những dãy núi nhấp nhô đó là 1 vẻ đẹp đặc trưng của núi rừng.

2. Giới thiệu

- Hôm nay cô con mình cùng học vẽ về ngọn núi nhé..

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại

Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát hỏi trẻ cô vẽ gì?

cho trẻ quan sát, nhận xét về nội dung bức tranh:

+ Bức tranh vẽ các ngọn núi như thế nào? Núi có cao không? Màu sắc bức tranh thế nào?

+ Cô vẽ dãy núi cao bằng những nét gì?

+ Có mấy ngọn núi? ( Cho trẻ đếm).

KL: Cô đã vẽ nhiều nét cong đứng cạnh nhau tạo nên các ngọn núi. Nhiều ngọn núi đứng cạnh nhau tạo thành dãy núi cao. .

Hôm nay chúng ta cùng làm họa sĩ để vẽ những bức tranh về ngọn núicao thật đẹp nhé

- Cô hỏi trẻ cách vẽ ngọn núi bằng các nét nào?

- Cách tô màu ..

*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ + Các con có thích vẽ về biển không ?

+ Muốn vẽ cảnh biển lúc bình minh lên chúng mình phải vẽ như thế nào ?

+ Còn vẽ cảnh lúc hoàng hôn xuống chúng mình phải

- Trẻ hát.

- Trò chuyện cùng cô giáo

Trẻ quan sát tranh, nhận xét về nội dung bức tranh

+ Quan sát trả lời

- Lắng nghe .

- Lắng nghe .

- Chú ý nghe cô hướng dẫn thực hiện.

- Trả lời câu hỏi

(19)

vẽ như thế nào ?

+ Cô hướng dẫn trẻ cách bố cục tranh, cảnh ở xa vẽ nhỏ, cảnh ở gần vẽ to hơn...

* Hoạt động3 : Cho trẻ thực hiện

- Cô hỏi lại trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô màu.

- Cho trẻ cầm bút vẽ trên không.

- Cho trẻvẽ; cô quan sát giúp đỡ trẻ , gợi ý trẻkhá sáng tạo, nhắc nhở trẻ tô màu đều tay, không lan ra ngoài

* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cho trẻ nhận xét bài của bạn.

+ Con thích bài của bạn nào ? + Vì sao con lại thích ?

- Cô nhận xét , tuyên dương những bài vẽ đẹp , có sáng tạo

4.Củng cố và giáo dục

- Hôm nay chúng mình được vẽ gì ? - Cô nhận xét giờ học .

- Giáo dục trẻ vào những ngày hè khi được đi tắm biển hay đi du lịch cùng gia đình phải đội nón , mũ ,khi tắm phải có phao , tắm với người lớn …

5.Kết thúc hoạt động:

- Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp ’’và ra chơi

- Ngồi ngay ngắn - Mở vở

- Cầm bút thực hiện

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét

- Trả lời

- Vì bạn vẽ đẹp …

- Vẽ về ngọn núi

- Trẻ thực hiện

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏitrạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

………

………

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học -Chuẩn bị nhạc giấy màu, keo dán cho trẻ - Động viên trẻ cùng nhau khéo tay -Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Cô xắp xếp và cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi như :Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa, màu, Giấy

Các kết quả thu được trong khoảng thời gian phân tích cho thấy những phù hợp với một số đặc trưng chế độ đã được công bố và đưa ra những đặc điểm của hoàn lưu

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán