• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết luận Chương 4

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ANTEN MẢNG TUYẾN TÍNH

4.6. Kết luận Chương 4

Chương 4 đề xuất giải pháp thiết kế anten mảng DSPD 10 phần tử hoạt động ở dải tần 3,5 GHz đáp ứng yêu cầu tăng ích cao và nén búp sóng phụ thứ nhất bằng cách đặt điểm không tại búp sóng phụ thứ nhất thông qua các kỹ thuật điều khiển biên độ tín hiệu kích thích hoặc điều khiển khoảng cách giữa các phần tử. Thuật toán đàn Dơi đã được vận dụng để tính toán các

đề xuất tại Chương 2 đã được áp dụng để thiết kế các mạng tiếp điện thực thi các bộ trọng số được tính toán từ thuật toán đàn Dơi nêu trên. Các phần tử anten của mảng được lựa chọn là anten DSPD kết hợp các phần tử ký sinh để mở rộng băng thông và cải thiện tăng ích.

Trên cơ sở đó, hai anten mảng đã được thiết kế gồm mảng DSPD-1 (điều khiển biên độ) và mảng DSPD-2 (điều khiển khoảng cách). Các kết quả mô phỏng cho thấy, anten mảng DSPD-1 và DSPD-2 có tăng ích trên 17 dBi, băng thông hoạt động đạt 600 MHz (anten mảng DSPD-1) và 410 MHz (anten mảng DSPD-2) tương ứng với S11 = -10 dB. Tại tần số trung tâm 3,5 GHz, búp sóng phụ thứ nhất có thể giảm tốt nhất dưới -40 dB. Anten mảng DSPD-1 đã được chế tạo và đo đạc thực nghiệm giản đồ bức xạ và hệ số S11. Các kết quả thực nghiệm thu được là chấp nhận được so với các tính toán, mô phỏng.

Điểm hạn chế của các anten mảng DSDP là băng thông tương ứng với trường hợp búp sóng phụ thứ nhất được nén sâu là khá hẹp, bởi vì mạng tiếp điện chỉ đáp ứng tốt được phân bố biên độ và phân bố pha theo yêu cầu trong một dải băng thông nhỏ lân cận tần số thiết kế ban đầu.

KẾT LUẬN

Trong luận án này, lý thuyết về anten mảng tuyến tính và thuật toán tối ưu đàn Dơi đã được nghiên cứu để áp dụng cho bài toán điều khiển mức búp sóng phụ bằng hai kỹ thuật là điều khiển biên độ tín hiệu kích thích và điều khiển khoảng cách giữa các phần tử của anten mảng tuyến tính. Một cấu trúc mạng tiếp điện nối tiếp được phát triển dựa trên ý tưởng sử dụng các phần tử cơ bản là các bộ chia công suất hình T và cân bằng pha bằng các đường truyền vi dải hình bán nguyệt. Mạng tiếp điện này được sử dụng để triển khai các bộ trọng số biên độ và khoảng cách nhận được từ việc thực thi thuật toán đàn Dơi.

Trên cơ sở đó, ứng dụng để phát triển các anten mảng tuyến tính đáp ứng yêu cầu về mức búp sóng phụ thấp và tăng ích cao.

Nội dung chính của luận án đề xuất giải pháp thiết kế ba anten mảng tuyến tính vi dải 10 phần tử đáp ứng yêu cầu về mức búp sóng phụ thấp và tăng ích cao. Trong số đó, hai anten mảng đã được chế tạo và đo đạc, đánh giá phù hợp với các kết quả mô phỏng.

Những đóng góp khoa học của luận án:

(1) Ứng dụng thuật toán tối ưu đàn Dơi để tổng hợp hệ số mảng của anten mảng tuyến tính đáp ứng yêu cầu nén búp sóng phụ bằng phương pháp điều khiển biên độ tín hiệu kích thích và phương pháp điều khiển khoảng cách giữa các phần tử của mảng. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát triển một mạng tiếp điện nối tiếp có một lối vào và 2N lối ra để triển khai phân bố biên độ và khoảng cách giữa các lối ra theo kết quả tính toán từ thuật toán tối ưu đàn Dơi.

Cấu trúc này được ứng dụng cho việc thiết kế các anten mảng tuyến tính có yêu cầu biết trước về mức nén búp sóng phụ.

(2) Đề xuất giải pháp phát triển anten mảng tuyến tính trên cơ sở sử dụng mạng tiếp điện nối tiếp đã đề xuất trong luận án để thiết kế các anten mảng

tuyến tính đáp ứng yêu cầu khác nhau về nén mức búp sóng phụ trong hai trường hợp sau:

i) Thiết kế anten mảng Vivaldi tuyến tính có 10 phần tử có tăng ích cao 16,5 dBi và giảm mức búp sóng phụ thấp dưới -25 dB trong toàn bộ băng thông hoạt động 140 MHz (3,45-3,59 GHz), mức búp sóng phụ tốt nhất có thể đạt được tại tần số trung tâm 3,5 GHz là xấp xỉ -27 dB.

ii) Thiết kế anten mảng tuyến tính gồm 10 phần tử lưỡng cực mạch in hai mặt (DSPD) có tăng ích cao trên 17 dBi, băng thông hoạt động 570 MHz (3,26-3,83 GHz) và nén riêng búp sóng phụ thứ nhất ở mức tốt nhất có thể đạt là -40 dB tại tần số trung tâm 3,5 GHz.

Hướng phát triển tiếp theo của luận án:

(1) Phát triển giải pháp áp dụng thuật toán đàn Dơi theo hướng tích hợp trong các phần mềm mô phỏng để tự động hoá quá trình thiết kế, tối ưu các mạng tiếp điện.

(2) Phát triển các anten mảng tuyến tính có tăng ích cao, mức búp sóng phụ thấp và băng thông rộng dựa trên kỹ thuật tối ưu kết hợp đồng thời nhiều tham số.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Các công bố trên các tạp chí

[1]. L.X.Truong, T.V.B.Giang, T.M.Tuan (2020), “A New Design of a Linear Double-sided Printed Dipole Array Based on Bat Algorithm for Interference Suppression in the First Sidelobe Direction”, IET Microwaves, Antennas & Propagation, Vol. 14 (12), pp. 1371 –1376.

(Q1 - Scimago journal ranking).

[2]. L.X. Truong, T.V.B. Giang, T.M. Tuan (2020), “A New Linear Printed Vivaldi Array Antenna with Low Sidelobe Level and High Gain for Applications in the Band of 3500 MHz”, REV-Journal on Electronics and Communications, Vol. 10, No. 1–2, pp. 30-37.

2. Các công bố trên các hội nghị quốc tế và trong nước

[1]. L.X. Truong, T.V.B. Giang, T.M. Tuan (2019), “Design of Vivaldi Antenna Array with a Back Reflector for Low Side Lobe Level and High Gain”, Conference Proceedings of International Conference on Advanced Technologies for Communicationes (ATC), Ha Noi, Vietnam, pp. 2-6.

[2]. L.X. Truong, T.V.B. Giang, T.M. Tuan (2019), “Application of Bat Algorithm on the Design of a Linear Microstrip Antenna Array for Pattern Nulling”, Conference Proceedings of International Conference on Advanced Technologies for Communicationes (ATC), Ha Noi, Vietnam, pp. 198-203.

[3]. L.X. Trường, T.V.B. Giang, T.M. Tuấn (2019), “Thiết kế mạng tiếp điện song hành cho anten mảng tuyến tính có yêu cầu đặt dải rộng các điểm không trên giản đồ bức xạ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (REV-ECIT 2019), Hà Nội, Việt Nam, tr. 85-89.

[4]. L.X. Trường, T.V.B. Giang, T.M. Tuấn (2018), “A new Feeding Network Design based on Bat Algorithm for Pattern-Nulling of a Linear Antenna Array”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ 22 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (REV-ECIT 2018), Hà Nội, Việt Nam, tr. 184-187.

[5]. L.X. Truong, T.M. Tuan, T.V.B. Giang, V.Q. Tao (2015) “Design A Microstrip Antenna With Defected Ground Structure”, Conference Proceedings of International Conference on Advanced Technologies for Communicationes (ATC), Ho Chi Minh city, Vietnam, pp. 160 – 163.

[6]. L.X. Truong, T.M. Tuan, T.V.B. Giang, N.C. Tien (2015), “Design A Log Periodic Fractal Koch Microstrip Antenna For S Band And C Band Applications”, Conference Proceedings of International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), Ho Chi Minh city, Vietnam, pp. 556 – 560.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Radiocommunication Sector of International Telecommunication Union, (2001), General principles and methods for sharing between radiocommunication services or between radio stations, Recommendation ITU-R. SM 1132-2.

2. R. Chopra, S. Member, and G. Kumar (2019), “Series-Fed Binomial Microstrip Arrays for Extremely Low Sidelobe Level”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, Vol. 67 (6), pp. 4275-4279.

3. W. Wei, X. Wang (2018), "A 77 GHz Series Fed Weighted Antenna Arrays with Suppressed Sidelobes in E- and H –Plane” Progress In Electromagnetics Research Letters, Vol. 72, pp. 23-28.

4. Nikola Boskovic, Branka Jokanovic, and Milos Radovanovic (2017),

“Printed Frequency Scanning Antenna Arrays with Enhanced Frequency Sensitivity and Sidelobe Suppression”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, Vol. 16, pp. 513 – 516.

5. Y.-B. Jung, I. Yeom, C.W. Jung (2010), “Centre-fed series array antenna for K-/Ka-band electromagnetic sensors”, IET Microwaves, Antennas &

Propagation, Vol. 6 (5), pp. 588 –593.

6. Chang, Yu-lin, Jiao, Yong-chang, Zhang, Li, Chen, Guantao, Qiu (2017),

“A K-band series-fed microstip array antenna with low sidelobe for anticollision radar application”, IEEE 2017 Sixth Asia-Pacific Conference on Antennas and Propagation (APCAP), Xi'an, China, pp. 1-3.

7. G. Sacco, P. D’Atanasio, and S. Pisa (2019), “A Wideband and Low Side Lobe Series Fed Patch Array at 5.8 GHz for Radar Applications”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letter, Oct. 2019 (Early Access).

8. J. Lin, W. Shen and K. Yang (2016), “A Low Sidelobe and Wideband Series Fed Linear Dielectric Resonator Antenna Array”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, Vol. 16, pp. 513-516.

9. R. Bayderkhania and H. R. Hassani (2014), “Low sidelobe wideband series fed double dipole microstrip antenna array”, IEICE Electronics Express, Vol.6 (20), pp. 1462–1468.

10. Bezalel, L.; Frenkel, A.; Matzner, H.; Levine, E (2016), “A balanced, series-fed microstrip array antenna with low sidelobes”, IEEE 2016 International Conference on the Science of Electrical Engineering (ICSEE), Eilat, Israel, pp. 1-2.

11. X. Cai, W. Geyi, and H. Sun (2017), “A Printed Dipole Array With High Gain and Endfire Radiation”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letter, Vol. 16, pp. 1512 - 1515.

12. S. Afoakwa and Y. B. Jung (2017), “Wideband Microstrip Comb-Line Linear Array Antenna Using Stubbed-Element Technique for High Side- lobe Suppression”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, Vol.

65 (10), pp. 5190-5199.

13. S. H. Kiani, K. Mahmood, A. Altaf (2018), “A Linear Array for Short Range Radio Location and Application Systems”, (IJACSA) International Journal of Advanced Computer Science and Applications, Vol. 9 (4), pp.

117-120.

14. A. Falahati, M. N. Jahromi, and R. M. Edwards (2013), “Wideband Fan- Beam Low-Sidelobe Array Antenna Using Grounded Reflector for DECT, 3G, and Ultra-Wideband Wireless Applications”, IEEE Transactions On Antennas And Propagation, Vol. 61 (2), pp. 700-706.

15. Son X.T, H. Choo, and I. Park (2017), “Broadband Printed-Dipole Antenna and Its Arrays for 5G Applications”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, Vol 16, pp. 2183-2186.

16. Stanislav Ogurtsov and Slawomir Koziel (2018), “On Alternative Approaches to Design of Corporate Feeds for Low-Sidelobe Microstrip Linear Arrays”, IEEE Transactions on Antennas and Propagation, Vol. 66 (7), pp. 3781-3786.

17. V.N. Lakshmana Kumar, M. Satyanarayana, S.P. Singh (2018), “A Novel Technique for Sidelobe and Backlobe Reduction in Rectangular Microstrip Antenna Array Using Defected Ground Structures”, International Journal of Applied Engineering Research, Vol. 13 (22), pp.

15961-15966.

18. S. Zhu, H. Liu, P. Wen, Z. Chen (2018), “A Compact Gain-Enhanced Vivaldi Antenna Array with Suppressed Mutual Coupling for 5G mmWave Application”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, Vol. 17(5), pp. 776 – 779.

19. X. Li, Z. Zhang, K. Xu, Y. Li, L. Sang, K. Dai (2018), “Design of Structural-reliable X-band High-gain Vivaldi Array Antenna”, The 12th International Symposium on Antennas, Propagation and EM Theory (ISAPE), Hangzhou, China, pp. 1-4.

20. H. Liu, W. Yang, A. Zhang, S. Zhu, Z. Wang and T. Huang (2018), “A Miniaturized Gain-Enhanced Antipodal Vivaldi Antenna and Its Array for 5G Communication Applications”, IEEE Access, pp. 1-7.

21. M. Milijic, A. Nesic, B. Milovanovic (2017), “An Investigation of Side Lobe Suppression in Integrated Printed Antenna Structures With 3D Reflectors”, Facta Universitatis Series: Electronics and Energetics, Vol.

30 (3), pp. 391 – 402.

22. E. T. Rahardjo, E. Sandi, and F. Y. Zulkifli (2017), “Design of Linear Sparse Array Based on the Taylor Line Source Distribution Element Spacing”, Proceeding of 2017 Asia Pacific Microwave Conference, Kuala Lumpar, Malaysia, pp. 61-64.

23. M. N. M. Tan ; S.K. A. Rahim ; M.T. Ali ; T.A. Rahman (2008), “Smart antenna: Weight calculation and side-lobe reduction by unequal spacing technique”, 2008 IEEE International RF and Microwave Conference, Kuala Lumpur, Malaysia, pp. 441-445.

24. G. Ahmad (2008), “Design, Optimization and Development of X-Band Microstrip Patch Antenna Array for High Gain, Low Sidelobes and Impedance Matching”, Second International Conference on Electrical Engineering, Pakistan, papers (2).

25. S. Ebadi; N. Amiri ; K. Forooraghi (2016), “Sidelobe Level Reduction of BTS Array Antennas Using Genetic Based Element Positioning”, 2006 IEEE Sarnoff Symposium, Princeton, NJ, USA, pp. 1-2.

26. A. V. Miranda, Ashwin. P, V. S. Gangwar (2018), “Optimization of Unequally Spaced Linear Antenna Array by Employing PSO Technique”, 2018 Second International Conference on Advances in Electronics, Computer and Communications, Bangalore, India, pp. 1-4.

27. G.J. Yin, Qi Wu, C. Yu, H. Wang, W. Hong (2017), “Low Sidelobe-Level Series-Fed Microstrip Antenna Array of Unequal Inter-Element Spacing”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, Vol. 16, pp. 1695 - 1698.

28. R. Q. Wang, Y. C. Jiao, H. Zhang, Z. Zhou (2018), “Synthesis of unequally spaced linear arrays using modified differential evolution algorithm”, IET Microwaves, Antennas & Propagation, Vol. 12 (12), pp.

1908-1912.

29. Kumar, Mukesh; Nenavath, Bharath Raja; Mandal (2015), “Synthesis of Uniformly Excited Time Modulated Unequally Spaced Linear Antenna Arrays using Firefly Algorithm (FA)”, IEEE 2015 Second International Conference on Advances in Computing and Communication Engine, Dehradun, India, pp. 334-338.

30. A. Mukherjee, S .K. Mandal, G. K. Mahanti, R. Ghatak (2014), “Synthesis of Simultaneous Sum and Difference Patterns in Uniformly Excited Time- Modulated Linear Arrays using Firefly Algorithm”, The 2014 IEEE Students' Technology Symposium, Kharagpur, India, pp. 143-147.

31. A. Basak, S. Pal, S. Das, A. Abraham and V. Snasel (2010), “A Modified Invasive Weed Optimization Algorithm for Time-Modulated Linear Antenna Array Synthesis”, IEEE Congress on Evolutionary Computation, Barcelona, Spain, pp. 1-8.

32. A. Reyna, L. I. Balderas (2018), “4D Antenna Array of UWB Vivaldi Elements with Low Side Lobes and Harmonic Suppresion”, 2018 IEEE International Symposium on Antennas and Propagation & USNC/URSI National Radio Science Meeting, pp. 1505 – 1506.

33. T. T. Toan, N. M. Tran, T. V. B. Giang (2016), “A Fan-Beam Array Antenna with Reflector Back for 5 GHz Outdoor Wifi Applications”, Proceeding of the 2016 International Conference on Advanced Technologies for Communications, Ha Noi, Vietnam, pp. 388-392.

34. T. T. Toan, T. V. B. Giang, N. M. Tran (2019), “A Novel Chebyshev Series Fed Linear Array with High Gain and Low Sidelobe Level for WLAN Outdoor Systems”, The Applied Computational Electromagnetics Society Journal, Vol. 34, pp. 1143-1151.

35. T. T. Toan, N. M. Tran, T. V. B. Giang (2017), “A Feeding Network with Chebyshev Distribution for Designing Low Sidelobe Level Antenna Arrays”, VNU Journal of Science: Comp. Science & Com. Eng., Vol. 33, 16-21.

36. T. K. Tuyen, L. H. Khanh, N. Q. Dinh, Y. Yamada, N. Michishita (2015),

“Multi-frequency Characteristics of Unequal Element Spacing Array Antenna for Mobile Base Station Use”, 2015 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), Ho Chi Minh City, Vietnam, pp. 540-545.

37. S. Kaur, J. Goyal (2017) “A Comparative study on Linear Array Antenna Pattern Synthesis using Evolutionary Algorithms”, International Journal of Advanced Research in Computer Science, June 2017,Vol. 8(5) pp.

1582-1587.

38. P. Parthasarathi, D. Mondal (2014), “Adaptive Antenna Array Pattern Synthesis for Suppressed Sidelobe Level and controlled Null Using Genetic Algorithm”, International Conference for Convergence of Technology, Pune, India, pp. 1-6.

39. S. Banerjee, V. V. Dwivedi (2015), “Linear Antenna Array Synthesis to Reduce the Interference in the Side Lobe using Continuous Genetic Algorithm”, 2015 Fifth International Conference on Advances in Computing and Communications, Kochi, India, 291 – 296.

40. H. M. Elkamchouchi, M. M. Hassan (2014), “Array Pattern Synthesis Approach Using a Genetic Algorithm”, IET Microwaves, Antennas &

Propagation, Vol. 8 (14), pp. 1236–1240.

41. D. Mandal, Y. N. Tapaswi (2011), “Radiation pattern synthesis of linear antenna arrays by amplitude tapering using Genetic Algorithm”, 2011 IEEE Applied Electromagnetics Conference (AEMC), India, papers (3).

42. B. Zhu, W. Cheng, Lei Li, L. Zhou (2006), “Low Sidelobe Wide Nulling for Linear Antenna Array with An Improved Genetic Algorithm Assisted Beamforming”, 2006 International Conference on Communications, Circuits and Systems, Guilin, China, pp. 953-957.

43. Y. B. Tian, Jian Qian (2005), “Improve the Performance of a Linear Array by Changing the Spaces Among Array Elements in Terms of Genetic Algorithm”, IEEE Transactions On Antennas And Propagation, Vol. 53 (7), pp. 2226-2230.

44. Rao, S. Hanumantha; Sankar, K. Jaya (2017), “Design of Linear Array for WLAN Applications Using Genetic Algorithm”, IEEE 2017 International Conference on Wireless Communications, Signal Processing and Networking, Chennai, India, pp. 2652-2654.

45. M. A. Mangoud, H. M. Elragal (2009), “Antenna Array Pattern Synthesis And Wide Null Control Using Enhanced Article Swarm Optimization”, Progress In Electromagnetics Research B, Vol. 17, pp. 1-14.

46. Saleem, S. S.; Ahmed, M. M.; Rafique, U.; Ahmed, U. F (2016)

“Optimization of Linear Antenna Array for Low SLL and High Directivity”, IEEE 2016 19th International Multi-Topic Conference (INMIC), Islamabad, Pakistan, pp. 1-6.

47. N. Ullah, Z. Huiling, T. Rahim, S. Rahman, M. M. Kamal (2017),

“Reduced Side Lobe Level of Sparse Linear Antenna Array by Optimized Spacing And Excitation Amplitude Using Particle Swarm Optimization”, 2017 7th IEEE International Symposium on Microwave, Antenna, Propagation, and EMC Technologies (MAPE), Xi'an, China, pp. 96 – 99.

48. R. Lanjewar, V.D.B. Adusumalli, D. Mandal, R. Kar (2018), “Optimal Synthesis of Linear Antenna Array With Wide Null Symmetry Using Novel Particle Swarm Optimization Technique”, 2018 International Electrical Engineering Congress (iEECON), Krabi, Thailand, pp. 1-4.

49. S. U. Rahman, Q. Cao (2017), “Analysis of Linear Antenna Array for minimum Side Lobe Level, Half Power Beamwidth, and Nulls control using PSO”, Journal of Microwaves, Optoelectronics and Electromagnetic Applications, Vol. 16 (2), pp. 577 – 591.

50. N. Venkateswara Rao ; G. Challa Ram (2018), “Optimization of SLL and FNBW in Linear Arrays Using PSO”, 2018 International Conference on Communication, Computing and Internet of Things (IC3IoT), Chennai, India, pp. 328 – 332.

51. K. Guney (2007), “Amplitude-Only Pattern Nulling Of Linear Antenna Arrays With The Use Of Bees Algorithm”, Progress In Electromagnetics Research, PIER 70, pp. 21-36.

52. L. Polo-López, Juan Córcoles ID, Jorge A. Ruiz-Cruz (2018), “Antenna Design by Means of the Fruit Fly Optimization Algorithm”, Electronics Journal (MDPI), pp. 1-14.

53. K. Najmy A. Rani, Mohd. F. A. Malek, N. Siew-Chin (2012), “Nature- inspired Cuckoo Search Algorithm for Side Lobe Suppression in a Symmetric Linear Antenna Array”, Radio Engineering, Vol. 21, No. 3.

54. P. Saxena, A. Kothari (2017), “Ant Lion Optimization Algorithm To Control Side Lobe Level And Null Depths In Linear Antenna Arrays”, International Journal of Electronics and Communications, Vol.70 (9), pp.

1339-1349.

55. P. Swain, S. K. Mohanty, B. B. Mangaraj (2016), “Linear Dipole Antenna Array design and optimization using Gravitational Search Algorithm”, 2016 2nd International Conference on Advances in Electrical, Electronics, Information, Communication and Bio-Informatics (AEEICB), Chennai, India, pp. 514 – 518.

56. J. R. González, D. A. Pelta, C. Cruz, G. Terrazas, N. Krasnogor (2010), Nature Inspired Cooperative Strategies for Optimization (NISCO), Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pages 65-74.

57. Q. Yao and Y. Lu (2016), “Efficient Beamforming Using Bat Algorithm”, IEEE MTT-S International Conference on Numerical Electromagnetic and Multiphysics Modeling and Optimization (NEMO), Bejing, China, paper 3.

58. Avishek Das, Mandal. D., Ghoshal, S.P., Kar, R.: ‘An efficient side lobe reduction technique considering mutual oupling effect in linear array antenna using BAT algorithm’, Swarm and Evolutionary Computation, Vol. 35, Aug 2017, pp 26-40.

59. Y. Pan, J. Zhang (2019), “Side Lobes Suppression for linear Antenna Array by Using Bat Algorithms”, 2019 Cross Strait Quad-Regional Radio Science and Wireless Technology Conference, Taiyuan, China, pp. 1-2.

60. S. K. Sharma, N. Mittal, R. Salgotra, U. Singh (2017), “Linear Antenna Array Synthesis Using Bat Flower Pollinator”, 2017 International Conference on Innovations in Information, Embedded and Communication Systems, oimbatore, India, pp. 1-4.

61. T.V. Luyen and T.V.B. Giang (2017), “Interference Suppression of ULA Antennas by Phase-Only Control Using Bat Algorithm”, IEEE Antennas And Wireless Propagation Letters, Vol. 16, 3038 – 3042.

62. T. V. Luyen, T. V. B. Giang (2018), “Null-Steering Beamformer Using Bat Algorithm”, The Applied Computational Electromagnetics Society Journal, Vol. 33, No. 1, pp 23-29.

63. T. V. Luyen, T. V. B. Giang (2017), “Bat Algorithm Based Beamformer for Interference Suppression by Controlling the Complex Weight”, REV Journal on Electronics and Communications, Vol. 7, No. 3–4, pp 87-93.

64. Tống Văn Luyên (2017), Nghiên cứu và phát triển các bộ định dạng và điều khiển búp sóng thích nghi để chống nhiễu trong các anten thông minh (Research and development of adaptive beamformers for interference suppression in smart antennas), Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật viễn thông, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

65. International Telecommunication Union (2019), Terrestrial wireless communications: Identifying, managing and harmonizing radio-frequency spectrum, ITU News Magazine, No. 4, pages 20-23.

66. Global mobile Suppliers Association GSMA (2020), 3300-4200 MHz: A Key Frequency Band for 5G, (Executive Summary).

67. International Telecommunication Union, Radio Regulations, Published in 2016 (Article V).

68. A. Balanis (2011), Antenna Theory Analysis and Design, 3rd edt., John Wiley & Sons, INC., Publication, Hoboken, New Jersey.

69. R. J. Mailloux (2005), Phased Array Antenna Handbook, 2nd Edition (2005), Artech House, Boston, London, UK.

70. P. Chen, X.D. Yang, C.Y. Chen, Z. H. Ma (2013), “Broadband Multilayered Array Antenna with EBG Reflector”, International Journal of Antennas and Propagation, Vol. 2013, 4 pages.

71. X. Zhigang, Huiliang Xu (2009), “A Double-sided Printed Dipole Array with an Electromagnetic Band-Gap Reflector” Journal of Infrared, Millimeter and Terahertz Waves, Vol. 30 (5), pages 423-431.

72. H. Shohei, Y. Takenori, S. Tamotsu, K. Yas (2009), “A Study on Dipole Antenna Having Conical Radiation Pattern with EBG as a Reflector” - IEEE Propagation Conference (LAPC), UK, pages 305-308.

73. R. Garg, P. Bhartia, I. Bahl and A. Ittipiboon (2001), Microstrip Antenna Design Handbook, Artech House, Boston, London, UK.

74. R. Garg, I. Bahl, M. Bozzi (2013), Microstrip Lines and Slotlines, 3rd edition, Artech Hourse, Boston, London, UK (Chapter 5).

75. M. Pozar (2005), Microwave Engineering, 3rd edition, Hoboken, NJ: John Wiley & Sons.

76. International Telecommunication Union (2019), Recommendation F.1336: Reference radiation patterns of omnidirectional, sectoral and other antennas for the fixed and mobile services for use in sharing studies in the frequency range from 400 MHz to about 70 GHz, Annex 7.

77. European Telecommunications Standards Institute (2019), Technical Specification - Base Station (BS) radio transmission and reception (3GPP TS 38.104 version 15.5.0 Release 15)

78. N. Ojaroudiparchin, M. Shen, G. Pedersen (2016), “Design of Vivaldi antenna array with end-fire beam steering function for 5G mobile terminals”, The 23rd Telecommunications Forum Telfor (TELFOR), Belgrade, Serbia, pp. 587 – 590.