• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ô nhiễm môi trưởng - Nghiên cứu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Ô nhiễm môi trưởng - Nghiên cứu"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

9ỉ|ự|ề VitẬí

QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH sự CỦA CÁ NHÂN VÀ PHÁP NHÂN KHỊ CÓ TAI NẠN HÀNỘ hải gây Ô nhiễm môi trưởng BIEN - PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Nguyễn Tuấn Hải1 ChungLê Hồng Ân2

Tómtắt: Ô nhiễm môi trường biến từ tai nạn hàng hải luôn để lạinhùng hệ luỵnghiêm trọng, chínhvì vậy, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các cả nhảnvàphápnhân có liên quan cần được quy địnhrõ nhằm mục đích răn đe cùng như giúp cácquôc gia ven biên thuhôi được các khoản phạt haybồi thường thiệt hạiđê phụchồi môi trườngbiên. Hoa Kỳ và Việt Namcùng lànhữngquốcgia venbiển, thành viên cùa Côngước quốctế vềngăn ngừa ô nhiễmdo tàu gảy ra năm 1973 (sửa đổi, bô sung bởi Nghịđịnh thư năm 1978 (MARPOL)) và đêu nhừng quy định liên quan đen trách nhiệm hình sựcùa việc gảy ônhiêmmôi trường biên do tai nạn tàu thuyền. Trên nền tảngphântích nhữngđiếm tiến bộ củapháp luậtHoa Kỳ vàso sảnh với pháp luật Việt Nam. bài viết sè đưa ra nhữngbình luậncùng như giải phápsữa đoi, bô sungcho phấp luật ViệtNam.

Từkhoá: Môi trường biên, ô nhiêmbiên, tai nạn hàng hải, pháp luậtHoa Kỳ.

Nhận bài:21/6/2021; Hoàn thànhbiên tập: 09/7/2021; Duyệt đăng: 21/7/2021.

Abstract: Marine environment pollution due to ship accidents always lead to serious consequences, therefore, criminal prosecution of relevant individuals and legal entities should be clearly defined for the purpose of deterrence as well assisting coastal states to collect fines or compensation forthe damages. The United States and Vietnam are both coastal stastes,members of the International Convention for the Prevention of Pollution Causedby Ships in 1973 (amended and supplemented by Protocol 1978 (MARPOL)) and both have regulations relating to criminal liability for polluting the marine environment becauseof ship accidents. On the basisof analyzing the US legal system and comparing with Vietnameselaw, the article will give comments to amend and supplement Vietnamese law.

Keywords: Marine environment, marine pollution; marine accidents; US law.

Dateofreceipt: 21/6/2021; Date of revision:

Ônhiễm môi trườngbiển có thể đến từ nhiều nguồn. Trongđó ônhiễm từtàuthuyền đóng góp

Tìột phần không nhò. Ô nhiễm biển từ tàu thuyền :ó thể xuất phát từ quá trình vận hành thông

•hường của tàu, và có thể do những tai nạn hàng lài gây ra. Trongbài viết này, tác giả sè phân tích các quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm

lình sựdo gâyô nhiễm biểncủa cá nhân và pháp nhân từ tai nạn tàu thuyền trong pháp luật Hoa

<ỳ, từ đó có những góp ỷđiều chỉnh nhằm hoàn 1 hiện khung pháp lý Việt Namvề vấn đề này.

09/7/2021; Date ofApproval: 21/7/2021.

Sau khi nghiên cứu quy định xừ lý hình sự do làm ô nhiễm môi trường biển từ tai nạn tàu thuyền cùa Hoa Kỳ, tác già cho rằng quy định này rất đầy đủ và thoả đáng.

Th ứ nhất, quy định xử lý hình sự do làm ô nhiềmmôi trường biển từtàu thuyền của Hoa Kỳ được thể hiệncụ thể, chi tiết trong cảLuật hình sự và hệ thống luật về bảo vệ môi trường. Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến phòng ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường biển do tàu thuyền bao gồm nhiều văn bản3. Trong các văn

Thạc sỳ, Giàng viên Cơ sờ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp.

- Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Luật Thành phô Hô Chí Minh.

- Đạo luật chinh sách môi trường quôc gia năm 1969 (National Environmental Policy Act - NEPA); Đạo luật nước í ạch năm 1972 (Clean Water Act - CWA); Đạo luật ô nhiễm dầu năm 1990 (Oil Pollution Act - OPA); và Đạo luật ngãn ngừa ô nhiềm từ tàu thuyền nãm 2000 (Act to prevent pollution from ships - APPS).

G

(2)

HỌC VIỆN Tư PHÁP

bản nàyđềucó quy định về tráchnhiệm hình sự liên quan đến hành vi gây ô nhiễm môi trường bicn từ tai nạn tàuthuyền. Ngoàira,Luật hình sự chung Hoa Kỳ còn có nhiều điều khoảnvề trách nhiệm hình sự của cá nhân,phápnhântrong việc quản lý, vận hành tàu thuyền hay liên quan đến tai nạn tàu thuyền4. Với hệ thống quy định kép như vậy, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ đàm bảo được khả năng truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi gây ô nhiễm môi trường biển khi có tai nạn hàng hài xàyra.

418 u.s.c Chương 111 - Shipping (Hàng hải).

533 Ư.S.C 1311 (a).

63 ư.s.c. 1319(c)(1).

73 ư.s.c. 1319(c)(2).

83 U.s.c. 1319(c)(3)(A).

9 Michael G. Chalos, The Criminalization of MARPOL violations and maritime accidents in the United States tại http://www.epandi.com/ukpandi/resource.nsf/files/chalos/Sfile/chalos.pdf. Truy cập cuối ngày 30/09/2017.

IO18 ư.s.c Chương 111 - Shipping (Hàng hái).

11 Michael G. Chalos, The Criminalization of MARPOL violations and maritime accidents in the United States tại http://www.epandi.com/ukpandi/resource.nsf/filcs/chalos/Sfile/chalos.pdf.

Thứhai,hệthốngpháp luật Hoa Kỳ rất hiệu quả trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối vớicá nhân gây ô nhiễm môi trường biên từ tàu thuyền.

Các vãn bàn pháp luật môi trường cùa Hoa Kỳ đều có những quy định liên quanđen trách nhiệm hình sự của cá nhân khi ô nhiễm môi trườngxảy ra.Như theo quy định trong CWAthi việc vi phạm do “khôngcẩn thận”vẫn bị xem là một hành vi phạmtội, và dì nhiên, vi phạm khi nhận biết rõ hành vi sẽ làmột tội phạm nghiêm trọng5. OPA sử dụng án phạthình sựkhá nghiêm khắc để hạn chế cũng như trừngphạt các hành vi gây ô nhiễm biên do tràn dâu. Cụ thê, một vi phạm do thiếu nghiêm túc, không cẩn thậncó thể bị phạt tù lên đến một (01) năm có hoặc không kèm theo tiền phạt6. Một vi phạm cố ỷ có thể bị phạt tù lênđến ba (03) năm có hoặc không kèm theo tiền phạt7. Bấtkỳ vi phạmcố ý mà vào thời điểm đó đặtngườikhác vàotrongtình trạngnguy hiểm đến tính mạng hoặc tổn thương cơ thê nghiêmtrọng, khi bị kếtán, sẽ bị phạt tù lên đến mười lăm (15) năm cóhoặc không kèm theo tiền phạt8.

Theo nghiên cứu cùa tác giả, trong một cuộc điềutra hình sự về tai nạn hàng hải,trọng

tâm của việc xác định trách nhiệm hình sự trước tiên sè tập trung vào thủy thủ đoàn, sau đó là công ty tàu biên, nhà điều hành và/hoặc người quản lý của các tổ chức đó. Tùy hoàn cành, thuyền viên cóthể chịu tráchnhiệm hình sự cho các hành động của họ theo cà hai quy che về môi trường và các Luật hình sự chung9. Cụthể tại Điều 18 U.S.c 1115 quy định bất kỳ thuyền trưởng, kỳ sư, người lái tàu hoặc người khác làm việc trên bất kỳ tàu nào, do hành vi sai trái, câu thà hoặc không chú ý đên nhiệm vụcủa mình trêntàuđó hoặc sì quan, thông qua việc gianlận, bỏ bê, cóhành visaitrái, hoặc vi phạm pháp luật, mà làm cuộc sống của bất kỳ người nào bị phá hủy, sẽ bị phạt hoặc bị giam giừkhôngquá mười năm, hoặc cả hai. Tác giả chorằng, thuỷthủđoàn là chù thê trực tiếp vận hành tàu thuyền, là người hiêu rõ và tuân thủ các quy định về ticu chuẩn an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường.Neunhư họ ýthức được vai trò và tráchnhiệmrất lớn của họ thì tai nạn hầu như có thể tránh khòi.

Luật hình sự chung Hoa Kỳ còn có nhiều điều khoản về trách nhiệm hình sự của cá nhân trong việc quànlý, vận hành tàu thuyền hay liên quan đen tai nạntàu thuyền10 11. Nhữngngười này bị buộc tộihình sựvì vị trí và trách nhiệm của họ trong việc đóng tàu, vận hànhhoặc quản lýcông ty. Họ phải có trách nhiệm với những việc làm của cấp dưới/nhânviên của mình. Vì vậy, những người này có thể bị buộc tội về hình sự vì vi phạm các đạo luật hình sự chung tùy thuộc vào khànăngnhận biết vấn đề của họvề các sự kiện xung quanh tai nạn và cho dù họ đã có nhừng hành vi gópphân gây ra tai nạn11.

Tác giả cho rằng pháp luật Hoa Kỳ đà có những quy định cụ thê về trách nhiệm hình sự

(3)

9ĩflí)c Vuột

của cá nhân liên quan đến tình huống xàyra tai nạn tàu thuyền. Quy định rõ như vậy ràng nuộc các cá nhàn có liên quan vào tráchnhiệmhạn chế tai nạn tàu thuyền, từ đó cũng hạn chế được ô nhiễmmôi trường biểndotai nạn tàuthuyền gây ra. Còn riêng vấn đề gây ô nhiễm môi trường biển, cáccánhân, tổ chức này còn cóthể bị truy cứu trách nhiệm hình sựtheopháp luật về bảovệ môi trườngcủa Hoa Kỳ.

Thứ ba, pháp luật Hoa Kỳtruy cứu hiệu quả cảcác pháp nhân liên quanđenviệc gây ô nhiêm và thuđược các khoản phạt đáng kể phụcvụcho việc phụchồi môi trường đà bị ô nhiễm.

Mặc dù tổ chức vàcánhân đều phải đối mặt với nhiều hậu quả tương tự nếu bị kết tội; khác với cá nhân, các tổ chức khôngthê bị giam giừ, cũng như chịu hình phạt tù hay án tử hình, tổ chức có thể bị phạt tiền12, cóthể bị quản chế13, hoặc có thể được lệnh phải trà tiền bồi thường14.

l218Ư.S.C. 3571.

1318 ư.s.c. 3561(a)(1).

1418 Ư.S.C. 3663, 3663A, 2248, 2259, 2264, 2327.

15 Charles Doyle, Corporate Criminal Liability: An Overview of Federal Law tại https://fas.org/sgp/crs/misc/R43293.pdf. Truy cập cuôi ngày 07/02/2018.

16 Michael G. Chalos and Wayne A. Parker, The Criminalization of the maritime accident and M ARPOL violations in the US, 2011, tại http://www.klgates.com/files/Publication/5f3clc5e-a8de-47b7-9bc6-5f77b475fele/Presentation/

PublicationAttachment/bdd27ea0-d082-49d3-864f-a55ec4774915/USFLJ2010-11 .pdf.

17 Vụ va chạm đã làm đố tràn trên 50.000 galông dầu nhiên liệu vào Vịnh San Francisco (Hoa Kỳ và M / V COSCO 3USAN, 557 F. Supp. 2d 1058, 1059, 2008 AMC 1360 (N.p. Cal 2008).). Mặc dù không có thựomg tích hoặc từ 70ng xày ra, nhung dâu đã tràn ra gây ô nhiễm 26 dặm bờ biên đông thời gây ra cái chêt cúa vô sô loài chim di trú.

3 nhiêm cũng làm phài tạm ngưng mọi hoạt động đánh cá trên vịnh, và trì hoãn thời diêm băt đâu của mùa đánh

?ắt cua. (NTSB / MAR-09/01, tại trang xi.)

8 Hoa Kỳ với Cota và cộng sự, 2008 Hoa Kỳ Quận LEXIS 85186, tại * 1-2 (N.D. Cal 2008).

Luật hình sự Hoa Kỳ có một nguyên tắc rằng một côngty có thê chịutrách nhiệm hình sự một cách gián tiếp đối với hành động cùa nhânvicn làm việc trongphạm vi việc làm của họ và vì lợi ích dự kiếncủangười sừ dụng lao động15. Ngoài ra, nêu các chính sách, hướng dần, hoặc chỉ dần của công ty gây ra hoặc góp phần gây ra tai nạn hàng hải hoặc cố tình vi phạm các quy định về môi trường, thì công ty sẽ phải đối mặt với trách nhiệm hình sự trực tiếp. Ví dụ như một công ty sở hừu tàu có thể phài chịu trách nhiệm hình sự nếu có bằng chửng cho rằng các viên chức và giám đốcbiết

về năng lực không phù hợpcủa thủythủ đoàn, hoặc không huấn luyện đúng đội tàu hoặc không thực hiện và giám sát tuân thủđe ngăn ngừa sự cốò nhiềm biển hoặc tai nạn16.

Quy định cụ the như vậy sẽ giúp cho quá trinh điềutra và truy cứu trách nhiệm hình sự đoi với tố chức dề dàng được thực hiện. Hơn nữa làviệc quy địnhriêng trách nhiệmhình sự của tô chức trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường biên do tai nạn tàu thuyền chứ không chì quy định chung tội phạm về môi trường cũng là một điểm đáng lưu ý trong pháp luật Hoa Kỳ. Việt Nam cần tham khào và học tập cách quy định này và áp dụng cho pháp luật nước nhà.

Một ví dụ về tai nạn hàng hài dần đến cáo buộc hình sự là vụ vachạmcủa tàu M/V COSCO BUSAN vào một tháp hồtrợờ cầu Vịnh nối San Francisco với Oakland ờ bờ Đông Vịnh San Francisco vào tháng 11 năm 200717. Chính phủ Hoa Kỳ sau đó đà đưa ra cáo buộc với quàn lý con tàu,là Công ty TNHH Quản lý Đội tàu, tội vi phạm các quy định cùa LuậtNước sạch và Đạo luật Chim di trú18. Vào ngày 13 tháng 8 năm 2009, Quảnlý Đội tàu đà nhận tội với nhừng cáo buộc này và bị buộc phải trả 10 triệu USD cho trách nhiệm của mình trong vụ tràn dầu gây ô nhiễm.

Một vídụ khác, ngày 06tháng 12 nãm2005, chiếctàu chở hàngM/V SELENDANG AYU đà vận chuyên một lô hàngđậunành từ Tacomađến TrungQuốc và gặp sự cổ động cơ gần quần đảo

(4)

HỌC VIỆN Tư PHÁP

Aleutian19. Kết quả là, IMCShipping Co., Pte.Ltd (IMC), một công ty Singapore (Tổng công ty và nhà khai thác tàu), và AyuNavigation (chủ tàu), cùng với côngty bảo hiểm của họ, đã chi hon 100 triệu đôla đểdọnsạchvụ tràn dầu và 2,5 triệu đô la để hoàn trả cho Tiểu bangAlaska về cácchiphí liên quan đến sự cố fràn dầu.Vào ngày 27 tháng 8 năm 2007, IMC đà nhận tội và đã bị xử phạt về hình sự tôngcộng là 10 triệuđô la, bao gồm “4 triệu đôlatrongdịch vụ cộng đồng, cụthểlà3 triệu đô la đê tiến hành đánh giá rủi ro và các dự án có liên quan chocác nguy cơ vận chuyểncùa khu vực mà tàubị mắccạn... và 1 triệuđôla cho Khubào ton Động vật Hoang dà Quốc giaAlaska”20.

1QĐội tàu đà tắt động cơ để sừa chừa một vết nứt trong xi lanh lót. Mặc dù đà làm việc cật lực trong nhiều ngày, thuỳ thù đoàn không thê khởi động động cơ. Kêt quà chiêc tàu bị chìm và bị vỡ đôi. Đôi tàu của M/V SELENDANG AYƯ đã phát thanh đê được giúp đỡ và đã sơ tán khòi tàu gày tai nạn. Tàu chìm làm đổ khoảng 340.000 gallon nhiên liệu trên boong cũng như vài nghìn tấn đậu nành, vào Khu bảo tồn động vật hoang dã Quốc gia Hàng hải Alaska.

(Press Release, Env t & Natural Resources Div., U.S. Dep’t of Justice, Ship Operator Pleads Guilty and Sentenced to Pay S10 Million Related to Charges Arising from Grounding in the Aleutians (August 22, 2007) (on file with author), available at http://www.justice.gov/opa/pr/2007/August/07_enrd_644.html.)

20 Press Release, Env t & Natural Resources Div., U.S. Dep t of Justice, Ship Operator Pleads Guilty and Sentenced to Pay S10 Million Related to Charges Arising from Grounding in the Aleutians (August 22, 2007) (on file with author), available at http://www.justice.gov/opa/pr/2007/August/07_enrd_644.html.

21 Chương XIX Bộ luật hình sự năm2015.

22Điều 78 Bộ luật hình sự năm 2015.

23 Điều 79 Bộ luật hình sự năm2015.

24 Điều 82.3b Bội luật hình sự năm2015.

Hai trường hợp trên là nhừng minh chứng cụ thê rằng chính phủ Hoa Kỳ sằn sàng theo đuổi hìnhphạt hình sựđối với ô nhiềm và các hậu quâ khác phát sinh từ tai nạn hàng hải, bất kể là lồi của chủ tàu, người điều khiển hoặc người quản lý, hoặc thủy thủ đoàn. Hơn nừa, sựcố tràn dầu có thê dẫn đến các hình phạt tài chính nặng nề đổi với các doanh nghiệp liên quan.

Bên cạnh nghiên cứu nhừng điểm tiến bộ trong quy định của pháp luật Hoa Kỳ liên quan đếnviệc truy cứu trách nhiệm hình sự do gây ô nhiễm biển từ tàu thuyền, bài viết sẽchỉ ra nhừng diêm còn bất cập và chưa thoả đáng trong quy địnhpháp luật ViệtNam.

Nhìn chung, trách nhiệm hình sự về môi trường hiệnnay chi được quy định trong Bộ luật hình sự21, và được quy định chung cho tất càcác loại ô nhiễm, chưa có quy định riêng cho tội phạm vềmôi trườngbiển. Với tính chất đặc thù rất riêng, tộiphạmmôi trường biển,theo tác già

cần được tách riêng và cụ thế hoá các hành vi phạm tội. Luật hình sự chỉquy địnhcá nhân nào thựchiện nhùng hành vi vi phạm thì bị phạt, vậy còn những cá nhân khác có liên quan như thuyền trường tàu vi phạm, chủ tàu, chủ doanh nghiệp vận tải, hoặc nhừng cá nhân có liên quan khác thì sao? Hơn nừa, các hành vi gây ô nhiễm môi trường được quy định trong Bộ luật hình sự như

“chôn lấp, đổ, thàira môi trường”, “vi phạm quy định về quản lý chất thải” hay “viphạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cổ môi trường” đều là những hành vi cố ý. Như vậy, nhừngô nhiễm môi trường do vô ý, bất cấn có thê không phải chịu trách nhiệm hình sự, dù ô nhiễmgây ra nghiêm trọng hay không. Ô nhiễm môi trường biển do tai nạn hàng hải phần lớn không đến từ các hành vi gày ô nhiễm môi trường một cách có chủ đích. Tuy nhiên, loại ô nhiễm nàythườngkhó xử lývàđể lạihậuquả rất lớn cho vùng biển bị ô nhiềm. Chính vì thế, quy định trách nhiệm hình sự liên quan đến ô nhiễm này cần phải được cụ the hoá những đối tượng chịu trách nhiệm lần những hành vi có liên quan dần đến tai nạn gây ô nhiễm. Mục đích nhằm tăng tính răng đe, buộc các cánhânvà pháp nhân có liên quan phải đặc biệt cẩn trọng trong các khâu vận hành của mình, hạn chế đến mức thấp nhấtkhả nănggây ra tai nạn.

Đối với pháp nhân phạm tội, Bộ luật hình sự chì quy định những hình phạt sau đây: đình chi hoạt động có thời hạn22, đìnhchỉ hoạt động vĩnh viễn23; và buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh24. Quy định như vậy vấp phải hai vấn đề. Thứ nhất,

(5)

Viiật

ỉìinh những hình phạt này không giúp cho quá trình khắc phục ô nhiễm được diền ra nhanh chóng và hiệuquà.Đôikhi, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng gây ra không chỉ là nhừng thiệt hại ngay trước mắt và có thê đánh giá được mà còn là những thiệt

tại lâu dài sau nàyvàtiềm ân khó đánh giá hết.

Đây cùng là lý do cho rằng tính chất của ô nhiêm môi trường biển rất khác với các loại ô nhiễm khác, cần có nhừngquy định riêng. Thứ hai, những hình phạt nàykhông có hiệu quả và không thực hiện được với pháp nhân nước ngoài như các còng ty chủ tàu, chù doanh hghiệp vận tài mà con tàu mangquổc tịch.

Tóm lại, quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan đến vấn đề bào vệ môi

1 rường biển, đặc biệt dành cho tàuthuyềnnước ngoàiđang hoạt động trong vùngbiểnViệtNam còn nhiều thiếu sót và chưa thoả đáng. Bởi lè có quy định thi có tách riêng cho tàu thuyền, cá nhân, tổ chức nước ngoài; có quyđịnh lại gộp chung.Vì thế,trong nhiều trường hợp, quy định chi áp dụng hiệuquà với tổ chức, cá nhân Việt Nam chứ không thể áp dụng với tổ chức, cá nhân nước ngoài. Ngoài ra,các quy định về bào vệ môi trườngbiển cũng chưa được tách riêng ::a trong tổng thể các quy định về bảo vệ môi trường nói chung, chưa thoảđáng vớitính chất Nâng của loại ô nhiễm này. Mặc dù đà có Luật ,ài nguyên môi trường biển và hải đào nãm 2015, nhưng còn thiếu sót nhiều quyđịnh cần

hiết. Bên cạnh đó, hiện nay chưa có quy định :ộiphạm hình sự đối với cà cá nhân, tổ chức khi :ai nạn tàu thuyền xày ra gây ô nhiễm môi trường25. Neu tai nạn hàng hải xảyrachi gây ô nhiễm môi trường mà không gây ra thiệt hại

chác thì chưa có cơ chế xừ lýhìnhsự vớicác cá nhân,tồ chức có liên quan.

t5 Bộ luật hình sự năm 2015 chi có quy định về truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp tai nạn đó có gây thiệt hại đến sửc khoẻ, tính mạng của cá nhân. Theo đó là các tội sau đây: tội vô ý gây thương tích hoặc gày tổn Iại cho sức khòe của người khác (Điều 138 Bộ luật hình sự năm 2015); Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại ho sức khỏe cùa người khác do vi phạm quy tẳc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (Điều 139 Bộ luật hình sự ăm 2015); Tội vô ý làm chết người (Điều 128 Bộ luật hình sự năm 2015); và Tội vô ỷ làm chết người do vi phạm ui tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (Điều 129 Bộ luật hình sự năm 2015).

Như ta thấy ở pháp luật Hoa Kỳ, quy định về trách nhiệmhình sựđổi với cả các cá nhânvà tổ chức có liên quan trong vụtai nạn tàu thuyềngây ô nhiềm môi trường đượcquy định rất rõràng, cụ thê. Điều đó sè tạora tính rân đe rấtlớn thúc đẩy các cánhân, tổ chức hạn che đến mứctối đa tai nạn tàu thuyền xảy ra.

Tác già đềxuất sừa đôi Luật tài nguyên môi trường biển và hải đào nãm 2015, bổ sung nhừng quy định còn thiếu, trong đó quy định các phương án dự phòng, ứng phóvà phục hồi môi trường biển chung; nhùng quy định dành riêng cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong vùng biển Việt Nam; cách xác định chủ thể chịu trách nhiệm với ô nhiềm biển xày ra bao gồm cá nhân vàpháp nhân thương mại.Với Bộ luật hìnhsự,cần cụthế hoá các tội phạm về môi trường tương ứng với tính chất riêng của từng loại ô nhiễm; và thêm vào các quy định hình phạt cho pháp nhân nước ngoài khi phạm các tội môitrường tại Việt Nam./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Stephen J. Darmody, “The Oil Pollution Act’s CriminalPenalties: On aCollisionCourse with the Law of the Sea”, Boston College EnvironmentalAffairsLaw Review, 1991.

2. Stephen Martin Kohn, The New Whistleblower s Handbook: A Step-By-Step Guide To Doing What's Right and Protecting Yourself, 2017, National Book Network.

3. Michael G. Chalos and WayneA. Parker, The Criminalization ofthe maritime accident and MARPOL violations in the US, 2011, tại http://www.klgates.com/files/Publication/5f3c 1c 5e-a8de-47b7-9bc6- 5f77b475fe1 e/Presentation/PublicationAttachmc nt/bdd27ea0-d082-49d3-864f- a55ec4774915/USFLJ_2010-11 .pdf.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt bình thường của con người.. - Tiếng ồn trong các thành phố lớn,

Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi, gây tác hại cho con người và các sinh vật khác.

Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm..

Các tính chất vật lí thay đổi Câu 7: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đâyB. Ảnh hưởng xấu đến quá trình

- Ô nhiễm do tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.. * Vd: Âm thanh to, ồn ào của những

Một trong những vấn đề thời sự hiện nay là ô nhiễm chất lượng không khí, đây là một trong những nguyên nhân gây viêm mũi xoang mạn tính, đặc

Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây

Khung phương pháp luận sử dụng trong nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kĩ thuật viễn thám và GIS để định lượng rủi ro ô nhiễm nước mặt theo không gian và thời gian dựa trên các chỉ số ô