• Không có kết quả nào được tìm thấy

đề cƣơng môn học kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "đề cƣơng môn học kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

113

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

KỸ THUẬT THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM (In vitro Fertilisation)

1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Kỹ thuật thụ inh trong ống nghiệm - Mã môn học: 211509

- Số tín chỉ: 01 - Môn học: Tự chọn

- Các môn học tiên quyết: Thiết bị và kỹ thuật Công nghệ Sinh học, - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 15 tiết

+ Nghe giảng lý thuyết: 8 tiết + Thảo luận: 7 tiết

+ Tự học: 30 tiết 2. Mục tiêu của môn học

Môn học giúp cho sinh viên ngành Công nghệ Sinh học hiểu rõ về sinh lý sinh sản ở người, nêu được các nguyên nhân vô sinh thường gặp và phân tích được ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường, phân tích được các kỹ thuật thụ tinh nhân tạo trong điều trị vô sinh, nêu được tình hình các ứng dụng trong điều trị vô sinh tại Việt nam và thế giới.

3. Tóm tắt nội dung môn học

Nội dung gồm hai phần chính: phần 1: cung cấp một số kiến thức cơ bản về hoạt động của hệ sinh sản của loài người, cũng như các quá trình phát triển của phôi người giai đoạn tiền làm tổ; phần 2: tình trạng vô sinh - hiếm muộn và các phương pháp điều trị. Tập trung đi sâu vào kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và các kỹ thuật liên quan. Các bước phát triển của ngành trên thế giới và tại Việt nam hiện nay cũng được đề cập.

4. Nội dung chi tiết môn học

Nội dung 1: Các khái niệm cơ bản 1.1. Sự phát triển nang noãn ở người 1.2. Quá trình sinh tinh trùng ở người 1.3. Sinh lý thụ tinh

1.4. Các giai đoạn phát triển phôi giai đoạn tiền làm tổ Nội dung 2: Thụ tinh trong ống nghiệm

2.1.Các nguyên nhân vô sinh

2.2.Các kỹ thuật điều trị vô sinh hiện nay

2.3.Thụ tinh trong ống nghiệm và các kỹ thuật liên quan 2.4.Tiềm năng ứng dụng của kỹ thuật TTTON

2.5.Tình hình TTTON tại Việt nam và trên thế giới Nội dung 3: Giải đáp thắc mắc

Ôn tập – Giải đáp thắc mắc 5. Học liệu

5.1. Học liệu bắt buộc

1. Hồ Mạnh Tường,Vương Thị Ngọc Lan. 2000. Thụ tinh nhân tạo. NXB Y học.

2. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (chủ biên). 2003. Vô sinh – Các vấn đề mới. NXB Y học.

3. Trounson A and Gardner DK (eds). 2000. Handbook of In vitro fertilization (2nd edition). CRC press.

5.2. Học liệu tham khảo

1. Austin CR and Short RV (eds). 1998. Reproduction in mammals. Book 1: Germ cells and fertilization.

2. Tài liệu hội thảo lần 4/2008. IVF Expert Meeting

(2)

114

3. Tài liệu hội thảo năm 2008. Các vấn đề tranh luận trong hỗ trợ sinh sản 6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số giờ lên lớp, tích cực đóng góp trong giờ thảo luận. Sinh viên dịch thuật ít nhất 2 tài liệu khoa học (bài báo, chương mục của sách) do giáo viên cung cấp

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

Kiểm tra sự hiện diện thông qua các bài tập trên lớp, đánh giá tinh thần tích cực trên lớp qua các đóng góp trong các giờ thảo luận.

Nội dung đánh giá: tham gia học tập trên lớp (10%), phần tự học, tự nghiên cứu (20%), kiểm tra - đánh giá cuối kì (70%).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh

Chỉ khi nhận thức rõ ràng vấn đề, việc tổ chức giảng dạy các môn học này trong các trường đại học mới đạt được cả hai mục tiêu: một là sinh viên được trang bị kiến thức chuyên môn nghề