• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường TH&THCS Việt Dân Họ và tên giáo viên Tổ KHXH Lê Thị Nga

Tiết 42

ÔN TẬP

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nắm được nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1895 2. Phẩm chất

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc.

- Biết ơn, tôn trọng, học hỏi các danh nhân dân tộc

- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó và phấn đấu vươn lên trong học tập.

3. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Phiếu học tập.

- Chuẩn bị sẵn sản phẩm bài học 2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa.

- Chuẩn bị nội dung sẵn nội dung mà GV giao về nhà trong tiết trước III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung: Gv nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời c) Sản phẩm: HS trả lời

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

GV cho HS xem lại phần tóm tắt bài học trước, yêu cầu hs tóm tắt bài.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

(2)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:

Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1895

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a) Mục đích: HS nắm được nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1895.

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy- trò

Nội dung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu hs làm BT sau:

Bài 1:

GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài tập lịch sử thường gặp

HS dựa vào kiến thức cũ trả lờì các câu hỏi

? Lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ 1858 đến năm 1895?

? Hãy so sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với những cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Bài 2: Chiếu ô chữ trống

=> chia lớp làm 3 nhóm thi với nhau

- GV: Nêu từng hàng ngang cho các nhóm làm vào bảng phụ

- Mỗi từ hàng ngang đúng được 10 điểm Bước 2: HS thực hiện yêu cầu Bước 3: Thảo luận, báo cáo HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các

Bài 1

TT Thời gian Sự kiện

Bài 2: Khoanh tròn trước các ý đúng A.Mục đích chính Pháp xâm lược VN là để bảo vệ đạo Gia Tô

B.10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ

C.Pháp tấn công Bắc kì lần I vào 25/4/1882

D.Ngày 7/5/1885, phái chủ chiến phản công Pháp tại Huế

E.Sau khi mất thành HN lần 2, nhà Nguyễn kêu gọi nhân dân chống Pháp

(3)

kiến thức đã hình thành Bài 3 giải ô chữ

Đ à N Ă N

N H Â M T U

H O A N G D I

H Ư Ơ N G K H Ê

Đ Ê T H A M

G A C N I Ê

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Yêu cầu hs hệ thống hóa kiến thức và trả lời câu hỏi.

GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?

A. Khủng hoảng suy vong. B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao. D. Phát triển không ổn định.

Câu 2: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 3: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"

A. Khởi nghĩa Trần Tuân. B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. KHởi nghĩa Phùng Chương. D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.

Câu 4: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.

A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.

C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.

D. Trước sau đều bị dập tắt.

(4)

 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, cũng cố và hoàn thiện KTKN.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

? Kể tên các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối TK XIX ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a)Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về cách làm bài văn LLGT để kết nối vào bài học, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. b) Nội dung: Giáo

HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (3’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nắm được những

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào

+ Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác,tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?. + Quyền khiếu nại và tố cáo

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nắm được những nét chính về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền,