• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: cd6-bai-3-chua-te-rung-xanh_13042021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "File thứ 1: cd6-bai-3-chua-te-rung-xanh_13042021"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn Tiếng Việt

(2)

Lông vằn lông vện mắt xanh

Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi Thỏ nai gặp phải hỡi ôi

Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng

(3)
(4)

Chúa tể rừng xanh

Hổ là loài thú dữ ăn thịt, sống trong rừng. Lông hổ thường có màu vàng, pha những vằn đen. Răng sắc nhọn, mắt nhìn rõ mọi vật trong đêm tối. Bốn chân chắc khoẻ và có vuốt sắc. Đuôi dài và cứng như roi sắt. Hổ có thể di chuyển nhanh, nhảy xa và săn mồi rất giỏi. Hổ rất khoẻ và hung dữ.

Hầu hết các con vật sống trong rừng đều sợ hổ. Vì vậy, hổ được xem là chúa tể rùng xanh.

(Theo Lê Quang Long) Từ ngữ: chúa tể, vuốt

(5)
(6)

1

TRÒ CHƠI LẬT MẢNH GHÉP

1 2 2 3 3

(7)

Hổ ăn gì và sống ở đâu?

Hổ ăn thịt và sống trong rừng

Quay về

HẾT GIỜ

(8)

Đuôi hổ như thế nào?

Đuôi dài và cứng như roi sắt

HẾT GIỜ

Quay về

(9)

Hổ có những khả năng đặc biệt gì?

Hổ có thể di chuyển nhanh, nhảy xa và săn mồi rất giỏi. Hổ rất khoẻ và hung dữ.

HẾT GIỜ

Quay về

(10)
(11)

Hổ ăn thịt và sống trong rừng;

Đuôi hổ dài và cứng như roi sắt.

(12)
(13)
(14)

Hổ là loài thú ăn thịt. Bốn chân chắc

khoẻ và có vuốt sắc. Đuôi dài và cứng

như roi sắt. Hổ rất khoẻ và hung dữ.

(15)
(16)
(17)

CẢM ƠN THẦY CÔ

VÀ CÁC EM HỌC SINH

The end

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rừng nước ta trong thời gian qua bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh; diện tích đồi trọc, đất hoang ngày

Cuối tuần, lớp vắng Không thấy tiếng cô Không bạn vui đùa Tán bàng ngơ ngác Thứ hai trở lại Lớp học tưng bừng Tán xanh vui mừng Vẫy chào các bạn Cây bàng và lớp học Bên cửa lớp học Có

Sư tử Gà trống Đại bàng Chim công là nghệ sĩ múa tài ba là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm là sứ giả của bình minh III- Luyện tập 2... Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với

Đoạn 3: Đứng trên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ

Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Tony Buzan như là một cách để học sinh “ghi lại bài giảng” mà chỉ dùng các từ then chốt

Bản đồ Liên minh châu Phi, với màu xanh chuối chỉ các quốc gia ngưng tham gia tạm thời. Liên minh châu Phi (viết tắt