• Không có kết quả nào được tìm thấy

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG TH&THCS THỤY AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc An Tân, ngày 4 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ

NĂM HỌC 2020- 2021

I. Căn cứ xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình

- Căn cứ công văn số 3820 của BGD ngày 27 tháng 8 năm 2020 về hướng dẫn chương trình dạy học năm học 2020-2021;

- Căn cứ công văn số: 900/SGDĐT-GDTrH ngày 28/08/2020 của Sở GDĐT Thái Bình về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2020 – 2021;

- Căn cứ công văn số: 574/PGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2020 của PGD&ĐT huyện Thái Thụy về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2020 – 2021;

- Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường.

II. Kế hoạch thực hiện chương trình

MÔN : VẬT LÍ 6

Cả năm: 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết Học kì I: 18 tuần = 18 tiết Học kì II : 17 tuần = 17 tiết

Tên bài

Số tiết dạy

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

Đo độ dài

1 1 1 - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài

Học phòng

bộ môn Tích hợp bai 1, 2 1. Đo độ dài 2. Cách đo độ dài:

Mục I. Đơn vị đo độ dài .

(2)

- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

Học sinh tự đọc.

Mục II. Vận dụng . Tự học có hướng dẫn.

Bài 3: Đo thể tích chất

lỏng 1 2 2

- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.

- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.

- Đo được thể tích một lượng chất lỏng.

Phòng bộ

môn Mục I: Đơn vị đo thể tích:

HS tự ôn tập.

Bài4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

1 3 3 - Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn

Phòng bộ

môn Mục II. Vận dụng . Tự học có hướng dẫn

Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng

1 4 4 - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.

- Đo được khối lượng bằng cân.

Phòng bộ môn

Mục II: Đo khối lượng có thể dùng cân đồng hồ thay cho cân Robecvan.

Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

1 5 5 - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.

- Nêu được ví dụ về một số lực.

Phòng bộ

môn Mục IV. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

Bài 7: Tìm hiểu kết quả

tác dụng của lực 1 6 6

- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).

Phòng bộ

môn Mục III. Vận dụng Tự học có hướng dẫn

Bài 8: Trọng lực – Đơn vị

lực 1 7 7 - Nêu được đơn vị đo lực.

- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.

Phòng bộ

môn Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

Bài 9: Lực đàn hồi

1

8 8 - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.

- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng

Phòng bộ môn

(3)

Tên bài

Số tiết dạy

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

nhiều hay ít.

Kiểm tra giữa kì 1 9 9 Lấy điểm hệ số 2

Bài 10: Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối

lượng 1 10 10

- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.

- Vận dụng được công thức P = 10m.

- Đo được lực bằng lực kế.

Phòng bộ

môn Câu hỏi C7 tr35: không yêu cầu HS trả lời.

Bài 11: Khối lượng riêng

– Trọng lượng riêng. 2 11+

12 11+

12

- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.

- Vận dụng được các công thức D = m

V và d = P

V để giải các bài tập đơn giản.

Phòng bộ môn

Khối lượng riêng - Bài tập (Lựa chọn một số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)

Trọng lượng riêng - Bài tập

(Lựa chọn một số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)

Mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất:

không làm.

Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng

của sỏi. 1 13 13 - Biết cách xác định khối lượng riêng

của một chất. Phòng bộ

môn Chủ đề: Máy cơ đơn

giản 4 14-

15- 16- 19

14-15- 16- 19

- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.

- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù

Phòng bộ môn

Tích hợp bài 13, 14, 15, 16 thành chủ đề

1. Máy cơ đơn giản 2. Mặt phẳng nghiêng Mục IV. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

3. Đòn bẩy

Mục IV. Vận dụng. Tự học

(4)

hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.

có hướng dẫn 4. Ròng rọc

Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn Dạy ở Học kỳ II

Ôn tập 17 17

Kiểm tra học kì I 18 18 Lấy điểm hệ số 3

Bài 17: Tổng kết chương

I: Cơ học 1 20 20

Chủ đề: Sự nở vì nhiệt

của các chất 4 21-

22- 23- 24

21- 22- 23- 24

- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

Phòng bộ

môn Tích hợp bài 18, 19, 20, 21 thành chủ đề

1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Mục IV. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Mục IV. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

3. Sự nở vì nhiệt của chất khí

Mục IV. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

4. Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt

Thí nghiệm 21.1 (a, b) Không làm. Chỉ giới thiệu và yêu cầu phân tích để trả lời câu hỏi.

Mục III. Vận dụng. Tự học

(5)

Tên bài

Số tiết dạy

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

có hướng dẫn

Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt

giai 1 25 25

- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.

- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.

- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.

- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.

Phòng bộ môn

Mục 2b, mục 3 tr70: Đọc thêm.

Lưu ý: Nhiệt độ trong nhiệt giai kenvin gọi là Kenvin, kí hiệu là K.

Bài 23: Thực hành: Đo

nhiệt độ. 1 26 26

- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.

- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.

Phòng bộ môn

Kiểm tra giữa kì 1 27 27 Lấy điểm hệ số 2

Sự chuyển thể 6 28-

29 – 30- 31- 32- 33

28- 29 –

30- 31- 32- 33

- Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này.

- - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.

- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ

Phòng bộ

môn Tích hợp bài 24, 25, 26, 27 thành chủ đề:

1. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Mục 1. Phân tích kết quả thí nghiệm , Tự học có hướng dẫn

2. Sự bay hơi và ngưng tụ

Mục 2c. Thí nghiệm kiểm

(6)

được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi.

- Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.

- Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.

tra Khuyến khích học sinh tự làm.

Mục 2b. Thí nghiệm kiểm tra Khuyến khích học sinh tự làm.

3. Sự sôi

Mục I.1. Tiến hành thí nghiệm Khuyến khích học sinh tự làm.

Tổng kết chương II.

Nhiệt học 1 34 34 Phòng bộ

môn

Kiểm tra HKII 1 35 35 Lấy điểm hệ số 3

(7)

MÔN : VẬT LÍ 7

Cả năm: 35 tuẫn x 1 tiết = 35 tiết Học kì I: 18 tuần = 18 tiết Học kì II : 17 tuần = 17 tiết

Tên bài Số tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

Bài 1. Nhận biết ánh sáng

- Nguồn sáng và vật sáng 1 1 1

- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

Phòng bộ môn

Sự truyền thẳng của ánh

sáng 2 2- 3 2- 3

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.

- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.

- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...

Phòng bộ môn

Tích hợp bài 2, 3 1. Sự truyền ánh sáng - Mục III. Vận dụng Tự học có hướng dẫn.

2. Ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng - Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

- Liên môn Địa lý: Hiện tượng Nhật thực- Nguyệt thực

Bài 4. Định luật phản xạ

ánh sáng 1 4 4 - Nêu được ví dụ về hiện tượng

phản xạ ánh sáng.

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

- Nhận biết và biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ

Phòng bộ môn - Liên môn Toán học: đường thẳng vuông góc, tia phân giác của góc

(8)

ánh sáng bởi gương phẳng.

Bài 5. Ảnh của một vật

tạo bởi gương phẳng 1 5 5

- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.

Phòng bộ môn

- Liên mônToán học: đường thẳng vuông góc, trung điểm đoạn thẳng

Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật

tạo bởi gương phẳng 1 6 6

- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.

- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.

Phòng bộ môn

- Mục II.2 xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tự học có hướng dẫn.

- Lấy điểm TH

- Liên môn Toán học: đường thẳng vuông góc, trung điểm đoạn thẳng

Bài 7. Gương cầu lồi 1 7 7

- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.

Phòng bộ môn

Bài 8. Gương cầu lõm 1 8 8 - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm .

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song

Phòng bộ môn

(9)

Tên bài Số tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

song.

Bài 9. Tổng kết chương I:

Quang Học 1 9 9 Phòng bộ môn Câu C7(tr25) : không yêu

cầu học sinh trả lời

Kiểm tra giữa kì 1 10 10 Phòng bộ môn Lấy điểm hệ số 2

Chủ đề: Nguồn âm. Độ

cao, độ to của âm 3 11-

12- 13 11- 12- 13

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.

- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.

- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.

- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.

- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.

Phòng bộ môn

Tích hợp bài 10, 11, 12 .1. Nguồn âm

- Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn.

2. Độ cao của âm

- Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn.

3. Độ to của âm

- Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn.

- Liên môn Sinh học : cấu tạo, chức năng của tai

Bài 13. Môi trường

truyền âm 1 14 14

- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.

- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau

Phòng bộ môn

Bài 14. Phản xạ âm -

Tiếng vang 1 15 15 - Nêu được tiếng vang là một biểu

hiện của âm phản xạ.

- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.

- Kể được một số ứng dụng liên

Phòng bộ môn Thí nghiệm hình 14.2- không bắt buộc làm thí nghiệm - Liên môn Vật lí: vận tốc

(10)

quan tới sự phản xạ âm.

- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.

Bài 15. Chống ô nhiễm

tiếng ồn. 1 16 16

- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.

- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.

- Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

Phòng bộ môn

- GDCD: bảo vệ môi trường

Ôn tập 1 17 17

Kiểm tra học kì I 1 18 18 Lấy điểm hệ số 3

Hiện tượng nhiễm điện 2 19- 20 19- 20 - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện

Phòng bộ môn Tích hợp bài 17, 18 1.Sự nhiễm điện do cọ sát 2.Hai loại điện tích

Mục II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử

Mục III. Vận dụng Tự học có hướng dẫn

(11)

Tên bài Số tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

do cọ xát.

Bài 19. Dòng điện -

Nguồn điện 1 21 21

- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.

- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.

- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.

Phòng bộ môn

Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng

điện trong kim loại 1 22 22

- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.

- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.

- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

Phòng bộ môn

Bài 21. Sơ đồ mạch điện -

Chiều dòng điện 1 23 23 - Nêu được quy ước về chiều dòng điện.

- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.

- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

- Chỉ được chiều dòng điện chạy

Phòng bộ môn

(12)

trong mạch điện.

- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.

Chủ đề: Các tác dụng

của dòng điện 1 24- 25 24- 25

- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.

- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.

Phòng bộ môn

Tích hợp bài 22, 23 1. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Mục III. Vận dụng Tự học có hướng dẫn

2. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện.

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn (mục tìm hiểu về chuông điện- đọc thêm).

Ôn tập 1 26 26

Kiểm tra giữa kì 1 27 27 Lấy điểm hệ số 2

Bài 24. Cường độ dòng

điện 1 28 28

- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.

- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.

- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.

Phòng bộ môn

Hiệu điện thế 2 29- 30 29- 30 - Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.

- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện

Phòng bộ môn Tích hợp bài 25, 26 1. Hiệu điện thế

2. Hiệu điện thế giữa hai đầu

(13)

Tên bài Số tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.

- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.

- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.

- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.

- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở.

- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.

dụng cụ điện

Mục II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước Khuyến khích học sinh tự đọc.

Mục III. Vận dụng Tự học có hướng dẫn

Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

1 31 31

- Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện , giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp - Mắc được hai bóng đèn nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng.

- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

Phòng bộ môn

Bài 28. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn

1 32 32 - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch song

Phòng bộ môn

(14)

mạch song song

song.

- Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch song song.

- Mắc được hai bóng đèn song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.

- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song.

Bài 29. An toàn khi sử

dụng điện 1 33 33

- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.

- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

Phòng bộ môn

Bài 30. Ôn tập tổng kết

chương 3. Điện Học 1 34 34

Kiểm tra học kì II 1 35 35 Lấy điểm hệ số 3

(15)

MÔN : VẬT LÍ 8

Cả năm: 35 tuẫn x 1 tiết = 35 tiết Học kì I: 18 tuần = 18 tiết . Học kì II : 17 tuần = 17 tiết

Tên bài Số

tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

Bài 1: Chuyển động cơ

học 1 1 1

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.

Phòng bộ môn

Vận tốc 2 2

3 2

3 - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung

Phòng bộ môn Tích hợp bài 2, 3 1. Vận tốc

- Các yêu cầu C4, C5, C6, C7, C8. Tự học có hướng dẫn.

- Liên môn Toán 7: Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

(16)

bình.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

- Vận dụng được công thức v = s

t - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

2. Chuyển động đều – chuyển động không đều -Thí nghiệm C1- không làm

- Mục III. Vận dụng , Tự học có hướng dẫn.

Bài 4: Biểu diễn lực 1 4 4

- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.

- Nêu được lực là đại lượng vectơ.

- Biểu diễn được lực bằng vectơ.

Phòng bộ môn

Bài 5: Sự cân bằng lực –

quán tính 1 5 5

- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.

- Nêu được quán tính của một vật là gì.

- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.

Phòng bộ môn

- Thí nghiệm mục 2b.

Không làm thí nghiệm. Chỉ cung cấp số liệu cho bảng 5.1 để phân tích.

Bài 6: Lực ma sát 1 6 6

- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.

- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.

Phòng bộ môn

Bài 7: Áp suất 1 7 7 - Nêu được áp lực, áp suất và đơn

vị đo áp suất là gì. Phòng bộ môn

(17)

Tên bài Số tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

- Vận dụng được công thức p = F S.

Bài 8: Áp suất chất

lỏng- Bình thông nhau 2 8- 9 8- 9

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng

- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.

- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

Phòng bộ môn - Lên môn Sinh học: Máu đi trong cơ thể; nhịp tim, pha tim.

Kiểm tra giữa kì 1 10 10 Lấy điểm hệ số 2

Bài 9: Áp suất khí quyển 1 11 11 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ

sự tồn tại của áp suất khí quyển. Phòng bộ môn

- Mục II. Độ lớn áp suất khí quyển . Khuyến khích học sinh tự đọc.

- Câu hỏi C10, C11 – không yêu cầu học sinh trả lời.

- Liên môn Địa lý: Áp suất khí quyển.

(18)

CĐ: Lực đẩy Acsimet 3 12- 13- 14

12- 13- 14

- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .

- Nêu được điều kiện nổi của vật.

- Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.

- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.

Phòng bộ môn

Tích hợp bài 10, 11, 12 1. Lực đẩy Acsimet - Thí nghiệm hình 10.3.

Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm.

- Mục III. Vận dụng, các yêu cầu C5, C6, C7. Tự học có hướng dẫn.

2.Thực hành: Lực đẩy Acsimet

3. Sự nổi

- Mục III. Vận dụng, các yêu cầu C6, C7, C8, C9. Tự học có hướng dẫn.

- Liên môn Toán học.Địa lý:

Biển chết ; Sinh học: Trảo đổi chất Hóa học: Kiến thức về các chất dầu, mỡ...

GDCD: Bảo vệ môi trường

Bài 13: Công cơ học 1 15 15

- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.

- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.

- Vận dụng được công thức A = F.s.

Phòng bộ môn

Ôn tập 2 16,

17 16, 17 Phòng bộ môn

(19)

Tên bài Số tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

Kiểm tra học kì I 1 18 18

Bài 14: Định luật về công 1 19 19

- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản.

Nêu được ví dụ minh hoạ. Phòng bộ môn

Bài 15: Công suất 1 20 20

- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.

- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.

- Vận dụng được công thức P =

A

t

.

Phòng bộ môn

Lưu ý:

- Công suất của động cơ ôtô cho biết công mà động cơ ôtô thực hiện trong một đơn vị thời gian.

- Công suất ghi trên các đồ dùng điện cho biết điện năng tiêu thụ trong một thời gian.

Bài 16: Cơ năng 1 21 21

- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.

Phòng bộ môn

Bài 18: Câu hỏi và bài tập:tổng kết chương I:

Cơ học 1 22 22 Phòng bộ môn Ý 2 của câu hỏi 16; Câu hỏi

17 –không yêu cầu học sinh trả lời.

Cấu tạo các chất 2 23-

24 23- 24 - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.

- Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và

Phòng bộ môn Tích hợp bài 19, 20 1. Các chất được cấu tạo như thế nào

Mục II.1. Thí nghiện mô

(20)

chuyển động không ngừng.

- Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.

- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.

- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.

hình. Không làm 2. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Mục IV. Vận dụng Tự học có hướng dẫn.

- Liên môn Hóa học 8:

Kiểm tra giữa kì 1 25 25 Lấy điểm hệ số 2

CĐ: Các hình thức

truyền nhiệt 3 26-

27- 28

26- 27- 28

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.

- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.

- Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.

- Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

Phòng bộ môn

Tích hợp bài 21, 22,23 1. Nhiệt năng 2. Dẫn nhiệt

Mục II. Tính dẫn nhiệt của các chất. Tự học có hướng dẫn.

3. Đối lưu- bức xạ nhiệt Các yêu cầu vận dụng. Tự học có hướng dẫn.

Liên môn GDCD bảo vệ môi trường., Hóa học: CO2,axit,...

Nhiệt lượng 2 29-

30 29- 30 - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối

Phòng bộ môn Tích hợp bài 24, 25 1. Công thức tính nhiệt lượng

Thí nghiệm hình 24.1 , 24.2 , 24.3 Không thực hiện.

(21)

Tên bài Số tiết

Thứ tự tiết

Tuần thực

hiện Mức độ cần đạt Hướng dẫn

thực hiện Ghi chú

lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

- Vận dụng được công thức Q = m.c.to.

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.

Chỉ yêu cầu học sinh phân tích kết quả thí nghiệm.

Mục III. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

2. Phương trình cân bằng nhiệt

Mục IV. Vận dụng. Tự học có hướng dẫn

Bài 29: Ôn tập và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt

học 1 31 31 Phòng bộ môn

Ôn tập, bài tập. 3 32-

33- 34

32-

33- 34 Phòng bộ môn

Kiểm tra học kì II 1 35 35

(22)

Học kì I: 17 tuần (32 tiết). (15 tuần đầu x 2 tiết; 2 tuần cuối x 1 tiết) HỌC KÌ I

Tên Bài / Chủ đề Số Tiế

t

Tiết

Thứ Tuần Yêu cầu cần đạt HD thực

hiện Ghi Chú

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện giữa hai

đầu vật dẫn (*) 1 1 1 Phụ lục chuẩn

KTKN, trang 15,16 Phòng bộ

môn Tỉ lệ thuận, tỉ lệ thức (toán 7)

Bài 2: Điện trở của dây dẫn –

định luật Ôm 1 2 1 Trang 15,16 Phòng bộ

môn Bài 3: Thực hành: xác định R của

một dây dẫn 1 3 2 Trang 16 Phòng bộ

môn Lấy điểm ĐGtx

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp 1 4 2 Trang 17 Phòng bộ

môn

Tỉ lệ thuận, tỉ lệ thức (toán 7)

Bài 5: Đoạn mạch song song 1 5 3 Trang 18 Phòng bộ

môn Bài 6: Bài tập vận dụng định luật

Ôm 1 6 3 Trang 19,20 Phòng bộ

môn Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện

trở của dây dẫn 4 7,8,

9,10 4,5 Trang 20,21,22,23 Phòng bộ

môn Gộp bài 7,8,9 thành chủ đề

Câu hỏi C.5 ,C6 (Bài 8) – không yêu cầu học sinh trả lời

Mục III (bài 7, bài 8): Tự học có hướng dẫn.

1. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài. (T7)

2. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện. (T8)

3. Sự phụ thuộc của điện trở vào chất liệu. (T9)

(23)

Tên Bài / Chủ đề Số Tiế

t

Tiết

Thứ Tuần Yêu cầu cần đạt HD thực

hiện Ghi Chú

4. Luyện tập. (T10) Bài 10: Biến trở- điện trở dùng

trong kĩ thuật 1 11 6 Trang 25 Phòng bộ

môn Bài 11: Bài tập vận dụng định

luật Ôm và công thức tính R của

dây. 1 12 6 Trang 25,26 Phòng bộ

môn

Bài 12: Công suất điện 1 13 7 Trang 25,26 Phòng bộ

môn GDCD: Bảo vệ môi trường GD: Tiết kiệm năng lượng.

Bài 13: Điện năng – công của

dòng điện 1 14 7 Trang 26,27 Phòng bộ

môn Bài 14: Bài tập về công suất điện

và điện năng sử dụng 1 15 8 Trang 27,28 Phòng bộ

môn

Ôn tập, bài tập 2 16,17 8,9 Phòng bộ

môn

Kiểm tra giữa kì 1 18 9 Phòng học Lấy điểm hệ số 2

Bài 15: Thực hành: xác định công

suất của các dụng cụ điện 1 19 10 Trang 28 Phòng bộ

môn

Mục II.2 xác định công suất của quạt điện – Không dạy

(Lấy điểm hệ số 1)

Bài 16: Định luật Jun-Len Xơ 1 20 10 Trang 28 Phòng bộ

môn TN hình 16.1: Không bắt buộc Bài 17: Bài tập vận dụng định

luật Jun-Len Xơ 1 21 11 Trang 28,29 Phòng bộ

môn Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết

kiệm điện Phòng bộ

môn Khuyến khích học sinh tự học.

Bài 20: Ôn tập tổng kết chương I 1 22 11 Trang 30,31,32 Phòng bộ môn Chủ đề: Nam châm vĩnh cửu-

Từ trường 1 23,24 12 Trang 32,33 Phòng bộ

môn Gộp bài 21,22 thành 1 chủ đề.

Mục III bài 21 Vận dụng: Tự học có hướng dẫn.

Mục I bài 22 Lực từ: Khuyến khích

(24)

HS tự học

1. Nam châm vĩnh cửu.

2. Từ trường.

Lịch sử: Bác học Ơ-xtet Từ trường điện thoại.

Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ 1 25 13 Trang 34,35 Phòng bộ môn Bài 24: Từ trường của ống dây có

dòng điện chạy qua 1 26 13 Trang 35 Phòng bộ

môn Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép

– Nam châm điện. 1 27 14 Trang 36 Phòng bộ

môn BVMT: tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng từ.

Bài 26: Ứng dụng của nam châm 1 28 14 Trang 37 Phòng bộ

môn

Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ : chuông báo động – Khuyến khích HS tự học.

Chủ đề: Lực điện từ, động cơ

điện một chiều 1 29,30 15 Trang 37,38 Phòng bộ

môn

Mục II. Bài 28 Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật: Khuyến khích HS tự đọc.

Mục III, IV bài 28 Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện một chiều: Tự học có hướng dẫn 1. Lực điện từ.

2. Động cơ điện một chiều.

Thực hành : Chế tạo NCVC HD HS tự làm.

Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn

tay trái 1 31 16 Trang 39 Phòng bộ

môn Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện

từ 1 32 16 Trang 39,40 Phòng bộ

môn Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng

điện cảm ứng 1 33 117 Trang 40 Phòng bộ

môn BVMT:

Thay nguồn năng lượng sạch: NL

(25)

Tên Bài / Chủ đề Số Tiế

t

Tiết

Thứ Tuần Yêu cầu cần đạt HD thực

hiện Ghi Chú

nước, NL gió, NL mặt trời…

Thay động cơ nhiệt bằng động cơ điện

Ôn tập, bài tập 2 34,35 17,18 Dạy trên lớp

Kiểm tra học kì I 1 36 18 Lấy điểm hệ số 3

HỌC KÌ II

Tên bài Số

tiết Tiết

Thứ Tuần Yêu cầu cần đạt HD thực

hiện Ghi chú

Chủ đề: Dòng điện xoay chiều,

máy phát điện xoay chiều. 2 37,38 19 Trang 41 Phòng bộ môn

Tích hợp bài 33, 34 thành chủ đề Mục II bài 34. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: Khuyến khích HS tự đọc

1. Dòng điện xoay chiều. (T36) 2. Máy phát điện xoay chiều. (T37) Bài 35: Các tác dụng của dòng

điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.

1 39 20 Trang 42 Phòng bộ

môn Chủ đề: Truyền tải điện năng

đi xa, máy biến thế 3 40,

41,42 20,

21 Trang 43,44 Phòng bộ

môn Tích hợp bài 36,37.

Mục II bài 37. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế:

Công nhận công thức

Mục II, IV bài 37: Tự học có hướng dẫn.

1. Hao phí trên đường truyền tải điện năng đi xa. (T39)

2. Máy biến thế. (T40)

(26)

TH vận hành máy biến thế Cả bài: Không bắt buộc

Bài 39: Ôn tập tổng kết chương II 2 43,44 22 Dạy trên lớp

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh

sáng 1 45 23 Trang 47 Phòng bộ

môn

Mục II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí- không nhất thiết tiến hành thí nghiệm.

Bài 41: Quan hệ góc tới và góc

khúc xạ Cả bài: Không dạy

Bài 42: Thấu kính hội tụ 3 46 23 Trang 49 Phòng bộ

môn Câu C4 (tr 114) – bỏ ý “tìm cách kiểm tra điều này”

Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi

thấu kính hội tụ 2 47,48 24 Trang 49 Phòng bộ

môn Tam giác đồng dạng (Toán 8)

Bài 44: Thấu kính phân kì 1 49 25 Trang 49,50 Phòng bộ

môn Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi

thấu kính phân kì 1 50 25 Trang 50 Phòng bộ

môn Tam giác đồng dạng (Toán 8) Bài 46: Thực hành : Đo tiêu cự

của thấu kính hội tụ. Khuyến khích HS tự làm.

Ôn tập, bài tập 2 51,52 26 Dạy trên lớp

Kiểm tra giữa kì 1 53 27 Trên lớp Lấy điểm hệ số 2

Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim

trong máy ảnh Khuyến khích HS tự đọc.

Bài 48: Mắt 1 54 27 Trang 52 Phòng bộ

môn Bài 49: Mắt cận thị và mắt lão 1 55 28 Trang 52,53 Phòng bộ

môn

(27)

Tên bài Số

tiết Tiết

Thứ Tuần Yêu cầu cần đạt HD thực

hiện Ghi chú

Bài 50: Kính lúp 1 56 28 Trang 53 Phòng bộ

môn

Mục II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Khuyến khích HS tự đọc.

Bài 51: Bài tập quang hình học 3 57,58

59 29

30 Phòng bộ

môn Tam giác đồng dạng (Toán 8) Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh

sáng màu Khuyến khích HS tự đọc

Bài 53: Sự phân tích ánh sáng

trắng 1 60 30 Trang 54,55 Phòng bộ

môn Bài 55: Màu sắc các vật dưới

ánh sáng trắng và ánh sáng màu Khuyến khích HS tự đọc

Bài 56: Các tác dụng của ánh

sáng Khuyến khích HS tự đọc

Bài 57: Thực hành: nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không

đơn sắc bằng đĩa CD Khuyến khích HS tự đọc

Ôn tập tổng kết chương III 2 61,62 31 Phòng bộ

môn

Bài: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng, định luật bảo

toàn năng lượng. 2 63,64 32 Trang 59,60 Phòng bộ

môn

Tích hợp bài 59,60

Mục III bài 59, 60. Vận dụng: Tự học có hướng dẫn.

Thí nghiệm hình 60.2 – không bắt buộc làm thí nghiệm

1. Sự chuyển hóa năng lượng.

2. Định luật bảo toàn năng lượng Tích hợp: BVMT, tiết kiệm năng lượng.

Bài 61: Sản xuất điện năng.

Nhiệt điện và thuỷ điện Khuyến khích HS tự đọc

Bài 62: Điện gió. Điện mặt

trời. Điện hạt nhân Khuyến khích HS tự đọc

Ôn tập và bài tập 3 65,66 33 Trang 30

(28)

Kiểm tra học kì II 1 68 35 Trang 30 Lấy điểm hệ số 3 III. Tổ chức thực hiện

- Căn cứ các văn bản hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch; Tổ trưởng chuyên môn và hiệu trưởng phê duyệt để thực hiện.

- Trong quá trình giảng dạy nếu có hướng dẫn điều chỉnh, giáo viên tiếp tục bổ sung và thực hiện.

PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH

HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

(Đã duyệt) Lâm Thị Thảo

Trường TH&THCS Thụy An 19-09-2020 15:59:56 +07:00

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1: Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện và hiệu điện thể giũa hai đầu đoạn mạch có liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện và