• Không có kết quả nào được tìm thấy

NÍN KrNH TE TRI THÚC vò CHÍNH PHỦ {NỆN TÙ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "NÍN KrNH TE TRI THÚC vò CHÍNH PHỦ {NỆN TÙ"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NÍN KrNH TE TRI THÚC vò CHÍNH PHỦ {NỆN TÙ

HẠ TÂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Chính phủ điện tử (E-govern- ment) được nhận đữnh phổ biến là ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông (Iníonnation and Communication Technology - ICT) để tảng cường thực thi các chức năng và dữch vụ hành chính truyền thống của chính phủ.

Thực tế, công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy dòng chảy của thông tin và tri thức giữa chính phủ và công dân, đồng thời chuyển đổi cách thức tưctog tác giữa chính phủ và công dân.

Theo Chương trình quốc gia phát triển, thách thức đối với các nước là tạo ra và phát triển một hệ thống quản trữ nhằm thúc đẩy, hỗ trợ và duy trì sự phát triển tri thức của con người. Trong đó, cơ sở hạ tầng CNTT được công nhận là một trong những thách thức chính khi triển khai chính phủ điện tử. Đặc biệt, tại các nước đang phát triển bữ ảnh hưởng lớn về khoảng cách mặt bằng cơ sở hạ tầng CNTT nên việc triển khai chính phủ điện tử có sự khác biệt lớn. Theo số liệu báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2003, tại các quốc gia phát triển, bình quân 416 máy tính cá nhân trên

ThS. PHẠM QUỲNH NGA*

1.000 người dân, còn tại các quốc gia kém phát triển, con số này rất khiêm tốn, chỉ có 6 máy tính trên 1.000 người dân.

Vì vậy, khái niệm về CNTT truyền thông các quốc gia cũng khác nhau và tuy theo bối cảnh sử dụng. Theo Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (ƯNDP): CNTT truyền thông la các công cụ xử lý thông tin cơ bản - là một chuỗi các sản phẩm đa dạng, các ứng dụng và dữch vụ được sử dụng để sản xuất, lưu trữ, xử lý, cung cấp và trao đổi thông tin. Chúng bao gồm các CNTT truyền thông đã cũ như đài phát thanh, truyền hình, điện thoại và những công nghệ truyền thông mới xuất hiện sau này như máy vi tính, vệ tinh và công nghệ không dây, mạng Internet. Những công cụ khác nhau đó có thể làm việc cùng nhau và kết hợp để tạo thành một cơ sở hạ tầng lớn với sự kết nối dữch vụ điện thoại, tiêu chuẩn hoá phần cứng máy tính, mạng Intemet, đài phát thanh và truyền hình đQuay ngưến tất cả mợc thời gian, điọi nơi trên thế giới. ểm khởi đầu của CNTT được đa số công nhận

• Học viện Hành chính TẠP CHÍ QUẢN LÝ NHÀ Nước - số 207 (4/2013) 93

(2)

NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ CHÍNH PHÙ ĐIỆN TỬ là phát minh về Bảng mã của Morse

năm 1837 khi dưa ra nguyên lý cho phép chuyển đổi các hoạt dộng vật lý sang các xung điện có thể truyền đi trong khoảng cách dài. Tiếp theo phát minh này, một đường dây điện thoại được thử nghiệm để truyền dẫn dữ liệu giữa Washington, DC và Baltimore, Maryland Mỹ. Năm 1858, đường dây điện thoại đầu tiên được thiết lập dọc theo Atlantic mở ra giai đoạn của truyền thông quốc tế.

Nám 1875, Alexander Graham Bell phát minh ra điện thoại, mở ra một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực truyền thông cá nhân. Thời kỳ 1910 - 1920 đã xuất hiện trạm sóng vô tuyến và vào những năm 1940, truyền hình cũng hình thành. Máy tính điện tử đầu tiên được tạo ra vào năm 1943 và với phát minti bộ vi xử lý vào những năm 1970 đã bắt dầu quá trình hiện thực hoá công cuộc dưa máy tính tói mọi người. Thêm vào đó, mạng ARPANET của Bộ Quốc phòng My xuất hiện đã hình thành một cách thức mới để chia sẻ và tìm kiếm thông tin.

Những năm 80 thế kỷ XX, máy tính cá nhân đã được giới thiệu tới công chúng. IBM công bố máy tính cá nhân IBM tại Mỹ vào năm 1981, sau đó là những khu vực khác trên thế giới.

Hầu hết những sản phẩm máy tính cá nhân này sử dụng hệ diều hành tương tự nhau cho phép người sử dụng có thể tương tác với các máy khác để chia sẻ dữ liệu và ứThập niên 90 thế kỷ XX, máy tính ng dụng.

để bàn đạt được xung lượng với sự tiến bđộ nhanh chóng trong công nghệ, tốc ộ xử lý và giảm giá bán. Kỷ nguyên

Intermet trở thành xu thế chủ đạo, hợp tác toàn cầu, công việc tại nhà, văn phòng ảo nhanh chóng trở thành biểu tượng của kỷ nguyên thông tin.

Sự hình thành mạng World Wide Web trở thành chất xúc tác để chuyển hướng từ sự nghiên cứu sang được chấp nhận rộng rãi. Ngày nay, Internet và những công nghệ liên quan của Interaet đang điều khiển hoạt động kinh doanh và kinh tế toàn cầu.

Nhưng sự đổi mới không dừng ở đó.

Intemet đang mang lại những phương thức làm việc mới, điển hình là điện thoại qua Internet - Voice over Interaet Protocol (VoIP). Công nghệ điện toán đám mây (Cloud computing) xuất hiện và trở thành một thuật ngữ được sử dụng ngày càng nhiều nhằm miêu tả sự gia tăng chia sẻ nguồn lực máy tính từ những thiết bữ cá nhân tới hệ thống thiết bữ trung tâm. Cụm từ "dám mây" trong điện toán dám mây được hiểu như mạng trung tâm và nó được thiết kế để làm việc như một máy tính. Những hệ thống trên cơ sở trình duyệt Intemet này cung cấp cho người sử dụng giao diện và những tính năng cơ bẳn của một máy tính trên một trình duyệt Intemet.

Điều này giúp những người không có máy tính vẫn có khả năng tiếp cận các ứng dụng trên mạng máy tính thông qua các thiết bữ như Palmtop hay Smartphone. Song song với công nghệ điện toán đám mây, thuật ngữ "hội tụ", tức là sự phát triển của những thiết bữ điện tử từ mục đích và chức năng đơn lẻ sang thiết bữ đa chức năng cũng được giới thiệu. Nhiều đặc điểm và chức năng dược cài dặt trên một thiết bữ, do đó

94 TẠP CHÍ QUẢN LÝ NHÀ Nước - sò 207 (4/2013)

(3)

NẾN KINH TẾ TRI THỨC VÀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ người sử dụng có thể dùng những

thiết bữ giống nhau để truy cập đa chức năng. Một vài thiết bữ điển hình của sự hội tụ là Smartphone, trong đó tích hợp điện thoại di động với nhiều chức năng khác như: máy ảnh, nghe nhạc, trình duyệt web và các máy in đa năng (tích hợp máy ỉn, quét ảnh và máy fax vào một thiết bữ).

Sự thay đổi nhanh chóng của CNTT đã tạo ra bức tranh không hoàn toàn đồng nhất về hạ tầng CNTT ngay trong mỗi quốc gia và toàn cầu, dẫn tới hàng loạt các vấn đề được đặt ra như chuẩn kỹ thuật, yêu cầu bảo mật, tích hợp... cần phải giải quyết để chắc chắn các dòng thông tin luôn luôn được thông suốt giữa chính phủ và công dân.

Song, hiện trạng không đồng nhất về hạ tiầng CNTT không phải là rào cản quá lớn nên những ứng dụng của CNTT vẫn có những tác động rất lớn đến hoạt động triển khai chính phủ diện tử tại các quốc gia khi cả chính phủ và công dân đều được hưỏng lợi ích do CNTT mang lại, trong đó các yếu tố thuận tiện, nhanh chóng, chmh xác là diều dễ thấy nhất. Phương thức tương tác giữa chính phủ và công dân đa dạng hem khi mỗi bên có thể chủ dộng lựa chọn phương thức chia sẻ - tiếp nhận thông tin, cung cấp - tiếp nhận các dữch vụ thậm chí sử dụng song song phưctog thức truyền thống (face to face) với các phưctog thức hiện đại hem bằng cách sử dụng sản phẩm CNTT hỗ trợ (Telephone, fax, kiosks, email, SMS, PDA-Persional Digital Assistant hoTại Áo - cDưới đây là mặổc web services). ng thông tin HELP.gov: ột số ví dụ minh hoa:

cổng thông tin này cung cấp cho công dân Giấy chứng nhận cư trú. Công dân có thể sử dụng máy tính cá nhân, các điểm truy cập Interaet công cộng, thiết bữ cầm tay, điện thoại di động, Wifĩ để truy cập web nhằm tiếp nhận thông tin và thực hiện giao dữch trực tuyến.

Tại Đức - Tra cứu lữch trình tàu điện ngầm và mua vé điện tử thông qua máy tính cá nhân, thiết bữ cầm tay (PDA), điện thoại di động, tin nhắn SMS qua điện thoại vào bất cứ lúc nào có nhu cầu.

Tại Malta: Chính phủ thông báo một loạt các dữch vụ của Chính phủ bằng một trang web, diện thoại di động và nhắn tin SMS qua điện thoại.

Như vậy, trong suốt quá trình hình thành và phát triển, CNTT ngày càng trở nên phong phú đa dạng về phương pháp, công nghệ và công cụ khiến cho nó được áp dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý nhà nước khi nhà nước tiến hành triển khai chính phủ điện tử. Dựa trên bảng xếp hạng chính phủ điện tử hàng năm của Liên hợp quốc, dễ nhận thấy có khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ đang triển khai chính phủ điện tử với thứ tự xếp hạng khác nhau qua từng năm và đương nhiên, hạ tầng CNTT chính là một trong những yếu tố cốt lõi chi phối thứ tự xếp hạng nàyQ

Tài liệu tham khảo: 1. httpy/www.un.org/en 2. http.//www.unpan.org 3. httpy/www.nap.edu 4. httpy/www.apdip.net 5. httpơỉ www.cisco.com TẠP CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NUÒC - số 207 (4/2013) 95

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan