• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Research Methodology )

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Research Methodology ) "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

28

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Research Methodology )

Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học; gồm 2 phần: Thống kê sinh học và Phương pháp nghiên cứu khoa học

- Mã môn học: 211906 - Môn học: Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Xác suất - Thống kê

- Đánh giá: Phần Thống kê sinh học: 5 phần; Phần Phương pháp nghiên cứu khoa học: 1 phần

Phần – THỐNG KÊ SINH HỌC (Biostatistics)

1. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 2,5

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 tiết + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết

+ Thực hành phòng máy: 15 tiết + Tự học: 68 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

Môn học giúp sinh viên ngành Công nghệ Sinh học am hiểu về việc bố trí thực hiện các thí nghiệm căn bản, phân tích và đánh giá các kết quả thu được trong nghiên cứu khoa học. Sử dụng thành thạo các phần mềm phổ biến và chuyên dụng (Excel, Statgraphics) trong việc xử lý các dữ liệu nghiên cứu khoa học.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học đề cập đến các kiểu bố trí thí nghiệm từ đó sinh viên có thể tự thực hiện từ khi bắt đầu hình thành các ý tưởng nghiên cứu đến thiết lập đề tài nghiên cứu khoa học. Thực hiện bố trí các thí nghiệm khoa học hoặc mô hình hóa các đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập dữ liệu để chứng minh các nội dung trong đề tài nghiên cứu, sau đó xử lý dữ liệu nghiên cứu và phân tích, thảo luận và lý giải các kết quả nghiên cứu, đưa ra những đánh giá hay dự báo tính quy luật của các vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu và đề xuất các hướng nghiên cứu nảy sinh từ kết quả của đề tài nghiên cứu và áp dụng các kết quả nghiên cứu trong thực tế sản xuất.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Chương 1: Một số kiến thức căn bản Chương 2: Thí nghiệm kiểu CRD Chương 3: Thí nghiệm kiểu RCBD Chương 4: Thí nghiệm kiểu LSqD Chương 5: Thí nghiệm đa yếu tố (FE)

Chương 6: Các ứng dụng quan trọng của trắc nghiệm χ2

Chương 7: Tương quan, hồi quy và phương pháp thiết lập các mô hình toán học thường gặp trong sinh học.

5. Học liệu:

5.1.Học liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Ngọc Kiểng. 1996. Thống kê học trong nghiên cứu khoa họ,c Nhà xuất bản Giáo Dục 2. Nguyễn Ngọc Kiểng. 2000. Các kiểu mẫu thí nghiệm, Đại học Nông Lâm Tp.HCM

(2)

29

5.2. Học liệu tham khảo:

1. Nguyễn Ngọc Kiểng. 1992. Một số phương pháp cần thiết trong nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Tp. HCM

2. Nguyễn Ngọc Kiểng. 2000. Lý thuyết xác suất và Thống kê sinh học, Đại học Nông Lâm Tp. HCM

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:

Sinh viên cần tham gia nghe giảng lý thuyết và thực hành trên máy tính đầy đủ, tích cực để tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống cả về phương diện lý thuyết lẫn thực hành, sinh viên tự giác trong việc đọc thêm các tài liệu đã nêu và trau dồi thêm kỹ năng xử lý dữ liệu trên máy tính ngoài giờ lên lớp.

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:

Thi cuối kỳ: 100%, đề thi gồm câu hỏi lý thuyết (7 – 8 điểm) và câu hỏi thực hành (2 – 3 điểm)

Phần – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đã được nêu rõ trong đề tài,đối tượng chủ yếu là di tích đình Ngăm Lương hiện có, với toàn bộ các đơn nguyên kiến trúc, các mảng trang trí