• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/11/2019 Ngày giảng: 4/11

Tiết 21

Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM ( T1 ) I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm.

- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài học:

- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ, tìm kiếm, xử lí thông tin.

- Kĩ năng hợp tác nhóm, quản lí thời gian, đảm nhậm trách nhiệm được phân công.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

- Tôn trọng mối quan hệ thống nhất trong cấu tạo.

4. Các năng lực hướng tới:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực kiến thức Sinh học: kiến thức về đa dạng của thân mềm

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.

- Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm: bảo quản mẫu vật thật.

II. PHƯƠNG PHÁP

Thực hành, quan sát, trực quan, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

(2)

- GV + Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài.

+ Tranh, mô hình cấu tạo trong của trai mực.

- HS: Mẫu trai, ốc, mực.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định tổ lớp (1p)

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 2p ) 3. Giảng bài mới.

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. ( 5 phút)

GV: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử ra 1 thư kí nhóm ghi kết quả làm TN.

GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm; Y/c HS tiến hành làm bài thực hành.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (8 phút) GV: Hướng dẫn HS quy trình thực hành.

GV hướng dẫn nội dung quan sát:

a. Quan sát cấu tạo vỏ:

- Trai : + Đầu, đuôi

+ Đỉnh, vòng tăng trưởng + Bản lề

- Ốc: quan sát ốc đối chiếu hình 20.1, hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình.

- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để chú thích số vào hình.

b. Quan sát cấu tạo ngoài:

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:

+ áo trai

+ Khoang áo, mang + Thân trai, chân trai + Cơ khép vỏ.

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền chú thích vào hình.

- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở.

- Bằng kiến thức đã học chú thích bằng số vào hình 20.5 SGK trang 69.

(3)

Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (15 phút) HS tiến hành quan sát:

- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn.

- GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của SH, hỗ trợ các nhóm yếu.

- HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó.

Hoạt động 4 (7 phút) : Báo cáo kết quả thực hành GV y/c HS lên đọc kết quả thực hành.

Yêu cầu học sinh làm 1 bản tường trình:

+ Mục tiêu.

+ Cách tiến hành.

+ Kết quả: Liên hệ, so sánh với thông tin SGK.

- Mỗi học sinh viết 1 báo cáo tiến hành theo hướng dẫn của giáo viên (theo mẫu trang 70 SGK).

4. Nhận xét - đánh giá (6p)

- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.

- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tường trình.

GV công bố đáp án đúng, các nhóm sửa chữa đánh giá chéo.

TT Động vật có đặc điểm tương ứng

Đặc điểm cần quan sát ốc Trai Mực

1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1

2 Số chân (hay tua) 1 1 10

3 Số mắt 2 không 2

4 Có giác bám không không

5 Có lông trên tua miệng không không

6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực.

- Các nhóm thu dọn vệ sinh.

5. Hướng dẫn (1p)

(4)

- Đọc trước bài 21.

- Kẻ bảng 1, 2 trang 72 SGK vào vở.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH.. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI

Câu 2: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với đời sống của nó chạy nhảy trên đồng cỏ.. Câu 3: Nêu đặc điểm sinh sản, tập tính