• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 28/4/2021 Tiết 63 Ngày dạy:4/5

Bài tập:

SƯU TẦM MẪU VẬT NẤM

CÓ ÍCH VÀ NẤM BỆNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG(tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

+ Họcsinh ôn một số kiến thức đã học 2. Kĩ năng

+ Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ

+ Học sinh liên hệ kiến thức cũ vào làm bài tập 4. Định hướng năng lực

Năng lực nhận biết, phân tích tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS 1. GV : Tranh ảnh một số loại nấm 2. HS : Ôn kiến thức cũ

III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan -Phương pháp đàm thoại

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1p)

Kiểm tra bài cũ:

Vào bài (

1

)

Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập, ôn lại một số kiến thức trong học kì II

3. Bài mới :

Hoạt động của GV Nội dung

- Gv: Yêu cầu HS mang mẫu vật đã chuẩn bị để lên bàn và tiến hành quan sát mẫu vật mang đi

- Nếu mẫu vật qua ít thì HS có thể quan sát ở tranh vẽ và điền thông tin vào bảng sau :

STT Tên nấm

/bệnh

Môi trường sống

Hình dạng – Màu sắc

Cách dinh dưỡng

Vai tro

(2)

4) Củng cố (

2

)

G. nhận xét phần làm bài của học sinh 5) Hướng dẫn học bài ở (

1

)

H. Ôn lại kiến thức từ bài 30 đến bài 52 tiết sau ôn tập V.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 28/4/2021 Ngày dạy:

Tiết số:64

ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Ôn tập củng cố lại toàn bộ hệ thống kiến thức các chương VII- VIII – IX- X về cấu tạo, chức năng của hoa, quả hạt, đặc điểm của các nhóm thực vật từ tảo rêu  quyết hạt trần hạt kín cùng với sự phát triển của giới thực vật

- Khái quát vai trò của TV trong tự nhiên

- Đặc diểm cấu tạo, cách dinh dưỡng của vi khuẩn- nấm- địa y.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.

- Rén kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ.

- Có thái độ tích cực học tập, yêu thích bộ môn.

4. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

II. CHUẨN BỊ

1.GV: Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm, máy chiếu, phim trong, bút dạ.

2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại từ Bài 30 đến bài 52. Hệ thống kiến thức theo từng chương.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đánh giá trong giờ ôn tập 2. Tiến trình.

A. Khởi động (5’)

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

B. Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động 1: I .Các khái niệm

(3)

Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.

HĐ của GV I.Các khái niệm

- HĐ1: B1: GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm chia lớp làm 3 nhóm trả lời câu hỏi.

+ Nhóm I: Sự thụ phấn, tự thụ phấn, thụ tinh, giao phấn, hoa đơn tính, lưỡng tính

+ Nhóm II: Thế nào là dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.

+ Nhóm III: Thế nào là quả khô, quả thịt, lớp 1 lá mầm, lớp 2 lá mầm.

B2: GV chiếu lên màn hình bài làm của 1 số nhóm nhóm khác bổ sung.

B3: GV sửa chữa

HĐ của HS

- Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến ghi câu  trả lời vào giấy trong (5')

- Các nhóm theo dõi bài làm trên màn hình, nhận xét.

- Sự thụ phấn: + Sự tự thụ phấn.

+Sự giao phấn.

-Sự thụ tinh

- Quả khô, quả thịt.

- Lớp 1 lá mầm, lớp 2 lá mầm.

- Dinh dưỡng dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.

Hoạt động 2: II.Các nhóm thực vật.

Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.

- HĐ2: GV yêu cầu HS các nhóm hoàn thành bảng vào phiếu học tập (5')

GV hoàn thiện kíên thức.

HS thảo luận nhóm :

- Đại diện 2-3 HS lên bảng hoàn thành, HS khác NX, bổ sung.

Thực vật bậc thấp  Các ngành tảo (………)

Giới TV

(……) Ngành rêu TV bậc cao

(……..) (…..) Ngành dương xỉ

(……) (…) Ngành hạt trần (…...)

(….) Ngành hạt kín

? Thế nào là phân loại thực vật?

? Có các ngành thực vật nào?

? Nêu rõ sự tiến hoá từ thấp đến cao của các ngành thực vật trên?

- HS nêu được:

Các ngành thực vật và đặc điểm của các ngành.

+ Tảo là TV bậc thấp chưa có rễ, thân, lá.

+ Rêu đã có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch

(4)

dẫn.

+ quyết: đã có thân, rễ, lá, có mạch dẫn +Hạt trần: cơ quan sinh dưỡng đa dạng, sinh sản bằng nón chưa có hoa, quả.

+ Hạt kín: sinh sản bằng hoa quả, hạt nằm trong quả.

- Đặc điểm của các ngành TV + Tảo

+Rêu + Quyết + Hạt trần + Hạt kín.

Hoạt động 3 : III : Tổng kết vai trò của TV trong tự nhiên và đời sống con người.

Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.

B1: GV yêu cầu HS nêu được vai trò của thực vật trong tự nhiên ?

- Và trong đời sống con người ?

B2: Giáo viên chốt kiến thức:

- Hs nêu khái quát

+ Có ích: trong tự nhiên: giữ ổn định lượng khí CO2 và O2 đảm bảo sự hoạt động bình thường của các SV.

- Điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môI trường bảo vệ đấ, giữ nước.

- Trong đời sống: thực vật làm thức ăn, nơi ở cho nhiều động vật. Cung cấp lương thực thực phẩm, gỗ củi, thuốc.

+ Có hại?

Hoạt động 4 : IV : Vi khuẩn –Nấm- Địa y.

Mục tiêu:

- GV yêu cầu HS ? Phân biệt đặc điểm cấu tạo, lối sống của nấm, vi khuẩn, địa y.

? Phân biệt vi khuẩn hoại sinh, kí sinh.

- Hs nêu khái quát đặc điểm cấu tạo, lối sống của nấm, vi khuẩn, địa y.

- Vi khuẩn kí sinh:

- Vi khuẩn hoại sinh 3. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài theo dàn ý đã ghi và các câu hỏi tự luận.

* Rút kinh nghiệm bài học:

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim