• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẢI XUỐNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TẢI XUỐNG"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN TỔ TOÁN

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6 Năm học: 2022 – 2023

Thời gian: 90 phút (Đề thi có 3 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)

Ghi lại vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Nhà trường tổ chức 4 câu lạc bộ thể thao : Bóng rổ, Bóng đá, Cầu lông, Võ thuật. Mỗi học sinh lớp 6 đều đăng kí tham gia đúng một câu lạc bộ. Để tổ chức bốn câu lạc bộ trên giáo viên chủ nhiệm lớp 6A yêu cầu lớp trưởng tiến hành thống kê số bạn của lớp mình đăng kí tham gia từng câu lạc bộ.

1a) Đối tượng thống kê là:

A. Số học sinh đăng kí tham gia từng câu lạc bộ thể thao đó . B. Bốn câu lạc bộ thể thao: Bóng rổ, Bóng đá, Cầu lông, Võ thuật.

C. Tổng số học sinh đăng kí tham gia 4 môn thể thao.

D. Môn thể thao có số học sinh đăng kí tham gia nhiều nhất.

1b) Tiêu chí thống kê là:

A. Số học sinh đăng kí tham gia từng câu lạc bộ thể thao đó . B. Bốn câu lạc bộ thể thao: Bóng rổ, Bóng đá, Cầu lông, Võ thuật.

C. Tổng số học sinh đăng kí tham gia 4 môn thể thao.

D. Môn thể thao có số học sinh đăng kí tham gia nhiều nhất.

1c) Kết quả thống kê được bạn lớp trưởng biểu diễn bởi biểu đồ ở Hình 1 Học sinh lớp 6A đăng kí môn thể thao nào nhiều nhất?

A. Bóng rổ B. Bóng đá C. Cầu lông D. Võ thuật

1d) Dựa vào biểu đồ ở Hình 1, cho biết lớp 6A có bao nhiêu học sinh?

A. 42 B. 41

C. 40 D. 43

Câu

lạc bộ Số lượng học sinh đăng kí Bóng

rổ Bóng

đá Cầu lông thuật

: 2 học sinh : 1 học sinh Hình 1

(2)

1e) Biểu đồ ở Hình 2 biểu diễn số lượng học sinh đăng kí môn bóng đá của các lớp trong khối 6. Hỏi khối 6 có tất cả bao nhiêu học sinh đăng kí môn bóng đá

?

A. 59 B. 12 C. 39 D. 49

Hình 2 Câu 2: Quan sát con xúc xắc ở hình bên. Mỗi xúc xắc có sáu mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Gieo xúc xắc một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A. {Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm}

B. Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm.

C. {Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}

D. Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm.

Câu 3. Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, bạn Hùng ghi lại số chấm trên mặt xuất hiện của con xúc xắc trong mỗi lần gieo. Kết quả như sau:

3 1 4 2 6 2 1 5 4 6

6 5 5 1 4 6 2 3 2 3

3a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có 6 chấm” là:

A.

1

5. B.

3

10. C.

3

20. D.

1 4. 3b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có số chấm là số chẵn” là:

A.

1

2. B.

9

20. C.

11

20. D.

7 20. 3c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4” là:

A.

1

2. B.

7

20. C.

13

20. D.

11 20.

3d) Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có số chấm lớn hơn hoặc bằng 3” là:

A.

1

2. B.

4

20. C.

7

20. D.

13 20. Câu 4. Cho hình vẽ bên. Khẳng định sai là:

A. A ∈ m B. D ∉ m

C. A ∈ m, A ∈ n

(3)

D. A ∈ m, A ∉ n

Câu 5. Cho hình vẽ sau:

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hai điểm H; I nằm cùng phía đối với điểm G. B. Điểm H nằm giữa hai điểm F và I.

C. Ba điểm F, H, I thẳng hàng . D. Điểm H thuộc đoạn thẳng FG.

Câu 6. Cho hình vẽ bên, các đường thẳng song song với nhau là:

A. k và b B. a và m

C. a và b D. Cả A và B đều đúng.

Câu 7. Cho điểm O là trung điểm của đoạn EF. Biết OE = 10cm. Độ dài đoạn thẳng EF là:

A. 10cm B. 20cm C. 5cm D. 15cm Câu 8. Cho hình vẽ bên. Khẳng định đúng là:

A. OA > OB.

B. OC < OD.

C. O là trung điểm của AB.

D. O là trung điểm của CD.

Câu 9. Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Hai điểm C và D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 4cm, AD = 7cm. Khẳng định nào sau đây sai?

A. D là trung điểm của BC B. BC = 6cm C. AC > BD D. BD < DC B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1. (2 điểm) Tính hợp lý nếu có thể:

a)

2 1 5

3 2 6

  

b)

3 14 3

5 15 . 7

 

 c)

3 5 8 9

11 7 11 2 7

      

   

    d)

7 1 7 1 7

.3 .

12 4 12 4 12  Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:

a)

3 2

4 3

x  

b)

3 2

: 1

4 x 3

   

c)

3 5

12 4

x  

d)

2 2 4

1 0

3 x x 9

    

  

  

Bài 3. (1 điểm) Vẽ hình theo diễn đạt sau:

Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng AB, AC và đường thẳng BC. Lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AC. Trên đường thẳng BC lấy điểm D sao cho điểm C nằm giữa hai điểm B và D. Vẽ điểm Q là giao điểm của hai đường thẳng AD và BM.

(4)

Bài 4. (1 điểm)

a) Tìm số nguyên x để phân số sau đạt giá trị lớn nhất A

x234

41.

b) Cho phân số:

2 3 1 B x

x

 

 . Tìm số nguyên x để B nhận giá trị là số nguyên tố.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)

1a 1b 1c 1d 1e 2 3a 3b

B A C A D C A C

3c 3d 4 5 6 7 8 9

B D C D B B D D

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài Câu Đáp án Điểm

0,25 a 2 1 5 4 3 5

3 2 6 6

       0,25

1 3

 0,25

b 3 14 3 3 2

5 15 7. 5 5

 

   0,25

1 0,25

c 3 5 8 9

11 7 11 2 7

3 5 8 9

11 7 11 2 7

      

   

   

    

0,25

3 8 5 9

11 11 7 7 2

 

   

     

   

1 2 2 1

     

0,25

d 7 1 7 1 7 7 1 1

.3 . 3 1

12 4 12 4 12 12 4 4

 

      

0,25

7 7

12.4 3

  0,25

Bài 2 a 3 2

4 3 x  

2 3 3 4 x

  0,25

1

x12 0,25

b 3 2

: 1

4 x 3

   

3 5

4 :x 3

  

0,25

(5)

9

x 20 0,25

c 3 5

12 4 x 

 

4 x  3 60 0,25

x = -12 0,25

d 2 2 4

1 0

3 x x 9







−2

3x−1=0ho cặ x2−4

9=0 0,25

⇔x=−3

2 ho cặ x=±2 3

Thiếu hoặc sai một trường hợp trừ 0,25 điểm

0,25

Bài 3 Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng AB, AC và đường thẳng BC.

0,25 Lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AC. 0,25 Trên đường thẳng BC lấy điểm D sao cho điểm C nằm giữa hai

điểm B và D. 0,25

Vẽ điểm Q là giao điểm của hai đường thẳng AD và BM. 0,25 Bài 4 a a) Tìm số nguyên x để phân số sau đạt giá trị lớn nhất

2 34

4 1

Ax

 

Chứng minh được: A3

0,25

A = 3 khi x 2 . Kết luận GTLN của A là 3 khi x 2 0,25 b

b)

2 3 5

1 3 1

B x

x x

    

 

Lập luận đến kết quả B nguyên khi x{−6;2;0;4}

0,25

Lập luận đến kết quả B nguyên tố bằng 2 khi x = 0 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xử lý số liệu liên quan đến biểu đồ tranh để vẽ được biểu đồ cột II. Biểu đồ dưới đây cho biết thông tin về số học sinh trung bình trong một lớp học của cả nước

[NB - TN7] Biểu đồ hình quạt tròn ở hình bên dưới biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại trái cây thích nhất trong bốn loại: