• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẢI XUỐNG PDF

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TẢI XUỐNG PDF"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

T

T năn

g

điể Tỉ m

lệ (%

)

Thời gian (phút

)

Tỉ lệ (%

)

Thời gian (phút

)

Tỉ lệ (%

)

Thời gian (phút

)

Tỉ lệ (%

)

Thời gian (phút

)

Số

u hỏi

Thời gian (phút

) 1 Đọc

hiểu 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30

2 Viết đoạn văn nghị luận xã hội

5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20

3 Viết bài văn nghị luận văn học

20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50

Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100

Tỉ lệ % 40 30 20 10 100

Tỉ lệ

chung 70 30 100

ĐỖ HOA LÝ - 0916078339

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Nội dung

kiến thức/

năng

Đơn vị kiến thức/

kĩ năng

Mức độ kiến thức,

kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức Tổng Nhận

biết Thông

hiểu Vận dụng

Vận dụng

cao

(2)

TT

Nội dung

kiến thức/

năng

Đơn vị kiến thức/

kĩ năng

Mức độ kiến thức,

kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức Tổng Nhận

biết Thông

hiểu Vận dụng

Vận dụng

cao

1 ĐỌC

HIỂU

Thơ hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa).

Nhận biết:

- Xác định thể thơ trong đoạn trích.

- Chỉ ra các từ thể hiện tâm trạng nhân vật trong hai dòng thơ.

Thông hiểu:

- Hiểu được tác dụng của dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng trong hai dòng thơ.

Vận dụng:

- Tâm sự của nhà thơ qua đoạn trích

2 1 1 0 4

2 VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI(K hoảng 150 chữ)

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Nhận biết:

- Xác định được tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.

Thông hiểu:

- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí.

Vận dụng:

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí.

(3)

Vận dụng cao:

- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí.

- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.

3 VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Nghị luận về 10 câu cuối bài Vội vàng (Xuân Diệu).

Nhận biết:

- Xác định được kiểu bài nghị luận.

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận.

- Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của 9 câu cuối bài Vội vàng (Xuân Diệu).

Thông hiểu:

- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ . - Lí giải được một số đặc điểm của thơ hiện đại từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 được thể hiện trong đoạn cuối bài Vội vàng (Xuân Diệu).

Vận dụng:

(4)

TT

Nội dung

kiến thức/

năng

Đơn vị kiến thức/

kĩ năng

Mức độ kiến thức,

kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức Tổng Nhận

biết Thông

hiểu Vận dụng

Vận dụng

cao - Vận dụng các kĩ năng

dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.

- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của 9 dòng thơ cuối bài Vội vàng (Xuân Diệu); vị trí, đóng góp của tác giả.

Vận dụng cao:

- So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.

- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.

Tổng 6

Tỉ lệ % 40 30 20 10 100

Tỉ lệ chung 70 30 100

(5)

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau:

Nước non nặng một lời thề, Nước đi, đi mãi không về cùng non.

Nhớ lời nguyện nước thề non, Nước đi chưa lại non còn đứng không.

Non cao những ngóng cùng trông, Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày.

Xương mai một nắm hao gầy, Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương.

Trời tây ngả bóng tà dương, Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha.

Non cao tuổi vẫn chưa già, Non thời nhớ nước, nước mà quên non!

( Trích: Thề non nước- Tản Đà, Văn học 11 T1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr101) Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích?

Câu 2. Chỉ ra các từ thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai dòng thơ:

Non cao những ngóng cùng trông, Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày.

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong bốn dòng thơ sau:

“Nước non nặng một lời thề, Nước đi, đi mãi không về cùng non.

Nhớ lời nguyện nước thề non, Nước đi chưa lại non còn đứng không.”

Câu 4. Tâm sự của nhà thơ qua đoạn trích?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm)

Từ đoạn trích phần đọc hiểu hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước.

(6)

Câu 2 (5,0 điểm)

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

(Trích : Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr.23)

---Hết---

Học sinh không sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

(7)

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 - Thể thơ: Lục bát Hướng dẫn chấm:

- Trả lời như đáp án: 0,75 điểm

- Không trả lời được hoặc trả lời khác đáp án: 0 điểm

0,75

2 - Từ thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình: ngóng, trông, chờ mong.

Hướng dẫn chấm:

- Trả lời như đáp án: 0,75 điểm

- Trả lời được 1 yêu cầu trong đáp án: 0,5 điểm

- Không trả lời được hoặc trả lời khác đáp án: 0 điểm

0,75

3 - Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong đoạn trích:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt….

+ Nước non nặng lời thề nhưng trắc trở biệt ly, đáng thương.

Hướng dẫn chấm:

- Trả lời như đáp án: 1,0 điểm

- Trả lời được 2 ý trong đáp án: 0,75 điểm - Trả lời được 1 ý trong đáp án: 0,5 điểm

- Trả lời được 1 phần của các ý trong đáp án: 0,25 điểm

1,0

4 Tâm sự của tác giả: Tấm lòng yêu nước thầm kín khi đất nước bị mất chủ quyền.

Hướng dẫn chấm:

- Trả lời như đáp án: 0,5 điểm.

- Trả lời được ½ yêu cầu trong đáp án: 0,25 điểm

0,5

II LÀM VĂN 7,0

1 Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước.

2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, 0,25

(8)

tổng-phân- hợp.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước.

0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận

Học sinh có thể vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải thể hiện được trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong bài viết. Có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng một số ý cơ bản sau:

- Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước

+ Không ngừng học tập, tích lũy tri thức khoa học, trau dồi kĩ năng sống, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện thể chất… để sẵn sàng gánh vác trách nhiệm với vận mệnh, tương lai của đất nước.

+ Trân trọng những giá trị truyền thống cha ông để lại và có ý thức giữ gìn bảo lưu những giá trị truyền thống tốt đẹp.

+ Có tinh thần cầu thị và tiếp thu giá trị văn minh nhân loại để làm đẹp nước mình.

Hướng dẫn chấm:

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).

- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).

- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm).

Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng trong bài làm nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật có thể chấm tối đa điểm.

0,75

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Lưu ý: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0,25

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.

Hướng dẫn chấm: Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có

0,5

(9)

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: lời giục giã sống vội vàng cuống quýt và tuyên ngôn về lẽ sống của nhà thơ.

0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Diệu, tác phẩm Vội vàng, đoạn thơ cần nghị luận.

Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, nội dung nghị luận và đoạn trích: 0,25 điểm.

0,5

* Nội dung

- Lời giục giã sống vội vàng cuống quýt.

+ Thiên nhiên tươi non, đầy sức sống: mơn mởn, mây đưa, gió lượn, cánh bướm…

+ Tự nguyện hòa nhập: Tôi => Ta

+ Tiếng lòng khao khát mãnh liệt: ôm, riết, say, thâu, cắn + Đắm say, hăm hở: chếnh choáng, no nê, đã đầy

- Tuyên ngôn về lẽ sống, quan niệm sống.

+ Sống vội vàng…

+ Trân trọng từng giây phút của cuộc sống( đặc biệt là những giây phút của tuổi trẻ)

 Quan niệm sống tích cực có ý nghĩa.

* Nghệ thuật

+ Nhịp thơ nhanh, mạnh … + Giọng thơ sôi nổi đắm say

+ Sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, động từ, nghệ thuật tăng tiến, sử dụng liên từ….

* Đánh giá chung về nội dung và nghê thuật.

- Đoạn thơ đã thể hiện thành công lời giục giã sống vội vàng cuống quýt, sống hết mình, biết trân trọng từng giây từng phút của cuộc đời để tận hưởng vẻ đẹp cuộc sống.

- Thể thơ tự do, lối viết vắt dòng, cách dùng từ độc đáo sáng tạo, 2.5

(10)

hình ảnh mới lạ đầy cảm giác…

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm.

- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm.

- Không viết gì, lạc đề: 0 điểm

* Mở rộng

- Mỗi cá nhân cần biết trân trọng từng giây phút của cuộc sống để tận hưởng và góp phần tô điểm thêm cho cuộc đời.

- Đoạn thơ - bài thơ có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc với các thế hệ độc giả.

Hướng dẫn chấm:

- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.

- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.

0,5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0,25

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận;

văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.

0,5

Tổng điểm I + II 10,0

Ngày 12 tháng 3 năm 2023 Người ra đề và đáp án Nông Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về suy nghĩ về hành động của tuổi trẻ

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của việc vượt lên chính