• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 25: Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ | Tiểu học Đặng Trần Côn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Tuần 25: Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ | Tiểu học Đặng Trần Côn"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

Khoa học

* Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời và ánh lửa hàn ?

Kiểm tra bài cũ

Vì mặt trời hoặc ánh lửa hàn có ánh sáng quá

mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt.

(2)

Để bảo vệ đôi mắt ta không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,

tránh viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh,…

*Để bảo vệ mắt ta phải làm gì?

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

Khoa học

Kiểm tra bài cũ

(3)

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?

Tìm hiểu bài : Bài học :

1. Sự nóng, lạnh của vật

(4)

Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp Vật lạnh

+ Nước đá

+ Khe tủ lạnh

+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh)…

+ nước đun nóng + Nồi đang nấu ăn + Gạch nung trong lò + nền xi măng khi trời nóng ….

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Khoa học

Vật nóng

(5)

Hỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?

- Cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b.

a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có nước đá

- Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.

- Để diễn tả sự nóng, lạnh của các vật người ta dùng nhiệt độ

*Kết luận :

(6)

Hỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây cốc nào có nhiệt độ cao nhất cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?

- Cốc b ( cốc nước nóng) có nhiệt độ cao nhất

a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có nước đá

- Cốc c ( cốc nước đá) có nhiệt độ thấp nhất.

Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.

(7)

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng

Tìm hiểu bài : Bài học :

1. Sự nóng, lạnh của vật

- Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ

nóng, lạnh của vật có đơn vị là oc

(8)

Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể.

-Thảo luận nhóm bàn - Mô tả nhiệt kế

2 phút

Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.

(9)

Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể

(10)
(11)

Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng

Tìm hiểu bài : Bài học :

1. Sự nóng, lạnh của vật

Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.

Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ

không khí …..

(12)

Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí

Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?

3

(13)

Nước đá

đang tan

Nước đang sôi

- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ? - Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?

(14)

Đo nhiệt độ cơ thể

Bước 1:

Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.

Bước 2:

Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.

Bước 3:

Bấm giờ. Sau 5 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy.

* Lưu ý: Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

(15)

Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng

Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vật

Nhiệt độ của hơi nước đang

sôi là 100 o

c,

Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 0 oc.

Nhiệt độ của cơ thể của

người khỏe mạnh vào khoảng 37 0C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.

3. Thực hành : Đo nhiệt

độ

(16)

Thực hành:

1. Đo nhiệt độ cơ thể

.

2. Thực hành đo nhiệt độ của nước

* Lưu ý: Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

5 phút

(17)

Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013

Khoa học

Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ

2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng

3. Thực hành: Đo nhiệt độ.

Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vật

Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể , nhiệt kế đo nhiệt độ không khí …..

Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là100 0C, Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 00C. Nhiệt độ của cơ thể của người khỏe mạnh vào

khoảng 37 0C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi

khám và chữa bệnh .

(18)

Chúc các thầy cô Chúc các thầy cô

và các em mạnh và các em mạnh

khỏe !

khỏe !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao,

Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế y tế (nhiệt kế thủy ngân), nhiệt kế rượu (nhiệt kế treo tường), nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại..?. Phát biểu