• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhiệt độ và nhiệt kế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhiệt độ và nhiệt kế"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG MÔN KHTN LỚP 6

Tên bài học/

chủ đề - Khối lớp

TIẾT 14 – BÀI 7:

THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ Hoạt động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

- Đọc thí

nghiệm 1 trang 31, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, trả lời câu hỏi liên quan.

- Đọc SGK trang 32 để tìm hiểu cấu tạo của nhiệt kế.

A/. GHI NHỚ:

1/. Nhiệt độ và nhiệt kế:

- Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là độ C (0C).

- Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế y tế (nhiệt kế thủy ngân), nhiệt kế rượu (nhiệt kế treo tường), nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại...

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

- Các câu 1, 2 ghi đáp án được chọn.

- Câu 3 điền từ đúng vào chỗ trống.

- Câu 5, 6 quan sát hình, ghi câu trả lời.

* Có thắc mắc về các bài tập thì ghi câu hỏi gởi cho GVBM

B/. BÀI TẬP:

1/. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi

B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đồi

D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên

2/. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ D. Hiện tượng nóng chảy của các chất

3/. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a. (1)……… là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật b. Người ta dùng (2)……….. để đo nhiệt độ.

(2)

(cô Ánh zalo 0367144996) hoặc thông qua người phát tài liệu học tập.

c. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng hằng ngày ở Việt Nam là (3)………….

4/. Quan sát hình sau, cho biết:

a. Tên gọi của nhiệt kế

b. GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế.

5/. Quan sát hình bên, cho biết:

a. Tên gọi của nhiệt kế b. GHĐ và ĐCNN của

nhiệt kế.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lưu ý: Ngoài ra còn có một số loại nhiệt kế như: Nhiệt kế kim loại (hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép), nhiệt kế đổi màu (dựa vào đặc điểm của một

Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình kiểm định ban đầu và kiểm định định kỳ đối với các loại nhiệt kế thủy tinh - thủy ngân có cơ cấu cực đại (sau đây gọi là nhiệt kế

Số chỉ của nhiệt kế tại các điểm nhiệt độ kiểm tra được đọc khi nhiệt độ của bình điều nhiệt đã ổn định sau ít nhất 10 phút.. Khi đọc số chỉ của nhiệt kế phải điều chỉnh

Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình kiểm định ban đầu và kiểm định định kỳ các loại nhiệt kế thuỷ tinh - chất lỏng nhúng toàn phần hoặc một phần (sau đây gọi là nhiệt

2.3 Nhiệt kế thuỷ tinh - chất lỏng nhúng một phần là nhiệt kế khi kiểm định hoặc sử dụng phải nhúng nhiệt kế vào môi trường đo đến ngang mức nhúng được quy định trên

Sau khi nhiệt độ bình điều nhiệt ổn định trở lại được ít nhất 20 giây, tiến hành đọc, ghi số chỉ của nhiệt kế chuẩn sau đó lấy nhiệt kế bị kiểm ra khỏi bình điều

Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình kiểm định ban đầu và định kỳ nhiệt kế y học điện tử tiếp xúc có cơ cấu cực đại (sau đây gọi là nhiệt kế bị kiểm), dùng để đo nhiệt

7.3.1.1 Phép hiệu chuẩn được thực hiện bằng cách đo giá trị điện trở của UUT tại các điểm kiểm tra được xác định bằng hệ thống chuẩn quy định trong mục 4. Số điểm