• Không có kết quả nào được tìm thấy

ở Việt xuất - Cơ sở dữ liệu quốc gia về Khoa học và Công nghệ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "ở Việt xuất - Cơ sở dữ liệu quốc gia về Khoa học và Công nghệ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

IW1

Công nghiệp hóa Việt Nam trên cơ sở các ngành sản xuất trong các biến động lớn

HOÀNG SỶ DỘNG* NGUYỄN THỊ ÁI UÊN“

PHẠM THỊ_THO HlỀN"* NGUYÊN THỊ LÝ""

* PGS, TS., Nguyẻn Trưởng ban Phát triển các ngành sản xuất, Viện Chiến lược phát ưiển ■ Bộ Kế hoạch Đầu tư

"lS., "*TS.. Trường Đại học Kinh tè’ Quốc dân

**" Ban Chiến lược phàt triển vùng, Vìẹn Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Thế giới đang chứng kiến cuộc cạnh tranh chưa tìtag thây trong lịch sử, vì dịch Covỉd-19, khác hoàn toàn thời chiến tranh lạnh vì sự đan xen lợi ích kinh tế giữa Mỹ - cường quốc số một, đang dẫn dắt thế giới và Trung Quốc - nền kinh tế mới nối, có quy mô đứng thứ hai thế giới, nhưng bị các nước cảnh báo thiếu minh bạch, dứng trước nhiều rủi ro. Trong bối cảnh phức tạp ây, Việt Nam công nghiệp hóa quốc gia thế nào để trở thành nước công nghiệp mới, tác giả chia sẻ quan điểm chiến lưực trên cở sở phát triển các ngành sản xuất.

CÁC BIẾN ĐỘNG LỚN TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM

Đánh giámột cách kháchquan, Việt Namđã trải qua3 biên động lớn trong thời kỳ công nghiệp hóa đất nước,như sau:

Một là, toàncầu hốavẫn là xuthế chủ đạo, tuy nhiên khôngcòn kiểu “Phong trào đồng khởi", mà trô nên côngbằng, minhbạchhơn trêncơ sở hoàn thiện lại thể chế đa phương, song phương phù hợp và ngàycàng minh bạchhóatrong thực thi. Các tổchức Liên hợp quốc (ƯN),Tổ chức Thương mạiThếgiới (WTO), Ngân hàng Thếgiới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế(IMF)„. và các nưóc công nghiệp phát triển,công nghiệp mới, mà Hoa Kỳ dẫn đầu đang nổ lựcđịnhhình lạiquan hệ quốctế từ quânsự,an ninh, chính trị, tài chính, đến công nghiệp, nông nghiệp, thươngmại...một cáchthựctiễn hơn.

Tuy nhiên, toàn cầu hóacho dù ngày càngminh bạch,công bằngvà thựcbên hơn, nhưng các nước đisau,trong đó cóViệt Nam, vẫn gặp nhiều tháchthức Iđn,do cácnướccôngnghiệp pháttriển dỉndắt nhân loại tiến lên phía trước không ngừhg tạo ra các áplực. Cùng

với đó, TrungQuốc - một cường quốc mới nổi, đang thựcthi chínhsách“ĐạiHán"với nhiều nước trên thế giới, khiếncho thê giới không hềphẳng,nhưnhàbáo Friedman dã khẳng định.

Hai lố, cuộc Cách mạng Công nghiệp4.0, mà bản chât cốt lõi củanó làtích hợp công nghệ số, đang làm thay đổi bản chấthoạt động sản xuất, kinh doanh và cho tớicả cuộc sống,như: cách thức hưởng thụ, trao đổi vật chất trong đời sống conngươi.Cáchmạng Công nghiệp 4.0 tạo racông cụ, phương pháp mới sản xuấtcác sản phẩm chấtlượng cao và chuyển giao đến tấtcả người tiêu dùng, với giá rẻ hơn. Trước kia, một nhà tư bản phải nỗlực cao vài chục năm mới kiếmđượctỷ USD, thì ngàynay cácnhà tưbản trẻ chỉ mấtvài năm dã kiếm được cả chục tỷ USD. Cách mạngCông nghiệp 4.0 giúp các quốc gia công nghiệp phát triển, nước công nghiệp mới tiếp tục táng trưởng, phát triển nhanhhơn, còn đoi vớicácnước dang pháttriển, thi đây là thời cơvàng để tăng tốc trởthànhnướccổngnghiệp mới. Tuy nhiên, đối với cácnước đang phát triển, nếukhông cải thiện chấtlượng quản trị quốc gia và lao động hiệu quả hơn, thìsẽ gặp khó khăn ngày càng lớn.

Balà, thiên tai, dịchbệnh xuất hiện với tần suất ngàycàng tăng, ảnh hưởng tiêu cực dếnphát triển kinh te-xãhộitoàn cầu. Thời tiết cực đoan gây bão trái mùa cườngđộ cao, tuyết rơi vàomùa hè, mưa đá vào mùa xuân,dịchSARS, đặc biệt nghiêm trọng là đại dịch Covid-19. Tính đếntháng 6/2020, dịch Covid-19 gây nhiễm bệnh trên7 triệungười, khiến trên300

27

(2)

>HĂN TÍCH - NHẬN ĐỊNH-Dự BÁO

nghìn ngườitử vong. Đại dịchCovid-19 ảnh hưởng tiêu cựò đen kinh tế-xã hội của tất cả các nước trên thế giới, tác dộng mạnh nhất, nếunhìn từ lịchsử các cuộc khỷng[hoảng kinh tế từ trướcđến nay.Chi tính nêng Mỹựhành quả phát triển kinh tế-xã hội 3năm cầm quyen củaTổng thống Donald Trump không chitrở về ban đầu, mà cồn giảmxuống âm. Biểu hiện rõ nhât làtăng trưởngkinh tế giảmxuống âm hơn6%, chứng khoán giảm xuống 20% và tỷ lệthấtnghiệp, thành tựu lớn nhất từ3,5%, tăng lên trên '20%.

BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA TỪ CÁC NGÀNH SẢN XUẤT

Thứ nhất, khi nàothì một quốcgia tiếnhành công nghiệp hóa thành công? Nghiêncứu bài học ĐôngÂu, nhấtlà tại Liên Xô cũ, họ đãđưa ranhận địnhnềnkinh tế khi GDP/đầungười đạt khoảng 60Ò-7Ỏ0USDmới hộiđủ điềukiệnquốcgia về năng lựcvànguồnlực đểbắt đầu thực hiện quá trình côngnghiệphóa. Tuy nhiên, Hàn Quốc mới đây trong điều kiện khá tương đồng với Việt Nam, họ đãthực hiện côngnghiệp hóa đất nước khiGDP/đầungười chỉ khoảng 200 USD, nhưng chĩmất thời gian 30 nămđể trởthành nước công nghiệp mđi,vđi GDP/đầu người đạt 17.000 USD.

Nhật Bản mất thời gian 50nămcông nghiệp hóađể trồ thành nưđccông nghiệp phát triển. Điểm chung của Nhật Bân và Hàn Quốc trong thực hiệncông nghiệp hóa là đều có sự hỗ trợcăn bản và mạnh mêtừMỹ (theo cách Mỹ tạo điềukiện thị trường chohànghóa xuất khẩu từ hai nước này).

Thứ hai, các quốc gia công nghiệp phát triển và nưđc công nghiệp mới thực hiện thành công quá trình côngnghiệp hóa đều dựa ưên cơ sồ pháttriển các ngành sảnxuất lên trình độ cao, trừ Singgaporevà vùng lãnh thổ Hồng Kôngdi lên từ dịch vụ. Trongđiều kiện và hoàn cảnh cụ the của mình, cácnước nàylựa chọnngành, phân ngành, vớiviệc tổ chứcsản xuâ't và kinh doanhsảnphẩmcácngành sản xuất chủ lực, ưong đó tập trung vào sản phẩmxuấtkhẩu.TrungQuốc, hơn 40 năm trước, cũng đãlựa chọn trởthành công xưởng thế giới, nghĩalàtừviệcpháttriểnngành sản xuấL Tương tự, An Độ hiện nay cũngđang nỗ lựccao nhất đểưởthànhcông xừởng kiểu nàytrong bối cảnh thế giớimới. Nghiên cứu cùa chúng tôi đãchỉ ra rằng, các nướccông nghiệpphát triển xuất phát điểmtừngành cơkhí chế tạo. thìcác nước công nghiệp mớidựa vào ngành cơkhí chế tạo và tậptrungmũi nhọn vào ngành điệntử, tin học. Đâylàsựlựa chọn thông minh, nên các nước công nghiệpmới đã thực hiện thành công quá trìnhcông nghiệp hóa ưongthời gian ngắn.

Thứ ba,ViệtNam là nước nông nghiệp trongđiều kiệnhoàncẫnh tương tự Đài Loan, Hàn Quốc, đều phải câu trúclại nền kinh tế vàđổi mđi mô hình tăng trưởng trêncơ sở côngnghiệp hóađât nước. Theotácgíả, Việt Namcôngnghiệphóa quốc giaphải dựaưên pháttriển cácngành sản xuất, tập trungvàocông nghiệp, nhấtlà diện tử, nôngsảnnhiệt đớivàsauđómđi là cơ khí chế

tạo, nhưng vớicách làm mđi.Giá trị xuât khẩu sản phẩm điêntửcủa Việt Nam tâng lên liên tục thờigiandài, đến năm 2019 đạt ưên 87 tỷ USD [5].Tuy nhiên, nhìn chung, cạnh tranh vànhất là giátrị gia tàng sản phẩm các ngành sàn xuất còn thấp.Vídụ, giátrịgia tăng của sản phẩm điện tử còn khiêm tốn, ước 18%.

dệt may,da giầy khá hơn, khoảng 30%.

Cơkhíchế tạo cũng không sángsủagì, vì phần lớnhiện dangchì là giacông, lắpráp, bên cạnh đó cácnhà đau tư FDI chỉdựa trên lao dộng nhiều, giá rẻ vàlợi dụng chính sách ưuđãi về thuế thu nhập, tàinguyên... trongkhiđầu tư công, đầutư cùa doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu, chưa có trọng tâm,trọngdiểm.

Nguyên nhân giátrị sảnxuất, cạnh tranh quốc gia, đặc biệt là giá trị gia tâng sản phẩm chủ lực xũâìkhaucủa các ngành sần xuất Việt Namthấp, kém bền vững ữong chuỗi giá trị, mạng sần xuất đềudo cấutrúcnenkinhtếvà mô hình tăng trưởng lạc hậu. Bộ Chính trị, Chính phủ và Quốc hội đã dành nhiều thờigian thảo luận, đưa ra nghịquyết, chính sách, chương trình, cácdựán khắcphụccác vấn đề lớn, tuy nhiên nhiều việccòn cần phải xem xéttừ nội hàmkhoahọc, từ nhận thức.. Bêncạnh việc nhậnthức nhửng vấn đềIđn và mới, thi làm nhưthế nàođể đưachỏtrương, chính sáchvào thực tiễn cũng luôn là vấn đề không dễ.

TẬN DỤNG ỊHỜI Cơ pẨY NHANH^PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CHO CÔNG NGHIỆP HÓA QUỐC GIA

Tiềm năng, lựi thế và thời cơ vàng để công nghiệp hóa quốc gia

Để Việt Nam thực hiện nhanhquá trình công nghiệp hóa. trở thành nước công nghiệp mới ưong bối cảnhthách thức,cơ hội đan xen, chúng ta cũng cần nhận thức rõnhững tiềm năng, lợi thế và tận dụng cho được thời cơ vàng.Cụthể:

(1) Việt Nam có vịtrí địa lý quân sự.

kinh tế thuận lợi do nằmbênbờ biển TháiBình Dương - con dường biển huyết mạchcủa thế giới, vứi tài nguyênthiên nhiên từ cảnh quan, đất đai, nguồnnước, nănglượng,khí hậu... kháthuận lợi và nền văn hóalâu dời, người dânthông minh, cần cù laođộng.

(2)Quá trình mô cửa dãdạinhững thành tựunhất dịnh về kinh te (GDP/

đầu ngườiđạt gần2.500 USD), kết cấu

(3)

kinh Ịv llựliiio

hạ tầng ùến bộ, xuất -nhập khẩu quốc giađạt500 tỷ USDvà dặc biệtlàmôi trường chính trị khá ổn định.

(3) Việt Nam cbâ độngmở cửa và hội nhập sâu rộng băng Hiệp địnhThương mại tự do,Hiệp định Bảohộ dầu tư với EU; được mời thamgia Mạnglưới kinh tếthịnh vượng cùngMỹ, Nhật, úc, Ấn Độ, New Zealand, Hàn Quốc.

(4) Các cường quốc ưên thế giới đang sắpxếplại trậttự thế giới từ chính trị, quốcphòng,anninh, đến kinhtế-xã hội, ưong đó nhấn mạnhđến côngbằng, minhbạch vàthực tiễnưên cơ sồ các nguyên tắc ưu tiên lợi ích chung.

(5) Các tổ chức đa phương, song phương và các quốcgiakhông ngừng vậnđộng, thiết kế chiên lược, tầm nhìn, kế hoạch, chínhsách, đồng thời tổ chức thực hiện để đảm bào cùng thắng trong bối cảnh thách thức, cơ hộiđan xen.

(6) Trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0,các nưđc trên thế giđi muốn phát triển cao hơnvề trình độ, nhanhhơn vềtốc độ và tránh được các sailầm, thì phải cùngnhaulàmviệc ưên nguyêntắc đồng thuận, văn minh vàchuyên nghiệp cao, tránh trượt mụctiêu độnglực như EƯ hiện nay.

Tận dụng gói gỉải CÚÌL, hỗ trự dịch bệnh Covid-19 và gói dầu tư công, Ébl Gói cứutrợ, hỗ trợdịch Covid-19 của nưđc ta ở mức 642.000 nghìn tỷ đồng (khoảng 254 tỷUSD), xấp xỉ quy mô kinh tế ViệtNam năm 2019 (Bảng 1).

Nhưng bên cạnh đổ, còn cố gói hỗtrợ từ dịch Covid-19 không phảibằngtiền và không tìmđược giá trị cụ thể, gom:

(1)Gói hổ trợ thông quá Thông tư số Òl/2020/TT-NHNN,ngày 13/3/2020 của Ngân hàng Nhà nưởc về tài chính, tín dụng cho ngànhngân hàng để cơ cấu lạithời hạn ưảnợ, miễn,giảm lãisuất và chính sách giảm thuế,miễnthuế cho các đốì tácbị ầnh hưởngbồi dịch bệnh Covid-19 nhằm vực dậy sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

(2) Gói hỗ trợ quốc tế, tuy không lớn và chưa có thông tinquy mô góinày bằng baonhiêu. Nhưng thực tiễn, Chính phù đãvà đang chicho hoạt độngnày vì nghĩa vụ, trách nhiêm và đặc biệt là tấm lòng tương thân, tương áicủa toàn thể nhân dân ViệtNam dối với bạn bèláng giềng, quốc tế trong dại dịch Covid-19.

về gói đầu tư công quốc gia dnhbằng tiền, đen tháng 4/2020, đã đượcgiải ngân tai 12.248,4 nghìntỷ đồng,trong đó đầu

-ia

BẢNG 1: GIÁ TRI CÁC GÓI Hỗ TRỢ ĐẠI D|CH COVID-19 CỎA VIỆT NAM Đơn vị. Tỷ đồng

1 Góiphòng chống dịch dảm bảo ansinhhội 62.000

2 Gói giải cứu,hồ trợ doanh nghiệp 300.000

3 Gói tháo gỡ khó khăn sẵnxuất, kinh doanhbâo đảm an sinh xã hội(Chỉ thịsố1 l/CT-TTg, ngày 04/3/2020) 280.000

Tổng 642.000

Nguồn: Tông hợp Iheo số liêu cùa Chinh phú

Đơn vị: Tỷ đồng BẢNG 2: TỔNG GIÁ TRỊ GlẢl NGÂN GÓI ĐẢũcông

ĐẾN HẾT THÁNG 4/2020

TT J; ■ Ệ^Loại gói cứp trự,hỗ trỢ

1 GỐI đẩu tưgiao thông vận tái 2.778.1

2 GÓJ đầu tưy tế 1.028,5

3 GÓI dầu tưnông nghiệp pháttriển nângthôn 661.8

4 Góiđầu tưgiáo dục dào tạo 422.9

5 Gói đẩu cònlại 7.357.1

Tổng 12.248,4

Ngưốn: Tong cục Thống ke

tư cho khối các ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn hơn khôingành dịch vụ (Bảng 2).

vềđầu từ trực tiếp nướcngoài, nếu tổng đầu tư FDI tại ViệtNam tính đến tháng4/2020 là 100%, thì cácngànhsân xuất chiếm trên 80,0%, ngành dịch vụ chỉ chiếm gần20,0%.Tuynhiên trong hiện tại, đang xuât hiệntinhtrạng doanh nghiệpTrungQuôc mua lại doanhnghiệpởngành quan trọng, tại nhiềuvị tríchiến lược. Tổng đầu tưFDIđến tháng4/2020đạt 8.552,5 tỷ USD,phânra2 nhómchính:

(1)Nhóm các ngành sảnxuấtchủ yếu, gồm:Sản xuất điện, khí ga đạt 4.065,9tỳ USDđứngthứ nhất;

Chếbiến, chế tạođạt 2.724, 6 tỷUSD đứng thứhai;

NôngnghiệptheoFAO(nôngnghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)là61,5 tỷ đứngthứ ba; Điệntử, tin học đứng thứ4 bằng 60,4 tỳUSD...[6]

(2) Nhóm các ngành dịch vụ, gồm: Bất động sản đứngthứ 1 đạt 862,3 tỷ USD;tài chính, ngân hàng, bẩo hiểm đứng thứ 2 là 174,5USD;khoa học và công nghệ đạt229,2 tỷUSD đứngthứ 3; đứng thứ 4là vận tảikho bãi đạt 84,7USD;thứ5 là dịch vụ ăn uống đạt 81,0 USD;thứ sáu là xây dựng đạt 66,7tỷUSD...[6]

NHỊỆM yụ, MỤC TIÊU VÀJ3IẢI PHÁP CÔNG NGHIỆP HÓẤ TRÔNG CÁC BIÊN độnglớn

Nhiệm vụ và mục tiêu công nghiệp hóa Nhiệmvụ: Việt Nam thực hiện hiệu quả 03 nhiệm vụ, gồm: phòng chống dịchbệnh(Covjd-19), thiên

29

(4)

phántích ■ NHẬN ĐỊNH- Dự BÁO

Mcếu h-úc Ịgi các

BẢNG 3: NỘI HÀM CẤa TRÚC LẠI NGÀNH SẢN XUẤT, Đổi MỚỊ MÔ HỈNH Tăngtrường_______

1/Xácđịnhmục tiéu cếu trúc lại các ngành sản xuất

1/ Xác đjnh mục tiêu cần dạt dược trong đổi mớimô hình tăngtrưởng

2/ Lựachọn ngành, sản phẩm chủ lực thông qua tiêu chí lưa chọn

2/Lựa chọn hình sản xuất kinh doanh ngành,sản phẩm chủ lức quốc gia xuất khẩu 3/ Đổimđítổ chứclănh thổ bằng cluster

khai thác, phát huy tiềmnăng,lợithế

3/Nângcaohiêu quả đầu tư bằng dựán ưọng điểm,sảnphẩm chủlực quốcgia 4/ Sảnxuất kinh doanhđúng chu

trìnhvà lênvòngdời clustcrchuyên nghiệp, đẳng cấpcao

4/ Câi cách đào tạo dạihọc, thu hút, sử dung người tàivà hỗ trơ doanh nghiệp 5/Tiếp thu triển khai thànhtưu

CMCN 4.0 và quản trị tinh gọn

5/Nângcao Qăng suất tổng hợp trong sảnxuất kinh doanh sảnphẩm chủlực 6/Tổ chức sân xuấtkinh doanh

ngành, sảnphẩm nâng cao năng lực canhtranh quốc gia...

6/Tạo ragiá tn mới bằng triển khai mạnhmỄ R&D

Nguốri: Nhóm tác giá nghiên cưu de xuát

tai, phục hồi kinh tế; đồng thời, khắc phục hạn chế, yếu kém trong thực hiện táicâ'u trúc nền kinhtế,đổi mđi mô hình tăng trưỏng; nắm bắt thời cơ vàng khi Mỳxây dựng Mạng lưới kinh tế thịnh vượng,tham gia Hiệp địnhThương mạitự dovà Hiệp định Bảo hộ đầu tưvớiÈu...

Mục tiêu-,(i)Dập tắt dịch bệnh Covid-19, phòng chống thiên tai, đảm bảoansinh xã hộicho người bị mắc bệnh,ngườiyếu thế và phục hồi nền kinh tế, duytrì lợi thế vềlao động nhăm đâm bảoquá trình công nghiệp hóa thành công; (ii) cấutrúc lại nền kinh tế,đổi mớimô hìnhtăng ưưởng là mụctiêu xuyên suốt trong quá trình công nghiệp hóa để trở thànhnưđc công nghiệp mđi, cầnđổi mớinội dung, cáchlàm theo đúng chuẩn mực quốctế, pbùhợp vđi thực tiễn Việt Nam;(iii)Nắm bắt thờicơvàng trong công nghiệp hóa để trở thành nước công nghiệp mói, tranh thủtối đa diềukiênquốc tếthuậnlợi, nhấtlà khi tham gia Mạng lưđi kinh tếthịnh vượng, các hiệp định thươngmaitự do và Hiệp định vđi EU bắt đầu cóhiệu lực...

Giẳi pháp cho Việt Nam công nghiệp hóa trong các biến động lớn

Giải pháp chung phòng chống dịch, thiêntai trong công nghiệp hóa quốcgia. Căncứ vào quy mô bỗ ượ, giảicứu, đầutư công, đầu tư FD1 và tình hình chung, tác giảdưa ra giải phápđể vượtquadịch bệnh, khắc phụchạn chếvà nắm băt cơ hộivàng để trở thànhnước công nghiệp mới vào năm 2045, như sau:

MỘ! là,thành lập Ban chỉdạo thực hiện gói giải cứu, hỗượ Covid-19, gói đầu tưcông quốc gia và dầu tư FDI, mà thành viên đến từ các bộ, ngành, địa phương là thành phố trựcthuộc Trung ương, thànhphố trung tâm vùng, tập đoàn kinh tế Iđn quốc gia và bội đồng các chuyên gia tưvấn. Banchỉ đạo làmviệc theo quy chế chịuưách nhiệm công việc, giúpThù tướng tổ chức thực hiệnkếhoạch.

Hailà, xây dựng bộchỉ tiêu và tiêu chí lựachọn và xácđịnhcáccông trình, dựán kết cấu hạtầng và sản phẩm chủ lực xuất khẩu quốc gia. Đầu tư thiết bị, công cụ. vắc xin phòng chống dịch, phòng chông thiêntai để tạp trung phát triển sản xuất,kinh doanhtrên cơsỏ khai thác,phát huv tiềm năng, lợi thế và cấutrúc lại nễn kinh tế, đổimđi môhìnhtăng trưởng, ưanhthủ cơ hội vàng cho tiến hành công nghiệp hóa, trỏ thành nưđc côngnghiệp mới.

Balù,xây dựng kế hoạch hành động lồng ghép gói giải cứu, hỗ trợ dịch Covid-19, gói đầutư công quốc gia và phôi hợp cùng dầu tưFDI, doanh nghiệp ưong nước trên cơ sờ các chỉ tiêu định tínhvàđịnh lượng; thống nhát nội dung và địachỉ cụ thểtheo từng vùng, từng sản phẩm chủ lực quốc gia, với nguồn vốn đầy đủ. Ngành kếhoạchvàĐầu tư giữvị trí, vai trò trungtâmđể tậptrung nguồnlực quốc gia và nâng cao hiệu quả hoạtđộng thực thi kếhoạch.

Bốn là,đối với gói đầu tư công, tâp trung vào các dự án có trọng tâm, trọng điểm trên cơ sồ tái cấu (TÚC nền kinh te, đổi mớìmôhình tăng trưởng và đáp ứng yêu cầu của nhà đau tư, như: cao tấc Bắc Nam, cao tốc từ vùng sản xuât ưọng điểmđến sânbay, cảng biển quốctế...

Nămlà,cụ thểhóa việchợptáctrong đầutư công và đầu tư FD1đối với sân xuất, kinh doanh sản phẩm quốc gia chủ lực xuất khẩu bằnghĩnhthức cụm tương hổ (cluster) đúng chu trình chuỗi giá trị, mạngsảnxuất.Tăngvòng đời cụm tương hỗ, với các chương trình, dự áncụ the ưên cơsở khai thác, pháthuy tiềm năng, lợi thếvà thuhút nhiềudoanhnghiệp Iđn FDI, doanhnghiệplớn, vừavànhố trong nước.Đồng thời, đẩy mạnh nâng caonăng lực cạnh tranh củacácdoanh nghiệp ưong nước.

Gìàìphápphát triền các ngành sàn xuât để công nghiệp hóa quốc gia

(ỉ)Họchỏi, tiếp thu cách làm của Nhật Bân,Hàn Quốc-.Trên cơsở tiếp thu và học hổicáchlàmhai quốc gianày đưa ra giải pháp tổngthể để tái cấu trúc nền kinh tế, dổi mđimôhình tăng trưởngvà dặcbiệt lànắm bắt cơ hội vàng để công nghiệp hóađất nưđc trên cơsd phát ưiển các ngành sản xuất.

(2) Học hỏi có chọn lọc cáchlàmcủa TrungQuốc. Đề trở thành công xưởng thế giới,TrungQuốc đã sđm chú ưọng dàotạo, thu hút vàsử dụng nguồn nhân

(5)

Công nghiệp hồ ơợ ngành ủVjệiNam liến cùng thời đại

lực chấtlượng cao,tập trung vào trường đẳng cấp và ngành trọng điern. Bên cạnh đó, TrungQuốc tập trung học hỏi, áp dụng côngnghệ tiên tiến của các nước côngnghiêpphát triểnưong cácngành sân xuất trongđiểm quốc gia.

(3) Giải phápriêng đối với các ngành sân xuất ỏ Việt Nam\cấu trúc lại các ngành sản xuất gắn với đổimớimôhlnh tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh ưanh, giá trịgia táng và phát triển bền vũng trên cơ sở khai thác, phát huy tiềm năng,lợithế quôc gia vàchớpthời cơ vàng, chúngta phải làm rõnội hàm cấu trúc lại ngành sản xuất,dổi mớimôhình tăng trưởng (Bảng 3).

Sản phẩm điệntử,tin học là lựa chọn bợplý nhất thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0. Nhật Bản tập trung phát triển

conchípđiện tử, thiết bị quanghọc diện tử, như:máy ẫnh, thiếtbịytế.Hàn Quốc tậptrung phát triển điện thoại thông minh, máy tính, tivi. Đài Loantập trung phát triểnconchíp đỉệntử, máytính. Từ ba quốc gia khá gần Việt Nam về vịtrí địa lý,dân tộc học, truyền thống vănhóa, nhưngcáchbiệt đángkểvề trìnhđộ công nghê, tài chính,nhất là tác phonglàm việccông nghiệp, chúng ta cần học hỏitiếp thu tưduy, tốc phonglao động củanước côngnghiệp,thoát lềlối suy nghĩ, làm việc manh mún, tiêu nông. Chú trọngnghiên cứuthị trường sản phẩmđiện tử, tinhọc để lựachọn sản phẩmchủlực quốc gia; đầu tưnghiên cứuvàpháttriểnsẫn xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận bền vững. Việt Namcần tiếp thu học hỏi mộtcách nghiêmtúc từkinh nghiệm củacác doanh nghiệp mạnh về điện tử và tinhọcthôngqua các dự án FDI, đồng thời tuân thủ Luật Sồ hữu trí tuệ. Ưu tiên phát triển sản phẩm điện tử,tín họcthuộc thể loại nào,thì phải có ưuđãi đặc biệtvềchínhsách thuế,đầu tư vàthu hút, sử dụng, phát triển nhân lực chất lượng.u

T/\ILIỆU THAMKHẢO___ ______ _ ____________________ ___________________

1. Thủ tướng Chính phủ (2020).Chỉthị số ỉ 1/CT-TTg, ngày 04/3/2020 về các nhiệm giải pháp cấp bách tháo gd khố khăn cho sản xuất, kinh doanh, bào đàman sinh xã hộiứng phóvới dịch Covid-Ỉ9

2. Bộ Ngoại giao (2020). Thôngtin bộ tứ:Mỹ, Nhật Bản, Uc, Ấn Độ mờiViệt Nam, Hòn Quốc, New Zealandtham gia Mọng lưới kinh tê'thịnh vượng

3. BộKế hoạch vàĐầu tư (2014).PháttriểnKCN, CCN,gẳnvởi công nghiệp hổ trợ, tạo mạng liên kết và hình thành chuỗigiá trị

4. Tổngcục Thống kê(2020). Sô' liệu đầutư côngđến tháng 4 năm 2020 5. Tổng cục Hảiquan(2020).Số liệu thống kê hài quan nũm2019

6. CụcĐầu tưnướcngoài,Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020). Sô'liệu đầu tưnước ngoài đến tháng

4nămÌ020 \

7. Hoàng Sỹ Động(2012).Tái câu trúc nên kinh tế, đổi mớimô hình tăng trưởng trong bối cảnh côngnghiệp hóa, hiện đạihóa hiện nay, Tạp chí Nghiêncứukinh tế,sô' 8

8. Michael E. Porter (2010). Báo cáo nănglực cạnh tranh Việt Namnăm 2010 9. Michael E.Porter (1998).Cluster and Cometition, Harvard Business SchoolPress

31

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở cấp phát thuốc, cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc phòng bệnh và chữa bệnh cho người, các viện nghiên cứu y dược, các trường

Một số yêu cầu chung khi cập nhật dữ liệu địa danh chuẩn hóa phần đất liền Việt nam vào cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1/50.000 Qua khảo sát thực tế trên dữ liệu, một số yêu cầu chung