• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Biết cách gõ đúng tiết tấu, gõ nhịp cho bài hát .

- Học sinh hình thành kĩ năng biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ : Đài, thanh phách - Tranh ảnh minh họa bài hát.

2. Học sinh - SGK âm nhạc

- Nhạc cụ gõ: thanh phách.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(3P)

- Gv cho hs nghe một đoạn giai điệu trong bài hát Lớp chúng ta đoàn kết

- Hỏi hs giai điệu của bài hát nào đã học?

- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài - Gv nhận xét, dẫn vào bài học 2. Hoạt động khám phá:(17P)

* Hoạt động 1: ôn hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.

a. Mục tiêu:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca, chú ý những chỗ ngân, ngắt câu Biết tác giả bài hát

- Hs lắng nghe - HS hát lại cả bài.

- Hs quan sát

b. Cách tiến hành:

Giới thiệu bài:

* Hát mẫu:

- Gv mở băng hát mẫu.

- Cảm nhận của em khi nghe bài hát?

- Gv chia câu và đọc mẫu (4 câu) - Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Khởi động giọng:

- Gv cho hs luyện thanh bằng nguyên âm la.

Ôn bài hát từng câu:

GV bắt nhịp và HS hát từng câu

Câu 1: Lớp chúng mình rất … tình thân.

- Gv đàn cho hs nghe giai điệu 2,3 lần

- Gv hát mẫu hoặc hs có thể nghe đàn lên hát.

- Gv yêu cầu nhóm, cá nhân thực hiện - Gv sửa sai nếu có

Câu 2: Lớp chúng mình rất … một nhà.

- Gv cho hs nghe giai diệu 2,3 lần . - Gv hát mẫu.

- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv sửa sai nếu có

Câu 3: Đầy tình thân quý mến … tới.

- Gv đàn cho hs nghe giai diệu 2,3 lần

- Gv hát mẫu hoặc hs có thể nghe đàn lên hát.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Cho hs hát ghép lại câu 1, 2, 3.

Câu 4: Quyết kết đoàn giữ … trò ngoan.

- Gv đàn cho hs nghe giai diệu 2, 3 lần - Gv hát mẫu hoặc hs có thể nghe đàn lên hát.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 Hát cả bài:

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.

* GV kết luận: HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca.

- Biết tác giả bài hát là

3. Hoạt động luyện tập(10P) Hát kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể

a. Mục tiêu:

- HS biết hát và gõ đệm theo bài hát

- Biết vận động cơ thể theo 4 động tác dậm

- Hs trả lời: Các bạn đang cùng nhau đi học

- Hs nghe.

- Hs: Bài hát rất hay

- Hs đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của gv

- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn Gv + Nhóm

+ Cá nhân thực hiện

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn - Hs hát ghép câu 1, 2 - Tổ, bàn hát ghép

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs hát ghép câu 3, 4 - Hs hát toàn bài - Nhóm, bàn hát

chân. Vỗ tay, vỗ vai, búng ngón tay.

b. Cách tiến hành:

- Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách 2 câu đầu.

? Cô giáo vừa hát kết hợp gõ đệm theo cách gì?

? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách cả bài.

- Gv có thể chỉnh sửa những chỗ làm chưa chuẩn.

- Gv yêu cầu cả lớp hát và kết hợp gõ đệm theo phách

* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 4 động tác)

+ Giậm chân + Vỗ vai + Vỗ tay + Búng

- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)

* Kết luận: Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể

4. Hoạt động vận dụng(5P) a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả.

- Biết yêu quê hương và bài hát.

b.Cách tiến hành:

? Em học bài hát gì?

? Ai là tác giả của bài hát?

- Giáo viên giáo dục học sinh biết đoàn kết giúp đỡ các bạn để cùng nhau tiến bộ trong học tập để xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan của Bác Hồ.

- Gv bắt nhịp cho hs hát lại bài hát

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....

- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát

- Chuẩn bị cho giờ học sau

* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Gõ đệm theo phách.

- Hs: 1 hs thực hiện

- Nhóm, cá nhân thực hiện - Hs thực hiện.

- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv

- Nhóm, cá nhân thực hiện

- Hs bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - Nhạc sỹ Mộng Lân

- Hs hát

- Tổ, cá nhân hs thực hiện - Hs nghe và lĩnh hội.

Tự nhiên xã hội

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết mình đang sống ở tỉnh hay thành phố và biết đựơc tên các cơ quan hành chính tại địa phương.

- HS kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,…ở địa phương.

- Rèn kĩ năng mô tả các cơ quan hành chính, giáo dục, y tế… ở địa phương - nơi các em đang sinh sống.

- Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương.

* MTBĐ: Tích hợp giáo dục môi trường biển đảo.

* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và xử lý thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống II. CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Hoạt động mở đầu (5p) 1. Khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”

+ Nêu tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương em?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.

2. Kết nối

- Cho HS nghe bài hát Quảng Ninh quê tôi - Bên cạnh những cảnh đẹp thì tỉnh Quảng Ninh chúng ta còn có các đơn vị hành chính...chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (21p)

Hoạt động 1: Vẽ tranh

- Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế.

+ Kể tên địa chỉ nơi em ở?

+ Các cơ quan trụ sở đóng trên địa bàn em đang ở ?

- Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ.

- Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên

- HS chia làm 2 đội (mỗi đội 5 bạn) tham gia trò chơi

+ HS kể: UBND phường, trạm y tế phường TV, ….

- HS nhận xét - Lắng nghe - HS hát.

- Hs lắng nghe.

- Lắng nghe

+ 2 HS nêu

+ Công an TP Uông Bí, Trạm y tế phường Trưng Vương, UBND phường Trưng Vương...

- Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ.

bảng.

- Mời một số HS mô tả tranh vẽ.

- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ.

+ Em hãy kể về 1 danh lam, di tích lịch sử của địa phương mình?

+ Em đã được bố mẹ cho đi chơi tham quan những di tich lịch sử này chưa?

=> Giáo dục MTBĐ: Ở địa phương chúng ta có rất nhiều tài nguyên du lịch,đặc biệt là tài nguyên du lịch biển.Chúng ta có Vịnh Hạ Long, Bãi biển Tuần Châu, Biển Trà Cổ, đảo Cô Tô...hàng năm thu hút hàng triệu khách du lịch về thăm.

* Kết luận: Mỗi địa phương đều có nguồn tài nguyên, du lịch đặc biệt. Chúng ta luôn luôn phải có ý thức giữ gìn, quảng bá nguồn tài nguyên đó.

C. Hoạt động luyện tập, thực hành (5p) Bài tập 2/39

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (4p) + Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì?

- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau

- 3, 4 HS giới thiệu

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ.

+ Vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Tuần Châu, Chùa Yên Tử...

+ HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc

- HS làm bài vào vở, 1 cặp làm bảng phụ

- HS chữa bài - HS nhận xét

+ HS nêu.

- HS lắng nghe

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 13 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm