• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố  kĩ năng sử dụng 3 loại câu trên.

2. Kĩ năng: Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS có vở bài tập tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- HS qs hình 4 và nêu vị trí của châu Nam  Cực?

- HS đọc sgk để tìm hiểu về châu Nam Cực.

- Cả lớp dựa vào sgk để điền thông tin.

- Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới?

- Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực?

* Tl nhóm: Từ những đặc điểm như vậy ở đây có những nguồn lợi hay ngành kinh tế, khai thác nào phát triển không

?

3. Củng cố dặn dò: (5’)

- Bài hôm nay học về châu lục nào? ở đó có những đặc điểmTN

tiêu biểu nào?

- Chuẩn bị bài: Các đại  dương trên thế giới.

thác khoáng sản, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.

- Châu Nam Cực nằm ở cùng địa cực phía nam - 1HS đọc nd về châu Nam Cực sgk-128.

- HS trao đổi theo bàn- hoàn thành vào phiếu học tập

- Vì châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực, nhận đc rất ít năng lượng mặt trời nên khí hậu lạnh.

- Vì khí hậu quá khắc nghiệt.

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

   

- 2,3 hs trả lời  

- Hs lắng nghe

HĐ của GV HĐ của HS Hs Đức

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS chữa bài 2,  của giờ trước.

-Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?

2. Bài mới.(30’) a)  Giới thiệu bài.

 

- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.

     

 

- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.

     

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1.

- HS đọc kĩ y/c của bài  - GV gợi ý HS  làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm;

câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu khiến hoặc câu cảm thì điền dấu chấm cảm.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- GV chốt lại câu trả lời đúng .

- HS đọc lại mẩu chuyện vui.

Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xđ y/c của bài .

- Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn  và xác định  xem từng câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến. Trên cơ sở đó phát hiện lỗi để sửa.

-  HS làm bài vào ô vở bài tập .

- GV chốt lại kết quả.

                 

Bài tập 3.HS đọc nội dung của bài tập 3

-  Theo nd được nêu trong các ý a,b,c,d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

       

-  1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS làm vào vở bài tập - 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

         

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hd.

- Đại diện vài em chữa bài.

+ Chà! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.

+ Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Tớ không có chị... giặt giúp. Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm.

- Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sd rất hợp lí nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

- Dấu chấm than, chấm hỏi.

- HS xác định y/c của bài rồi  tự làm bài trong vở.

- Đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.

a. Chị mở cửa sổ giúp em        

-  1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS làm vào vở bài tập - 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

         

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hd.

- Đại diện vài em chữa bài.

+ Chà! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.

+ Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Tớ không có chị... giặt giúp. Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm.

- Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sd rất hợp lí nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

- Dấu chấm than, chấm hỏi.

- HS xác định y/c của bài rồi  tự làm bài trong vở.

- Đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.

a. Chị mở cửa sổ giúp em

Khoa hỌc

TIẾT 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU.  Giúp học sinh:

- Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.

- Nêu được chu trình sinh sản của ếch.

II. CHUẨN BỊ.

- 1 con ếch con, các hìng minh hoạ như SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Tổ chức cho HS  làm bài theo cặp đôi. 1cặp làm bài ra giấy dán lên bảng- lớp nhận xét.

- Từng cặp đọc câu của mình.

- GVvà HS cùng chữa bài . - GV chấm một số bài.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Khi nào sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài, ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm . -  Cb bài: Mở rộng vốn từ:

Nam và Nữ

với!

Minh ơi, mở cửa số giúp chị với!

b. Bố ơi, mấy giờ hai bốcon mình đi thăm ông bà?

c. Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!

d. Ôi, búp bê đẹp quá!

Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!

với!

Minh ơi, mở cửa số giúp chị với!

b. Bố ơi, mấy giờ hai bốcon mình đi thăm ông bà?

c. Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!

d. Ôi, búp bê đẹp quá!

Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!

HĐ của GV HĐ của HS  

1.Bài cũ:(5’)

- Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và các biện pháp giam thiệt hại do bướm cải gây ra?

- Nêu sự sinh sản của ruồi và gián?

2. Bài mới: (30’)

*Hđ 1: Tìm hiểu về loài ếch:( 10’)

- Các em nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ chưa? Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt chước tiếng ếch giỏi nhất?

 

 

- 2 học sinh lên bảng trả lời.

         

- 7 – 10 em đứng tại chỗ bắt chước tiếng ếch kêu.

- Lớp bình chọn bạn bắt chước tiếng ếch giống nhất.

+ Ếch sống được cả ở trên cạn và dưới nước.ếch sống ởbờ ao, hồ, đầm.

 

-  học sinh lên bảng trả lời.

         

- 7 – 10 em đứng tại chỗ bắt chước tiếng ếch kêu.

- Lớp bình chọn bạn bắt chước tiếng ếch giống nhất.

+ Ếch sống được cả ở trên cạn và dưới nước.ếch sống

+ Ếch thường sống ở đâu?

 

+ Ếch đẻ trứng hay đẻ con?

đẻ vào mùa nào?

+ Ếch đẻ trứng ở đâu?

 

+ Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?

+ Tại sao chỉ có những gia đình sống gần bờ ao mới nghe tiếng ếch kêu?

* Hđ 2: Chu trình sinh sản của ếch:(13’)

- Chia lớp thành 4 nhóm.

Các nhóm qs từng hình minh hoạ(116- 117) nêu nội dung của từng hình.- Liên kết nd từng hình thành câu chuyện.

+ Nòng nọc sống ở đâu? Khi lớn chúng mọc chân nào trước?

+ Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?

*Hđ 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch( 7’)

 

- Hd thêm cho những hs gặp khó khăn. Giáo viên y/cầu hs vẽ chu trình sinh sản của ếch vào vở.

             

3. Củng cố dặn dò: (5’) - Nêu những điều em biết về loài ếch?

- 1 hs đọc mục Bạn cần biết

+ Ếch đẻ trứng. Đẻ vào mùa hè.

 

+ Đẻ xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.

+ Vào ban đêm nhất là sau trận mưa mùa hè.

+ Vì ếch sống gần bờ ao, hồ . khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi, ếch cái ếch cái đến để cùng sinh sản.

- H1:Ếch đực gọi ếch cái ở bờ ao

 H2: Ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi..

 H3: Trứng ếch lúc mới nở.

 H4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài, dẹp.

 H5: Nòng nọc lớn dần mọc 2 chân sau.

 H6: Nòng nọc mọc tiếo hai chân trước.

 H7: Ếch con đã hình thành cả 4 chân, đuôi ngắn dần bắt đầu nhảy lên bờ.

 H8: Ếch trưởng thành.

- Có thể vẽ sơ đồ vòng tròn dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của ếch.

- Ếch -  nòng nọc – nòng nọc mọc chân sau- mọc chân trước – ếch nhảy lên bờ- ếch trưởng thành

+ Sống ở dưới nước, mọc chân sau trước.

+ Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi, nòng nọc sống dưới nước và có đuôi dài.

ởbờ ao, hồ, đầm.

+ Ếch đẻ trứng. Đẻ vào mùa hè.

 

+ Đẻ xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.

+ Vào ban đêm nhất là sau trận mưa mùa hè.

+ Vì ếch sống gần bờ ao, hồ . khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi, ếch cái ếch cái đến để cùng sinh sản.

- H1:Ếch đực gọi ếch cái ở bờ ao

 H2: Ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi..

 H3: Trứng ếch lúc mới nở.

 H4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài, dẹp.

 H5: Nòng nọc lớn dần mọc 2 chân sau.

 H6: Nòng nọc mọc tiếo hai chân trước.

 H7: Ếch con đã hình thành cả 4 chân, đuôi ngắn dần bắt đầu nhảy lên bờ.

 H8: Ếch trưởng thành.

- Có thể vẽ sơ đồ vòng tròn dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của ếch.

- Ếch -  nòng nọc – nòng nọc mọc chân sau- mọc chân trước – ếch nhảy lên bờ- ếch trưởng thành + Sống ở dưới nước, mọc chân sau trước.

+ Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi,

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI