• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi dại diện các cặp báo cáo - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng và yêu cầu học sinh giải thích cách vận dụng các tính chất để làm bài.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò(4’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân.

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- GV nhạn xét tiết học - Dặn dò hs

a) 12,7 + 5,89 + 1,3

= (12,7 + 1,3) + 5,89

= 14 + 5,89 = 19,89.

b) 38,6 +2,09 + 7,91

=38,6 +(2,09 +7,91)

= 38,6 + 10 = 48,6.

c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 )

= 10 + 9 = 19.

d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55

= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)

= 10 + 1= 11

- 2 học sinh nhắc lại.

+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi + Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại

Nhắc lại câu trả lời

---Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8)

Mạnh A: GV hướng dẫn HS thực

hành làm bài:

1. Chính tả

- Gv đọc đoạn văn: Đất Cà Mau - Gv đọc bài cho hs viết.

- GV đọc và yêu cầu HS soát lại bài

- Gv thu 5, 7 bài để đánh giá.

- Gv nhận xét chung, sửa lỗi cho các em.

2. Tập làm văn:

- GV gọi HS đọc đề bài trên bảng

Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua

- GV cùng HS xây dựng dàn ý cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi

- GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời của HS để được dàn ý chi tiết nhất.

? Phần mở bài các em nêu được điều gì?

? Phần thân bài nêu gì?

? Phần kết bài các em nêu những gì?

tả.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV đi giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV gọi HS trình bày bài làm của mình.

- Học sinh nghe GV đọc, viết bài.

- Đổi chéo bài kiểm tra, chữa lỗi cho bạn.

- Học sinh tham gia chữa lỗi, rút kinh nghiệm.

- 2 HS đọc đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua

- HS trả lời các câu hỏi.

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả, địa điểm tả cảnh đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mình quan sát.

+ Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của của trường, những chi tiết làm cho cảnh trường trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.

- Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo thứ tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp..

+ Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về ngôi trường đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.

- HS làm bài vào vở

- 5 HS đọc bài của mình

Lấy sách chép bài

Theo dõi

- GV gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét và sửa chữa cho từng HS.

B: Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS

- Lớp nhận xét.

Nghe

---Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 4: Sinh hoạt+ KNS

Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 8 +KNS

I. MỤC TIÊU : Học sinh

- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.

- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.

II. CHUẨN BỊ : - Họp ban cán sự lớp

III. TỔ CHỨC SINH HOẠT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp(1’)

2. Sinh hoạt lớp: (10’)

- GV: Nhân xét đánh giá chung của lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.

GV nhận xét:

Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tháng. Giáo viên bổ sung ý kiến

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

...

- Lớp hát 1 bài

- Lớp trưởng lên nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.

- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ.

* Nhược điểm:

...

...

...

...

...

...

...

3. Phương hướng tuần 11

* Ý kiến của giáo viên:

- Nhất trí với bản phương hướng.

4, Tuyên dương, phê bình(4’)

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

- Tâp 2 tiết mục văn nghệ

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - Tuyên dương:

+ Tổ: ...

+ Cá Nhân: ...

- Phê bình: ...

---B. Kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiếp)

I. MỤC TIÊU

Học sinh

- Biết cách ứng phó trong tình huống bị căng thẳng (BT3)

- Phân biệt được cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi căng thẳng - Biết cách phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu bài tập thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ

? Kể tên 1 số tình huống gây căng thẳng mà em đã gặp?

? Khi gặp căng thẳng, tâm trạng em như thế nào?

- GV nhận xét.

B - Dạy bài mới 1, Giới thiệu:

- Giới thiệu chủ đề 2 (tiết 2) 2, Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 3: Ứng phó trong tình huống bị căng thẳng

- Gọi HS đọc yêu cầu bài và nội dung các tình huống.

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Gọi hs nêu cách ứng phó của bản thân trong từng tình huống – GV ghi tóm tắt lên bảng.

- Gv nhận xét, chốt lại: Trên bảng là các cách ứng phó của các bạn trong lớp khi gặp tình huống bị căng thẳng.

Trong những cách ứng phó này có những cách ứng phó tích cực, có cách ứng phó tiêu cực. Để hiểu thêm chúng ta tiếp tục làm bài tập 4.

* Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi căng thẳng.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - Yêu cầu hs báo cáo kết quả.

? Kể tên những cách ứng phó tích cực?

- Hs nối tiếp nhau nêu – Hs nhận xét, bổ sung.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc – lớp theo dõi đọc thầm.

- Học sinh suy nghĩ cách ứng phó trong tình huống đó.

- 5 – 7 hs nối tiếp nhau nêu cách ứng phó trong những tình huống bị căng thẳng – Hs nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc.

- Hs làm bài cá nhân vào vở - Hs trình bày trước lớp.

- Hs nêu – Gv ghi bảng

? Kể tên những cách ứng phó tiêu cực?

? Các cách ứng phó trong tình huống bị căng thẳng của các bạn ở bài tập 3, cách nào là tích cực, cách nào là tiêu cực?

- Gv nhận xét, chốt lại

* Bài tập 5: Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - Yêu cầu hs báo cáo kết quả.

3, Củng cố dặn dò

? Khi gặp phải những tình huống gây căng thẳng chúng ta phải làm gì?

? Cách ứng phó tích cực khi gặp tình huống căng thẳng có tác dụng gì?

? làm thế nào để phòng tránh không bị rơi vào trạng thái căng thẳng?

- GV chốt:

- Hs nêu – Gv ghi bảng - Hs nêu – Gv nhận xét

- 2 hs nối tiếp nhau đọc.

- Hs làm bài cá nhân vào vở - Hs trình bày trước lớp.

- Hs nêu theo ý hiểu của mình Phải có lối sống lành mạnh

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Địa lý