• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát.

- Giáo dục HS đức tính chăm chỉ, ham học hỏi trong học tập và cuộc sống.

- HS vận dụng được những điều đã học để có hành vi ứng xử phù hợp trước các tình huống trong đời sống để hoàn thiện về nhân cách và sống một cuộc sống có ý nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học

-GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - HS: Vở ô ly, VBT, SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (7p)

+ Hãy kể tên loại cây mà em biết?

- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.

- GV giới thiệu bài mới

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (28p) a. Kiểm tra TĐ và HTL

- Gọi HS chọn bài và đọc to trước lớp - Hỏi HS về đoạn vừa đọc

- HS nhận xét - Lắng nghe.

- Hs chọn bài và đọc theo yc của phiếu - Suy nghĩ trả lời

- Nhận xét HS.

b. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi HS đọc BT2

- Trong tuần 22, 23, 24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu?

- Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài

- Gọi HS phát biểu về nội dung chính của từng bài

- Cùng HS nhận xét - Sầu riêng

- Chợ Tết

- Hoa học trò

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

- Vẽ về cuộc sống an toàn

- Đoàn thuyền đánh cá

c. Nghe - viết (Cô Tấm của mẹ) - GV đọc bài Cô Tấm của mẹ

- Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai.

- Bài thơ nói điều gì?

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu của BT

- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.

- Xem lại bài

- Lần lượt phát biểu

- Vài HS đọc lại bảng tổng kết

Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng -loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.

- Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết.

- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò.

- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.

- HS theo dõi trong SGK

- Đọc thầm, ghi nhớ những điều HS nhắc nhở

- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.

- Viết chính tả vào vở

- Yêu cầu HS gấp SGK, đọc cho HS viết theo yêu cầu.

- Đọc lại cho HS soát lại bài.

- Chấm bài, yêu cầu HS đổi vở nhau kiểm tra.

- Nhận xét.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - GV củng cố bài học.

+ Theo em thế nào là cuộc sống tươi đẹp?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Soát lại bài

- Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe

- Lắng nghe, thực hiện - HS trả lời theo ý hiểu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

………….……….

……….

---Khoa học

Tiết 50: NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu nước khác nhau.

- Kể được 1 số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.

- Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.

- Giáo dục HS học tập nghiêm túc, tích cực, có ý thức trồng và chăm sóc cây.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ

- Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng II. Đồ dùng dạy học

- HS sưu tầm tranh ảnh cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. Giấy khổ to

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

+ Kể tên các loại cây rau, hoa được trồng trong gia đình em?

+ Gia đình con đã chăm sóc các cây đó thế nào?

- GV dẫn dắt vào bài: Để cho các loại cây được sinh trưởng và phát triển tốt thì ngoài việc bón phân, nhặt cỏ hay bắt sâu cho chúng; chúng ta còn phải thường xuyên tưới nước cho cây.

Vậy nhu cầu về nước của thực vật như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.

- Rau cải, rau muống, hoa cúc, hoa hồng....

- Xới đất, bón phân, tưới nước....

- HS lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

* Hoạt động 1: Nhu cầu về nước mỗi loài cây khác nhau

- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Yêu cầu phân loại tranh về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống trên cạn và dưới nước.

- Gọi hs trình bày.

- Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loại cây ?

* Kết luận: Các loài cây có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưu ẩm, có cây chịu được khô hạn.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p)

Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi.

+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?

+ Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước?

+ Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?

- Hoạt động cá nhân theo sự hướng dẫn của GV

- Cùng nhau phân loại:

+ Tập hợp các cây sưu tầm

+ Ghi lại nhu cầu về nước của các cây đó

+ Phân loại cây và dán vào tờ giấy - HS trình bày

- Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau

- HS theo dõi

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.

+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.

+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.

+ Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.

+ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cần nước.

+ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.

+ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần

+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

- Thực vật có nhu cầu về nước như thế nào?

- Nhận xét tiết học

tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn.

+ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa …

+ Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.

- 2, 3 HS đọc

- 2 HS trả lời - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

………….……….

………

---Hoạt động ngoài giờ

CHỦ ĐIỂM: THIẾU NHI VUI KHỎE TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp học sinh hiểu được sự ra Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

- Học sinh trả lời được một số câu hỏi về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

- HS yêu thích , tự hào về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

II. Đồ dung dạy- học

-GV: Nhạc bài hát,máy tính, BGĐT -HS: Máy tính, điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1: Khởi động( 5p)

- GV cho hs xem vi deo (nhạc và hình ảnh) bài hát : Đội ca

- Bài hát nói về điều gì ? - Tên của bài hát là gì ?

- Gv dẫn vào bài: . Tiết HĐGD hôm nay cô trò chúng mình sẽ cùng khám phá với chủ điểm : “ Thiếu nhi vui khỏe tiên bước lên Đoàn ”

2. Khám phá( 30p)

- GV nêu sự ra đời của ĐTNCS HCM:

-HS cùng hòa nhịp với giai điệu bài hát - Hs trả lời

- Hs trả lời: Cùng nhau ta đi lên - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn.

Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày

26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm.

Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.

Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:

- Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương

- Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương

- Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên

- HS lắng nghe

phản đế Đông Dương

- Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam

- Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam

- Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh

- Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc.

- Yêu cầu học sinh trả lời 1 số câu hỏi : Câu 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?

A. 3/2/1931 B. 3/2/1930 C. 3/2/1946 D. 3/2/1945

Câu 2: Người Đoàn viên thanh niên