• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Miêu tả vài nét về ba đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc).

- Yêu nước, chăm chỉ.

*ĐCND: Chỉ y/c miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc)

II. Đồ dùng dạ học:

- GV: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII.

+ Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII.

+ Phiếu học tập của HS.

- HS: SGK, bút

III. Các hoạt động dạy học:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Khởi động:

+ Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó?

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.

+ Ruộng đất được khai phá, xóm

30’

- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. Hoạt động khám phá:

làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.

Hoạt động 1: Một số thành thị lớn của nước ta thế kỷ XVI - XVII

- GV trình bày khái niệm thành thị:

Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

+ Kể tên các thành thị lớn của nước ta thời bấy giờ

- GV treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.

* Kết luận: GV nhận xét, chốt

Hoạt động2: Tìm hiểu về đặc điểm của 3 đô thị lớn

- GV chiếu học tập cho hs và yêu cầu hs đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác

- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII.

+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?

* Kết luận: GV nhận xét, chốt

- Giới thiệu với HS: Hội An đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá

Cá nhân – Lớp - HS lắng nghe

+ Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - 2 HS lên xác định.

- HS nhận xét.

Cá nhân – Lớp

- HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành phiếu học tập.

* Phiếu học tập:

Đặc điểm T. thị

Cảnh buôn bán

Phố phường

Cư dân ngoại

quốc Thăng

Long Phố Hiến Hội An

- Vài HS mô tả.

- HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.

+ Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.

- Lắng nghe

thế giới vào 5-12-1999 3. HĐ ứng dụng

- Trình bày lại cảnh Hội An xưa bằng lời hoặc tranh vẽ. Đối chiếu và so sánh với cảnh Hội An nay

*Kết luận: Nhận xét tiết học.

- Trình bày lại cảnh Hội An xưa bằng lời hoặc tranh vẽ. Đối chiếu và so sánh với cảnh Hội An nay IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

………….……….

……….

---Ngày soạn: ---Ngày 02/03/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2022 Toán

Tiết 125 : ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

- Vận dụng tìm được độ dài thật dựa vào tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ

*ĐCND: Với các bài tập chỉ yêu cầu nêu đáp số, không cần trình bày bài giải - Chăm chỉ, tự giác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Máy chiếu,BGĐT, máy tính - HS: Sách, bút,điện thoại, ipad III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

12’

1. Khởi động

+ Nêu ví dụ về tỉ lệ bản đồ và nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ đó

- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hoạt đông khám phá:

a. Giới thiệu bài toán 1

- GV treo bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi

+ Bản đồ được vẽ với tỉ lệ bao nhiêu?

+ Nêu ý nghĩa của tỉ lệ đó

+ Độ dài trên bản đồ của cổng trường là bao nhiêu?

- Yêu cầu tính độ dài thực tế của cổng trường

+ HS nối tiếp nêu VD

- HS quan sát,

+ Nêu tỉ lệ bản đồ 1 : 300

+ 1 cm trên bản đồ ứng với 300 cm trên thực tế

+ 2 cm

- HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp

Bài giải

Chiều rộng thật của cổng trường là:

18’

b. Giới thiệu bài toán 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trong SGK.

+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu mi- li- mét?

+ Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào?

+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi- li- mét?

+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi- li- mét?

- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

3. Hoạt động thực hành