• Không có kết quả nào được tìm thấy

A. V ABCD = 1 6

1.1 ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. D 4. D 5. C 6. B 7. B 8. A 9. B 10. A

11. A 12. D 13. A 14. A 15. C 16. B 17. B 18. C 19. B 20. B 21. B 22. D 23. C 24. B 25. A 26. B 27. B 28. C 29. D 30. B 31. D 32. B 33. A 34. B 35. D 36. B 37. B 38. B 39. A 40. B 41. B 42. A 43. D 44. D 45. C 46. A 47. C 48. D 49. B 50. C 51. A 52. A 53. D 54. C 55. B 56. A 57. C 58. A 59. D 60. B 61. C 62. B 63. C 64. C 65. A 66. A 67. A 68. D 69. D 70. A 71. B 72. C 73. B 74. A 75. A 76. A 77. B 78. A 79. B 80. B 81. A 82. D 83. D 84. C 85. B 86. D 87. A 88. C 89. B 90. D 91. C 92. D 93. A 94. B 95. C 96. C 97. C 98. C 99. B 100.A 101.D 102.D 103.B 104.B 105.B 106.C 107.C 108.D 109.A 110.A 111.D 112.D 113.D 114.D 115.A 116.B 117.A 118.D 119.D 120.C 121.A 122.C 123.B 124.B 125.B 126.C 127.B 128.A 129.C 130.B 131.C 132.D 133.D 134.A 135.C 136.A 137.A 138.B 139.B 140.C 141.B 142.D 143.D 144.D 145.C 146.D 147.A 148.D 149.A 150.D 151.B 152.B 153.B 154.C 155.C 156.D 157.D 158.A 159.A 160.B 161.B 162.D 163.D 164.B 165.D 166.C 167.D 168.A 169.B 170.A 171.A 172.A 173.D 174.A 175.D 176.A 177.C 178.D 179.C 180.A 181.D 182.C 183.A 184.C 185.D 186.D 187.B 188.C 189.C 190.A 191.B 192.D 193.D 194.B 195.B 196.C 197.D 198.A 199.B 200.D 201.C 202.A 203.D 204.D 205.C 206.A 207.A 208.D 209.B 210.D 211.A 212.B 213.B 214.A 215.A 216.B 217.A 218.C 219.C 220.D 221.D 222.A 223.D 224.D 225.B 226.C 227.C 228.C 229.C 230.D 231.C 232.D 233.A 234.D 235.A 236.A 237.A 238.B 239.A 240.A 241.B 242.B 243.A 244.A 245.A 246.D 247.A 248.A 249.C 250.B

251.A 252.A 253.A 254.B 255.A 256.C 257.D 258.A 259.D 260.B 261.B 262.C 263.A 264.B 265.C 266.C 267.B 268.B 269.B 270.A 271.B 272.D 273.C 274.D 275.B 276.B 277.D 278.D 279.B 280.B 281.D 282.A 283.D 284.D 285.C 286.D 287.A 288.D 289.A 290.C 291.C 292.A 293.C 294.C 295.A 296.B 297.B 298.B 299.B 300.A 301.B 302.A 303.A 304.A 305.D 306.B 307.C 308.D 309.A 310.B 311.A 312.A 313.C 314.B 315.C 316.A 317.A 318.C 319.B 320.C 321.D 322.C 323.C 324.D 325.D 326.C 327.C 328.B 329.B 330.B 331.A 332.A 333.C 334.D 335.C 336.A 337.B 338.B 339.B 340.D 341.B 342.B 343.C 344.D 345.A 346.D 347.B 348.D 349.B 350.D 351.A 352.C 353.C 354.B 355.B 356.B 357.B 358.D 359.A 360.B 361.B 362.B 363.D 364.A 365.B 366.A 367.D 368.A 369.A 370.A 371.A 372.A 373.B 374.B 375.D 376.A 377.D 378.C 379.C 380.A

2 THƠNG HIỂU

Câu 1. Trong khơng gianOx yz, cho các điểmA(2; 0; 0),B(0; 2; 0),C(0; 0; 1). Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

A. H µ1

2;1 2; 1

. B. H

µ1 3;1

3;2 3

. C. H

µ1 3;2

3;2 3

. D. H

µ2 3;1

3;2 3

¶ .

Câu 2. Trong khơng gianOx yz, cho ba điểm M(0; 1; 2), N(1;−1; 3), P(−1; 0; 2). Nhận dạng tam giác M N P.

A. Tam giác M N Pvuơng. B. Tam giác M N P cân.

C. Tam giác M N Pđều. D. Tam giác M N P vuơng cân.

Câu 3. Trong khơng gianOx yz, cho ¯¯#»u¯¯=2,¯¯v¯¯=1 và gĩc giữa hai véc-tơ #»u,v bằng 2π 3 . Tìm k để véc-tơ #»p=ku+v vuơng gĩc với véc-tơ #»q =uv.

A. k=2

5. B. k=5

2. C. k=2. D. k= −2

5. -Lời giải.

Ta cĩ: #»p.q =k¯¯u¯¯2¯¯v¯¯2+(1k).u.v =0⇐⇒4k1+(1k)¯¯u¯¯.¯¯v¯¯. cos¡u,v¢=0.

⇐⇒4k−1−(1−k)=0⇐⇒k=2 5.

Chọn đáp án A ä

Câu 4. Trong khơng gianOx yz, cho hai điểmM(3;−2; 5),N(−1; 6;−3). Mặt cầu đường kínhM N cĩ phương trình là

A. (x+1)2+(y+2)2+(z+1)2=6. B. (x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=36. C. (x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=6. D. (x+1)2+(y+2)2+(z+1)2=36. -Lời giải.

GọiI là trung điểm của M N thì I(1; 2; 1)và I là tâm mặt cầu đường kính M N. Bán kính mặt cầu là R=I M=p

22+42+42=6.

Vậy mặt cầu đường kínhM N cĩ phương trình(x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=36.

Chọn đáp án B ä

Câu 5. Trong khơng gianOx yz, xét mặt cầu(S) : x2+y2+z2−4x+2y−2az+10a=0. Tập hợp tất cả các giá trị thực củaađể (S)cĩ chu vi đường trịn lớn bằng8π

A. {−1; 11}. B. {−10; 2}. C. {1; 10}. D. {1;−11}.

-Lời giải.

Mặt cầu(S)cĩ tâmI(2;−1;a);R=p

a2−10a+5. Theo giả thiết chu vi đường trịn lớn bằng8πta cĩ

2πR=8π⇔p

a2−10a+5=4⇒a2−10a−11=0⇒a={−1; 11}.

Chọn đáp án A ä

Câu 6. Trong khơng gian Ox yz, cho điểm I(5; 2;−3) và mặt phẳng (P) : 2x+2y+z+1=0. Mặt cầu(S)tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng(P)cĩ phương trình là

A. (x−5)2+(y−2)2+(z+3)2=16. B. (x+5)2+(y+2)2+(z−3)2=16. C. (x−5)2+(y−2)2+(z+3)2=4. D. (x+5)2+(y+2)2+(z−3)2=4. -Lời giải.

Vì mặt cầu(S)tâm I tiếp xúc với mặt phẳng(P)nên bán kính là R=d[I; (P)]=|2.5+2.2+1.(−3)+1|

p22+22+11 =4.

Vậy phương trình mặt cầuS(I;R=4)là(x−5)2+(y−2)2+(z+3)2=16.

Chọn đáp án A ä

Câu 7. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, mặt cầu (S) cĩ tâm I(3;−3; 1) và đi qua điểm A(5;−2; 1)cĩ phương trình là

A. (x−5)2+(y+2)2+(z−1)2=5. B. (x−3)2+(y+3)2+(z−1)2=25. C. (x−3)2+(y+3)2+(z−1)2=p

5. D. (x−3)2+(y+3)2+(z−1)2=5. -Lời giải.

GọiR là bán kính của mặt cầu(S).

Do mặt cầu(S)cĩ tâm là I(3;−3; 1) và đi qua AnênR=I A hay R=p

(5−3)2+(−2+3)2+(1−1)2=p 5.

Do đĩ phương trình mặt cầu(S)là(x−3)2+(y+3)2+(z−1)2=5.

Chọn đáp án D ä

Câu 8. Trong hệ tọa độOx yz, cho hai điểm A(1; 2; 3),B(−1; 4; 1). Phương trình mặt cầu đường kính ABlà

A. (x+1)2+(y−4)2+(z−1)2=12. B. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=12. C. x2+(y−3)2+(z−2)2=3. D. x2+(y−3)2+(z−2)2=12. -Lời giải.

GọiI là trung điểm của AB⇒I(0; 3; 2).

Mặt cầu cần tìm cĩ tâm I(0; 3; 2)và bán kính R= AB 2 =p

3nên cĩ phương trình x2+(y−3)2+(z−2)2=3.

Chọn đáp án C ä

Câu 9. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trìnhx2+y2+z2−2(m+2)x+4m y−2mz+5m2+9=0là phương trình mặt cầu.

A. 5<m<1. B. hm< −5

m>1 . C. m< −5. D. m>1. -Lời giải.

Gọi phương trình đã cho cĩ dạngx2+y2+z2−2ax−2b y−2cz+d=0vớia=m+2,b= −2m, c=m, d=5m2+9.

Để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu thì

a2+b2+c2−d>0⇔m2+4m+4+4m2+m2−5m2−9>0⇔m2+4m−5>0⇔

hm< −5 m>1.

Chọn đáp án B ä

Câu 10. Trong khơng gian với hệ trục tọa độOx yz, cho ba điểm A(3; 2; 1),B(1;−1; 2),C(1; 2;−1). Tìm tọa độ điểmM thỏa mãn # »

OM=2# » AB−# »

AC.

A. M(−2; 6;−4). B. M(2;−6; 4). C. M(−2;−6; 4). D. M(5; 5; 0). -Lời giải.

Ta cĩ # »

AB=(−2;−3; 1), # »

AC=(−2; 0;−2)nên

# »

OM=2AB# »

−# »AC

xM=2×(−2)−(−2) yM=2×(−3)−0 zM=2×(1)−(−2)

(xM= −2 yM= −6 zM=4.

Vậy M(−2;−6; 4).

Chọn đáp án C ä

Câu 11. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0 cĩ A(0; 0; 0), B(a; 0; 0),D(0; 2a; 0), A0(0; 0; 2a)vớia6=0Độ dài đoạn thẳng AC0

A. 3|a|. B. 3|a|

2 . C. 2|a|. D. |a|.

-Lời giải.

Hình hộpABCD.A0B0C0D0cĩA(0; 0; 0),B(a; 0; 0),D(0; 2a; 0),A0(0; 0; 2a)nênC(a; 2a; 0),C0(a; 2a; 2a). Vậy AC0=p

a2+4a2+4a2=3|a|.

Chọn đáp án A ä

Câu 12. Trong khơng gian Ox yz, cho hai điểm A(2; 4; 1), B(−2; 2;−3). Phương trình mặt cầu đường kính ABlà

A. x2+(y−3)2+(z−1)2=36. B. x2+(y+3)2+(z−1)2=9. C. x2+(y−3)2+(z+1)2=9. D. x2+(y−3)2+(z+1)2=36. -Lời giải.

Mặt cầu đường kính ABcĩ tâmI(0; 3;−1)là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bán kính mặt cầu là R= AB

2 =

p(−2−2)2+(2−4)2+(−3−1)2

2 =3.

Phương trình mặt cầu cần tìm là x2+(y−3)2+(z+1)2=9.

Chọn đáp án C ä

Câu 13. Trong khơng gian Ox yz, cho hai điểm A(1; 1; 0) và B(1; 3; 2). Phương trình của mặt cầu đường kính ABlà

A. (x−1)2+(y−1)2+(z−0)2=2. B. (x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=2. C. (x−1)2+(y−3)2+(z−2)2=5. D. (x−1)2+(y−3)2+(z−2)2=2. -Lời giải.

Mặt cầu đường kính ABcĩ tâmI=(1; 2; 1)(I trung điểm AB) và bán kínhR= AB 2 =p

2. Phương trình mặt cầu là(x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=2.

Chọn đáp án B ä

Câu 14. Cho tứ diện ABCD cĩO là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện vàalà số thực dương khơng đổi. Tập hợp các điểm M trong khơng gian thỏa mãn hệ thức

¯

¯

¯

# » M A+MB# »

+MC# »

+MD# »¯¯

¯=alà A. Mặt cầu tâm Obán kính r=a

2. B. Mặt cầu tâmO bán kínhr=a 3. C. Mặt cầu tâmObán kính r=a. D. Mặt cầu tâmO bán kínhr=a

4. -Lời giải.

Theo tính chất trọng tâm của tứ diện ta cĩ

¯

¯

¯

# » M A+# »

MB+# » MC+# »

MD

¯

¯

¯=a⇔

¯

¯

¯4# » MO

¯

¯

¯=a⇔MO=a 4. Vậy tập hợp các điểm M là mặt cầu tâmObán kính r=a

4.

Chọn đáp án D ä

Câu 15. Trong khơng gianOx yz, phương trình nào sau đâykhơng phảilà phương trình mặt cầu?

A. 2x2+2y2+2z2+2x−4y+6z+5=0. B. x2+y2+z2−2x+y−z=0. C. x2+y2+z2−3x+7y+5z−1=0. D. x2+y2+z2+3x−4y+p

3z+7=0. -Lời giải.

Chú ý rằng phương trìnhx2+y2+z2−2ax−2b y−2cz+d=0là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi thỏa mãn điều kiệna2+b2+c2−d>0. Từ đĩ suy ra x2+y2+z2+3x−4y+p

3z+7=0khơng phải là phương trình mặt cầu vì

a2+b2+c2−d= µ

−3 2

2

+22+ Ã

− p3

2

!2

−7=0.

Chọn đáp án D ä

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho tam giác ABC có # »

AB=(−3; 0; 4), # » AC= (5;−2; 4). Độ dài đường trung tuyến AM là

A. 4p

2. B. 3p

2. C. 5p

3. D. 2p

3. -Lời giải.

DoM là trung điểm củaBC nên

# » AB+# »

AC=2# »

AM⇔4AM2=³# » AB+# »

AC´2

⇔4AM2=AB2+AC2+2# » AB# »

AC⇔AM=3p 2.

Chọn đáp án B ä

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho điểm A(1;a; 1) và mặt cầu (S)có phương trìnhx2+y2+z2−2y+4z−9=0. Tập hợp các giá trị củaađể điểmAnằm trong khối cầu là

A. (−∞;−1)∪(3;+∞). B. (−3; 1). C. [−1; 3]. D. (−1; 3). -Lời giải.

Ta cóx2+y2+z2−2y+4z−9=0⇔x2+(y−1)2+(z+2)2=14. Điểm A(1;a; 1) nằm trong khối cầu khi và chỉ khi

1+(a−1)2+9<14⇔(a−1)2<4⇔ −2<a−1<2⇔ −1<a<3.

Chọn đáp án D ä

Câu 18. Trong không gian Ox yz, mặt cầu tâm I(−3; 0; 4), đi qua điểm A(−3; 0; 0) có phương trình là

A. (x−3)2+y2+(z+4)2=4. B. (x−3)2+y2+(z+4)2=16. C. (x+3)2+y2+(z−4)2=16. D. (x+3)2+y2+(z−4)2=4. -Lời giải.

Mặt cầu(S)có bán kính làR=I A=4.

Phương trình mặt cầu tâm I(−3; 0; 4), bán kính R=4là(x+3)2+y2+(z−4)2=16.

Chọn đáp án C ä

Câu 19. Trong không gian Ox yz, cho hai điểm A(1; 2;−3) và B(7; 4; 5). Phương trình mặt cầu đường kính ABlà

A. (x−4)2+(y−3)2+(z−1)2=104. B. (x−4)2+(y−3)2+(z−1)2=26. C. (x+4)2+(y+3)2+(z+1)2=26. D. (x+4)2+(y+3)2+(z+1)2=104. -Lời giải.

Ta có AB=p

(7−1)2+(4−2)2+(5+3)2=p

104=2p 26. GọiI là trung điểm của đoạn thẳng ABsuy ra I(4; 3; 1).

Mặt cầu đường kính AB là mặt cầu có tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB và bán kính R=1

2AB=p 26.

Vậy phương trình mặt cầu là(x−4)2+(y−3)2+(z−1)2=26.

Chọn đáp án B ä

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độOx yz, cho hai điểmA(1; 0; 2),B(−1; 2;−4). Phương trình mặt cầu đường kính ABlà

A. x2+(y−1)2+(z+1)2=44. B. x2+(y−1)2+(z+1)2=11. C. x2+(y+1)2+(z−1)2=44. D. x2+(y+1)2+(z−1)2=11. -Lời giải.

Mặt cầu đường kính ABcó tâm là trung điểm I(0; 1;−1)của ABvà bán kính R=I A=p 11. Do đó phương trình của mặt cầu là(S) : x2+(y−1)2+(z+1)2=11.

Chọn đáp án B ä

Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Ox yz, cho hai điểm A(−2; 4; 1) và B(4; 5; 2). Điểm C thỏa mãn # »

OC=# »

B A có tọa độ là

A. (−6;−1;−1). B. (−2;−9;−3). C. (6; 1; 1). D. (2; 9; 3). -Lời giải.

Giả sửC(x;y;z)⇒ # »

OC=(x;y;z). Ta cóB A# »

=(−6;−1;−1)⇒OC# »

=B A# »

(x= −6 y= −1 z= −1.

VậyC(−6;−1;−1).

Chọn đáp án A ä Câu 22. Trong khơng gian ox yz cho các véc-tơ #»u=2i

−2#»j +#»k

;#»v =(m; 2;m+1)với mlà tham số thực. Cĩ bao nhiêu giá trị của mđể¯¯#»u¯¯=¯¯v¯¯?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

-Lời giải.

Ta cĩ #»u=(2;2; 1);v=(m; 2;m+1). Theo giả thiết¯¯u¯¯=¯¯v¯¯3=p

m2+4+(m+1)2

hm=1 m= −2.

Vậy cĩ hai giá trịmthỏa mãn đề bài.

Chọn đáp án C ä

Câu 23. Trong khơng gian Ox yz, cho hai các A(5; 1; 5), B(4; 3; 2), C(−3;−2; 1). Điểm I(a;b;c) là tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC. Tínha+2b+c.

A. 1. B. 3. C. 6. D. −9.

-Lời giải.

Ta cĩ # »

AB=(−1; 2;−3),# »

AC=(−8;−3;−4)⇒ h# »

AB,# » ACi

=(−17; 20; 19). Vì A,B,C,I đồng phẳng nên

h# »

AB,# »ACi# »A I

=(−17; 20; 19)(a−5;b−1;c−5)=0⇔ −17a+20b+19c=30. Ta cĩ

½I A2=IB2 I A2=IC2

½(a−5)2+(b−1)2+(c−5)2=(a−4)2+(b−3)2+(c−2)2 (a−5)2+(b−1)2+(c−5)2=(a+3)2+(b+2)2+(c−1)2

⇔ n−10a−2b−10c+25+1+25= −8a−6b−4c+16+9+4

−10a−2b−10c+25+1+25=6a+4b−2c+9+4+1

n2a−4b+6c=22 16a+6b+8c=37.

Suy ra ta cĩ hệ

(17a−20b−19c= −30 a−2b+3c=11 16a+6b+8c=37



 a=1 b= −1

2 c=3.

Vậya+2b+c=3.

Chọn đáp án B ä

Câu 24. Trong khơng gian với hệ trục tọa độOx yz, cho mặt cầu(S) : x2+y2+z2−2x−2y+4z− m2+5=0vớimlà tham số thực. Tìm msao cho mặt cầu(S)cĩ bán kínhR=3.

A. m= ±2p

3. B. m= ±3p

2. C. m= ±2p

2. D. m= ±p

2. -Lời giải.

Ta cĩ



 a=1 b=1 c= −2 d= −m2+5

⇒a2+b2+c2−d=m2+1>0,m∈R. Bán kính của mặt cầu(S)làR=p

m2+1. Khi đĩR=3⇔p

m2+1=3⇔m2=8⇔m= ±2p 2.

Chọn đáp án C ä

Câu 25. Phương trìnhx2+y2+z2−2mx+4y+2mz+m2+5m=0là phương trình mặt cầu khi A. m<4. B. m>1. C. hmm<1

>4. D. hmm1

≥4. -Lời giải.

Phương trình x2+y2+z2−2mx+4y+2mz+m2+5m=0là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi m2+22+m2−(m2+5m)>0⇔m2−5m+4>0⇔hm<1

m>4.

Chọn đáp án C ä

Câu 26. Trong khơng gian Ox yz, cho hai điểm A(2; 3; 4)và B(4;−5; 0). Phương trình của mặt cầu đường kính ABlà

A. (x+3)2+(y+1)2+(y−2)2=84. B. (x+3)2+(y+1)2+(y−2)2=21. C. (x−3)2+(y+1)2+(y−2)2=21. D. (x−3)2+(y+1)2+(y−2)2=84. -Lời giải.

GọiI là trung điểm ABta cĩI(3;−1; 2),R= AB

2 =

p22+(−8)2+(−4)2

2 =p

21.

Phương trình mặt cầu đường kính ABlà

(x−3)2+(y+1)2+(y−2)2=21.

Chọn đáp án C ä

Câu 27. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho điểm A(−1; 2; 4). Mặt cầu (S)cĩ bán kính bằng9, đi quaA và cĩ tâm I thuộc tia đối tiaO y. Phương trình mặt cầu(S)là

A. x2+(y−10)2+z2=81. B. x2+(y+10)2+z2=81. C. x2+(y−6)2+z2=81. D. x2+(y+6)2+z2=81. -Lời giải.

Vì tâm I thuộc tia đối tiaO ynên I(0;a; 0), vớia<0. Ta cĩ I A=R⇔12+(a−2)2+42=81⇔(a−2)2=64⇔

ha=10 , loại vì a<0 a= −6.

Vậy phương trình mặt cầu(S)cĩ tâmI(0;−6; 0) và R=9làx2+(y+6)2+z2=81.

Chọn đáp án D ä

Câu 28. Trong khơng gian Ox yz, cho hai điểm A(2;−1; 3) và B(3; 1; 2). Véc-tơ # »AB

cĩ tọa độ làA. (−1;−2; 1). B. (1; 2;−1). C. (5; 0; 5). D. (1;−2; 1).

-Lời giải.

Ta cĩAB# »

=B A# »

=(−1;−2; 1).

Chọn đáp án A ä

Câu 29. Trong khơng gianOx yz, cho hai điểmI(1; 2; 3)vàB(3; 2; 1). Phương trình của mặt cầu cĩ tâmI đi quaB là

A. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=8. B. (x−3)2+(y−2)2+(z−1)2=8. C. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=2p

2. D. (x−3)2+(y−2)2+(z−1)2=2p 2. -Lời giải.

Bán kính mặt cầu là R=IB=p

(xB−xI)2+(yB−yI)2+(zB−zI)2=2p 2. Phương trình cần tìm là(x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=8.

Chọn đáp án A ä

Câu 30. Trong khơng gian Ox yz, gọi ϕ là gĩc tạo bởi hai véc-tơ #»a =(3;−1; 2) và #»

b =(1; 1;−1). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ϕ=30. B. ϕ=45. C. ϕ=90. D. ϕ=60. -Lời giải.

Ta cĩcosϕ=

¯

¯

¯

ab¯¯

¯

¯

¯#»a¯¯·¯¯

¯

#»b

¯

¯

¯

= |3·1+(−1)·1+2·(−1)| p32+(−1)2+22·p

12+12+(−1)2=0nênϕ=90.

Chọn đáp án C ä

Câu 31. Trong khơng gianOx yz, cho tam giác ABC biết C(1; 1; 1) và trọng tâmG(2; 5; 8). Tìm tọa độ các đỉnh Avà Bbiết Athuộc mặt phẳng (Ox y)và điểm Bthuộc trụcOz.

A. A(3; 9; 0)vàB(0; 0; 15). B. A(6; 15; 0)và B(0; 0; 24). C. A(7; 16; 0)vàB(0; 0; 25). D. A(5; 14; 0)và B(0; 0; 23). -Lời giải.

Vì A∈(Ox y)vàB∈Oznên A(x;y; 0),B(0; 0;z).

DoGlà trọng tâm tam giác ABC nên ta cĩ













x+0+1

3 =2

y+0+1

3 =5

0+z+1

3 =8

(x=5 y=14 z=23 .

Vậy A(5; 14; 0),B(0; 0; 23).

Chọn đáp án D ä Câu 32. Trong khơng gian Ox yz, cho hai điểm A(7;−2; 2) và B(1; 2; 4). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đường kính AB?

A. (x−4)2+y2+(z−3)2=2p

14. B. (x−4)2+y2+(z−3)2=14. C. (x−4)2+y2+(z−3)2=56. D. (x−7)2+(y+2)2+(z−2)2=14. -Lời giải.

GọiI là trung điểm của đoạn ABkhi đĩ I(4; 0; 3)là tâm mặt cầu.

Ta cĩ bán kínhR= AB 2 =1

2

p(1−7)2+(2+2)2+(4−2)2= p56

2 . Phương trình mặt cầu đường kính ABlà(x−4)2+y2+(z−3)2=14.

Chọn đáp án B ä

Câu 33. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho điểm I(2; 1; 1) và mặt phẳng (P) : 2x−y+ 2z+1=0. Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng(P)là

A. (x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=4. B. (x+2)2+(y−1)2+(z−1)2=4. C. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=4. D. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=2. -Lời giải.

Ta cĩd(I, (P))=|2·2−1+2·1+1|

p4+4+1 =2.

Suy ra, phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với(P)cĩ dạng(x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=4.

Chọn đáp án C ä

Câu 34. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, cho mặt cầu(S)cĩ tâm I(−1; 4; 2)và cĩ thể tích làV=36π. Khi đĩ phương trình mặt cầu(S)là

A. (x+1)2+(y−4)2+(z−2)2=3. B. (x−1)2+(y+4)2+(z+2)2=9. C. (x−1)2+(y+4)2+(z+2)2=3. D. (x+1)2+(y−4)2+(z−2)2=9. -Lời giải.

Ta cĩV=4

3πR3=36π⇔R=3.

Phương trình mặt cầu(S)cĩ dạng(x+1)2+(y−4)2+(z−2)2=9.

Chọn đáp án D ä

Câu 35. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, mặt phẳng(O yz)cắt mặt cầu(S) : x2+y2+z2+ 2x−2y+4z−3=0theo giao tuyến là một đường trịn. Tìm toạ độ tâm đường trịn đĩ.

A. (0;−1; 2). B. (0; 1;−2). C. (−1; 0; 0). D. (0; 2;−4). -Lời giải.

Mặt cầu(S)cĩ tâmI(−1; 1;−2). Tâm của đường trịn giao tuyến I0là hình chiếu vuơng gĩc của I lên mặt phẳngO yz, suy ra tâm I0(0; 1;−2).

Chọn đáp án B ä

Câu 36. Trong khơng gianOx yz, cho mặt cầu(S)cĩ phương trình(x−6)2+(y−3)2+z2=4. Tâm mặt cầu(S)là điểm

A. I(6; 3; 0). B. I(−6;−3; 0). C. I(6; 3; 4). D. I(−6;−3; 4). -Lời giải.

Dễ thấy tâm mặt cầu là điểmI(6; 3; 0).

Chọn đáp án A ä

Câu 37.

Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, cho hình hộp chữ nhật O ABC.EFGH cĩ các cạnh O A=5,OC=8,OE=7 (xem hình vẽ). Hãy tìm tọa độ điểmG.

A. G(5; 8; 7). B. G(7; 8; 5). C. G(5; 7; 8). D. G(8; 5; 7).

5

8 7

O A

B E

H

C G F

x z

y

-Lời giải.

Với hệ trục đã chọn ta cĩO(0; 0; 0),A(5; 0; 0),C(0; 8; 0),E(0; 0; 7). Suy raOG# »

=O A# » +OC# »

+OE# »

=(5; 8; 7)⇒G(5; 8; 7).

Chọn đáp án A ä

Câu 38. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, cho điểmI(1;−2; 3). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trụcO y là

A. (x−1)2+(y+2)2+(z−3)2=9. B. (x−1)2+(y+2)2+(z−3)2=10. C. (x−1)2+(y+2)2+(z−3)2=16. D. (x−1)2+(y+2)2+(z−3)2=8. -Lời giải.

Bán kính mặt cầu làR=d(I,O y)=p

12+32=p

10, suy ra phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trụcO y là(x−1)2+(y+2)2+(z−3)2=10.

Chọn đáp án B ä

Câu 39. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho M(1; 2; 3), N(2;−3; 1), P(3; 1; 2). Tìm tọa độ điểmQ sao cho M N PQlà hình bình hành.

A. Q(2; 6; 4). B. Q(4;−4; 0). C. Q(2;−6; 4). D. Q(−4;−4; 0). -Lời giải.

M N PQ là hình bình hành suy ra

# » M N=QP# »

xQ=xM+xP−xN=2 xQ=yM+yP−yN=6 zQ=zM+zP−zN=4.

N P

M Q

Chọn đáp án A ä

Câu 40. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yzcho mặt cầu(P) : x2+y2+z2+4x−2y+6z+5=0. Mặt cầu(S)cĩ bán kính là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 7.

-Lời giải.

Bán kính của mặt cầu(S)làR=p

(−2)2+12+32−5=3.

Chọn đáp án A ä

Câu 41. Trong khơng gian hệ tọa độOx yz, cho hai điểm A(1; 1; 0)và I(3; 1; 4). Tìm tọa độ điểm Bsao cho A là trung điểm đoạnBI.

A. B(2; 1; 2). B. B(5; 1; 8). C. B(0; 1; 4). D. B(−1; 1;−4). -Lời giải.

Do Alà trung điểm đoạn BI nên ta cĩ













xA=xB+xI 2 yA= yB+yI

2 zA=zB+zI

2

(xB=2xA−xI yB=2yA−yI zB=2zA−zI

(xB=5 yB=1 zB=8.

Vậy tọa độ điểmB(5; 1; 8).

Chọn đáp án B ä

Câu 42. Trong khơng gianOx yz, gọi(S)là mặt cầu đi qua4điểmA(2; 0; 0),B(0; 4; 0),C(0; 0;−2) vàD(2; 4;−2). Tính bán kínhr của(S).

A. r=p

6. B. r=3. C. r=2p

2. D. r=6.

-Lời giải.

Giả sửI(a;b;c)là tâm mặt cầu(S). Ta cĩ

I A2=IB2 I A2=IC2 I A2=I D2

(a−2)2+b2+c2=a2+(b−4)2+c2 (a−2)2+b2+c2=a2+b2+(c+2)2

(a−2)2+b2+c2=(a−2)2+(b−4)2+(c+2)2

(−4a+8b=12

−4a−4c=0 8b−4c=20

(a=1 b=2 c= −1.

Suy rar=I A=p 6.

Chọn đáp án A ä

Câu 43. Cho 2 véc-tơ #»a và #»

b tạo với nhau một gĩc120. Tìm¯¯¯a

b

¯

¯

¯, biết|a| =3,¯¯

¯

#»b

¯

¯

¯=5. A. p

34−8p

3. B. 2. C. p19. D. 7.

-Lời giải.

Ta cĩ³ab´2

= |#»a|2+ |b

|2−2· |#»a| · |b

| ·cos³#»a,b´

=49. Do đĩ¯¯¯a

b

¯

¯

¯

2

=49⇒

¯

¯

¯

a

b

¯

¯

¯=7.

Chọn đáp án D ä

Câu 44. Trong khơng gian Ox yz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu x2+(y−1)2+(z+2)2=9.

A. I(0; 1;−2),R=3. B. I(0; 1;−2),R=9. C. I(1; 1;−2),R=3. D. I(1; 1;−2),R=9. -Lời giải.

Phương trình mặt cầu(x−a)2+(y−b)2+(z−c)2=R2 cĩ tâm I(a;b;c), bán kính R.

Chọn đáp án A ä

Câu 45. Trong khơng gianOx yz, mặt cầu tâm I(1; 2; 3) cắt mặt phẳng(α) : 2x−y−2z+18=0 theo một đường trịn cĩ chu vi bằng10πcĩ phương trình là

A. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=16. B. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=25. C. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=41. D. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=9. -Lời giải.

Ta cĩ đường trịn cĩ chu viC=10π⇒r=5. Gọid(I; (α))=4⇒R=p

d2+r2=p 41.

Phương trình mặt cầu là(x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=41.

I

O

Chọn đáp án C ä

Câu 46. Trong khơng gianOx yz, viết phương trình mặt cầu cĩ tâm I(1;−4; 3) và đi qua điểm A(5;−3; 2).

A. (x−1)2+(y−4)2+(z−3)2=18. B. (x−1)2+(y+4)2+(z−3)2=16. C. (x−1)2+(y−4)2+(z−3)2=16. D. (x−1)2+(y+4)2+(z−3)2=18. -Lời giải.

Ta cĩ # »

I A=(4; 1;−1). Khi đĩ bán kính của mặt cầu: R=I A=p

42+12+(−1)2=3p 2. Phương trình mặt cầu cĩ tâmI(1;−4; 3)và đi qua điểm A(5;−3; 2)là

(x−1)2+(y+4)2+(z−3)2=18.

Chọn đáp án D ä Câu 47. Trong khơng gian Ox yz, cho ba véc-tơ #»a =(2;1; 0),b

=(1; 2; 3),#»c =(4; 2;1) và các mệnh đề sau:

1ab .

2b

·#»c =5.

3a cùng phương với #»c.

4 |#»

b| =p 14

Trong các mệnh đề trên cĩ bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

-Lời giải.

Ta cĩ

1a·b

=2·1−1·2+0·3=0⇔ #»ab .

2b

·#»c =1·4+2·2+3·(1)=5.

3 2 4 6=−1

2 6= 0

−1 nên #»a khơng cùng phương với #»c.

4 |#»

b| =p

12+22+32=p 14. Vậy cĩ3mệnh đề đúng.

Chọn đáp án C ä

Câu 48. Trong khơng gian Ox yz, cho ba điểm A(1; 2;−1), B(0;−2; 2), C(1; 0;−1). Biết m,n,p là các số thực thỏa mãn mO A# »

+nOB# »

+pOC# »

=#»u với #»u =(1;1; 3). ĐặtT =m+3n+p, tính giá trị củaT.

A. 1. B. 7. C. 2. D. 3.

-Lời giải.

Ta cĩO A# »

=(1; 2;−1),OB# »

=(0;−2; 2) vàOC# »

=(1; 0;−1), khi đĩ

mO A# »

+nOB# »

+pOC# »

=#»u(m2m+p2n=1= −1

−m+2n−p=3







 m=3

2 n=2 p= −1

2

⇒T=7.

Chọn đáp án B ä

Câu 49. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, cho mặt cầu(S) : x2+y2+z2−4x+2y−2z−3=0.

Tìm tọa độ tâm I và bán kínhR của(S).

A. I(2;−1; 1) vàR=3. B. I(−2; 1;−1)vàR=9. C. I(2;−1; 1) vàR=9. D. I(−2; 1;−1)vàR=3. -Lời giải.

Ta cĩ(S) : (x−2)2+(y+1)2+(z−1)2=9⇒(S)cĩ tâm I(2;−1; 1)và bán kính R=3.

Chọn đáp án A ä

Câu 50. Trong khơng gian Ox yz, cho hai điểm M(1; 2; 1), N(2; 3; 0). Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. M N# »

=#»i +#»k

−#»j

. B. M N# »

=#»j +#»k

−#»i

. C. M N# »

= −#»i

−#»j +#»k

. D. M N# »

=#»i +#»j

−#»k . -Lời giải.

Ta cĩM N# »

=(1; 1;−1)=#»i +#»j

−#»

k.

Chọn đáp án D ä

Câu 51. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho ba điểm A(5; 1; 3),B(1; 6; 2),C(5; 0; 4). Điểm D thỏa mãn ABCD là hình bình hành. Tọa độ của điểmD là

A. (1; 7; 1). B. (1; 5; 3). C. (0; 4; 1). D. (9;−5; 5).

-Lời giải.

Tứ giác ABCD là hình bình hành thì # » AB=# »

DC. Ta cĩ # »AB

=(−4; 5;−1), DC# »

=(5−xD;−yD; 4−zD). Từ đĩ suy ra (5−xD= −4

−yD=5 4−zD= −1

(xD=9 yD= −5 zD=5.

Chọn đáp án D ä

Câu 52. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, cho điểm I(1; 2;−5)và mặt phẳng(P) : 2x−2y+ z−8=0.Viết phương trình mặt cầu cĩ tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng(P).

A. (x−1)2+(y−2)2+(z+5)2=25. B. (x+1)2+(y+2)2+(z−5)2=25. C. (x−1)2+(y−2)2+(z+5)2=5. D. (x+1)2+(y+2)2+(z−5)2=36. -Lời giải.

Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng(P)nên

R=d(I; (P))=|2·1−2·2−5−8| p4+4+1 =5.

Phương trình mặt cầu là(x−1)2+(y−2)2+(z+5)2=25.

Chọn đáp án A ä

Câu 53. Trong khơng gianOx yz, cho các điểm A(1; 2;−1),B(2; 3; 4),C(3; 5;−2). Tìm tọa độ điểm I là tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. I µ

2;7 2;−3

2

. B. I

µ37 2 ;−7; 0

. C. I

µ5 2; 4; 1

. D. I

µ

−27 2 ; 15; 2

¶ . -Lời giải.

Ta cĩ # »AB

=(1; 1; 5)và # »AC

=(2; 3;−1). Vì # »AB

·# »AC

=1·2+1·3−5·1=0 nên AB⊥AChay tam giác ABCvuơng tại A. Suy raI là trung điểm của BC. Vậy I

µ5 2; 4; 1

¶ .

Chọn đáp án C ä

Câu 54. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho hai điểm A(1; 2; 3) và B(−1; 4; 1). Phương trình mặt cầu đường kính ABlà

A. (x+1)2+(y−4)2+(z−1)2=12. B. x2+(y−3)2+(z−2)2=12. C. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=12. D. x2+(y−3)2+(z−2)2=3. -Lời giải.

GọiI là tâm mặt cầu đường kính AB, suy raI là trung điểm của AB. Vậy I(0; 3; 2). Bán kính mặt cầu là R= AB

2 =

p(1+1)2+(2−4)2+(3−1)2

2 =p

3. Phương trình mặt cầu đường kính ABlàx2+(y−3)2+(z−2)2=3.

Chọn đáp án D ä

Câu 55. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho tam giác ABC cĩ A(1;−2; 0), B(2; 1;−2), C(0; 3; 4). Tìm tọa độ điểm Dđể tứ giác ABCD là hình bình hành.

A. (−1; 0; 6). B. (1; 6; 2). C. (1; 6;−2). D. (1; 0;−6). -Lời giải.

Tứ giác ABCD là hình bình hành# » AB=# »

DC⇔

(xD=xA−xB+xC=1−2+0= −1 yD=yA−yB+yC= −2−1+3=0 zD=zA−zB+zC=0+2+4=6.

VậyD(−1; 0; 6).

Chọn đáp án A ä

Câu 56. Trong khơng gian Ox yz, cho 3 véc-tơ #»a =(−1; 1; 0), #»

b =(1; 1; 0), #»c =(1; 1; 1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nàosai?

A. |a| =p2. B. |c| =p3. C.ab

. D.b

·#»c =0. -Lời giải.

Ta cĩ|a| =p

(−1)2+12+02=p

2và|c| =p12+12+12=p 3. Mặt khác #»a·

b =(−1)·1+1·1+0·0=0 nên #»a

b. Trong khi đĩ #»

b·#»c =1·1+1·1+0·1=26=0.

Chọn đáp án D ä

Câu 57. Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Ox yz, cho hai véc-tơ #»a =(1; 1;−2), #»

b =(−2; 1; 4). Tìm tọa độ của véc-tơ #»u =a2b

.

A. (0; 3; 0). B. (5;−1; 10). C. (−3; 3; 6). D. (5;−1;−10). -Lời giải.

#»u =#»a2

b =(5;−1;−10).

Chọn đáp án D ä

Câu 58. Trong khơng gianOx yz, cho ba điểm A(4; 6; 12),B(2; 7; 6),C(−2; 5; 7). Tam giác ABC là tam giác

A. vuơng (khơng cân). B. cân (khơng vuơng).

C. đều. D. vuơng cân.

-Lời giải.

Ta cĩ B A# »

=(−2; 1;−6), BC# »

=(4; 2;−1) nên B A# »

·BC# »

=0, hay tam giác ABC vuơng tại B. Lại cĩ B A=p

41, BC=p

21nên tam giác ABC vuơng nhưng khơng cân.

Chọn đáp án A ä

Câu 59. Trong khơng gian tọa độOx yz, cho điểm A(−2; 3; 4). Khoảng cách từ điểm Ađến trục Oxlà

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

-Lời giải.

GọiH là hình chiếu vuơng gĩc của Alên trụcOx, cĩH(−2; 0; 0). Khoảng cách từ A(−2; 3; 4)đếnOxlà AH=»

y2

A+z2

A=p

32+42=5.

Chọn đáp án D ä

Câu 60. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho hình bình hành ABCD với A(2; 1;−3), B(0;−2; 5) vàC(1; 1; 3). Diện tích hình bình hành ABCD là

A.

p349

2 . B. p87. C. p349. D. 2p

87. -Lời giải.

Ta cĩ # »AB

=(−2;−3; 8), AC# »

=(−1; 0; 6). Nênh# » AB,# »ACi

=(−18; 4;−3). Diện tích hình bình hành ABCD làSABCD=2SABC=2·1

2

¯

¯

¯ h# »

AB,# » AC

¯

¯=p 349.

Chọn đáp án C ä

Câu 61. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, cho A(2; 1;−3). Điểm A0đối xứng với Aqua mặt phẳng(O yz)cĩ tọa độ là

A. A0(−2; 1;−3). B. A0(2;−1;−3). C. A0(2; 1;−3). D. A0(−2; 1; 3). -Lời giải.

Hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm H(0; 1;−3).

Gọi A0là điểm đối xứng với Aqua (Oyz) suy ra Hlà trung điểm của A A0. Do đĩ ta cĩ A0=(2xH−xA; 2yH−yA; 2zH−zA)=(−2; 1;−3).

Chọn đáp án A ä

Câu 62. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho véc-tơ #»u =(1;−2; 2). Tính độ dài véc-tơ

#»u.

A. ¯¯u¯¯=1. B. ¯¯u¯¯=3. C. ¯¯u¯¯=2. D. ¯¯u¯¯=4. -Lời giải.

¯

¯#»u¯¯=p

12+(−2)2+22=3.

Chọn đáp án B ä

Câu 63. Trong khơng gian0x yz,cho2véc-tơ #»u(1;a; 2),v(−3; 9;b)cùng phương. Tínha2+b.

A. 15. B. 3. C. 0. D. Khơng tính được.

-Lời giải.

#»u và #»v cùng phương 1

−3=a 9= 2

b⇔

na= −3 b= −6.

⇒a2+b=9−6=3.

Chọn đáp án B ä

Câu 64. Trong không gian với hệ toạ độOx yz, cho điểm M(−3; 2;−1). Toạ độ điểmM0đối xứng vớiM quaOx ylà

A. M0(3; 2;−1). B. M0(3; 2; 1). C. M0(3;−2;−1). D. M0(−3; 2; 1). -Lời giải.

M0 đối xứngM(−3; 2;−1)qua(Ox y)có toạ độ(−3; 2; 1).

Chọn đáp án D ä

Câu 65. Trong không gian Ox yz, cho hai vectơ #»a(2; 1;3), #»b

(2; 5; 1). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.a·

b =4. B.a·

b =12. C.a·

b =6. D.a·

b =9. -Lời giải.

Ta có #»a·

b =2·2+1·5+(−3)·1=6.

Chọn đáp án C ä

Câu 66. Trong không gian với hệ trục Ox yz, cho các điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0;−2). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chópO ABC là

A. 7

2. B. 1

2. C. 3

2. D. 5

2. -Lời giải.

GọiI(a;b;c)là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chópO ABC. Khi đó

OI2=A I2 OI2=BI2 OI2=C I2

a2+b2+c2=(a−1)2+b2+c2 a2+b2+c2=a2+(b−2)2+c2 a2+b2+c2=a2+b2+(c+2)2



 a=1

2 b=1 c= −1.

Suy ra bán kínhR=OI=3 2.

Chọn đáp án C ä

Câu 67. Trong không gian với hệ trục Ox yz, cho điểm M(3; 2;−1). Gọi A, B lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểmM lên trụcO y,Oz. Tính diện tích tam giácO AB.

A. 3

2. B. 1

2. C. 1. D. 2.

-Lời giải.

Hình chiếu vuông góc của điểmM(3; 2;−1)lên trụcO y là điểm A(0; 2; 0) . Hình chiếu vuông góc của điểmM(3; 2;−1)lên trụcOz là điểmB(0; 0;−1) . Vậy diện tích tam giác vuôngO AB làS=1

2·O A·OB=1

2·2·1=1.

Chọn đáp án C ä

Câu 68. Trong không gian với hệ tọa độOx yz, cho các điểm A(3; 3; 0),B(3; 0; 3)vàC(0; 3; 3). Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. I(2; 3; 2). B. I(2; 2; 0). C. I(2; 2; 2). D. I(0; 2; 2). -Lời giải.

Vì AB=BC=AC=3p

2 nên tam giác ABC đều. Do đó, tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cũng là trọng tâm tam giác ABC. Suy raI(2; 2; 2).

Chọn đáp án C ä

Câu 69. Trong không gian với hệ tọa độOx yz, cho mặt cầu(S) : x2+y2+z2+2x+4y+2z−5=0. Tính bán kínhr của mặt cầu trên.

A. r=p

3. B. r=1. C. r=p

11. D. r=3p

3. -Lời giải.

Bán kính mặt cầu(S)làr=p

12+22+12+5=p 11.

Chọn đáp án C ä

Câu 70. Trong không gian Ox yz, cho các điểm A(2; 1; 0),B(−2; 3; 2) và đường thẳng d: x−1

2 =

y 1 = z

−2. Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng d và đi qua hai điểm A;B. Tìm tọa độ tâm I của mặt cầu(S).

A. I(1; 1; 2). B. I(−1;−1; 2) . C. I(2; 1;−1). D. I(0; 2; 1). -Lời giải.

GọiI(2t+1;t;−2t)là tâm của mặt cầu(S). Ta cóI A=IB⇔p

(1−2t)2+(1−t)2+4t2=p

(−3−2t)2+(3−t)2+(2+2t)2⇔t= −1. Vậy I(−1;−1; 2).

Chọn đáp án B ä

Câu 71. Trong không gianOx yz, điểmN đối xứng với điểmM(3;−1; 2) qua trụcO y là A. N(−3; 1;−2). B. N(3; 1;−2). C. N(−3;−1;−2). D. N(3;−1;−2). -Lời giải.

Hình chiếu vuông góc của điểmM(3;−1; 2) trên trụcO y làH(0;−1; 0). Tọa độ điểm N đối xứng với điểmM(3;−1; 2)qua trụcO y là

(xN=2xH−xM=2·0−3= −3 yN=2yH−yM=2·(−1)−(−1)= −1 zN=2zH−zM=2·0−2= −2

⇒N(−3;−1;−2).

Chọn đáp án C ä

Câu 72. Trong không gian Ox yz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1; 2;−3) và đi qua điểm A(1; 0; 4). Phương trình của mặt cầu(S)là

A. (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=53. B. (x−1)2+(y−2)2+(z+3)2=53. C. (x+1)2+(y+2)2+(z+3)2=53. D. (x+1)2+(y+2)2+(z−3)2=53. -Lời giải.

Bán kính mặt cầu là R=I A=p

(1−1)2+(0−2)2+(4+3)2=p 53. Phương trình mặt cầu là(x−1)2+(y−2)2+(z+3)2=53.

Chọn đáp án B ä

Câu 73. Trong không gian Ox yz, cho hai điểm A(−2; 1; 0), B(2;−1; 2). Phương trình của mặt cầu có đường kính ABlà

A. x2+y2+(z−1)2=24. B. x2+y2+(z−1)2=p 6. C. x2+y2+(z−1)2=6. D. x2+y2+(z−1)2=p

24. -Lời giải.

Mặt cầu đường kính ABcó tâm là I(0; 0; 1)(trung điểm của AB).

Bán kính của mặt cầu làR= AB

2 =

p42+(−2)2+22

2 =p

6. Vậy phương trình mặt cầu là x2+y2+(z−1)2=6.

Chọn đáp án C ä

Câu 74. Trong không gianOx yz, cho hai điểm M(1; 2; 3) và N(−1; 2;−1). Mặt cầu đường kính M N có phương trình là

A. x2+(y−2)2+(z−1)2=20. B. x2+(y−2)2+(z−1)2=p 5. C. x2+(y−2)2+(z−1)2=5. D. x2+(y−2)2+(z−1)2=p

20. -Lời giải.

Mặt cầu đường kínhM N có tâm I(0; 2; 1)là trung điểm M N và bán kínhR=I M=p 5. Do đó mặt cầu này có phương trình x2+(y−2)2+(z−1)2=5.

Chọn đáp án C ä

Câu 75. Trong không gianOx yz, mặt cầu có tâm A(2; 1; 1)và tiếp xúc với mặt phẳng2x−y+ 2z+1=0có phương trình là

A. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=16. B. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=9. C. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=4. D. (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=3. -Lời giải.

Vì mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng(P) : 2x−y+2z+1=0nênR=d (A, (P))=2. Suy ra(S) : (x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=4.

Chọn đáp án C ä

Câu 76. Trong không gian Ox yz, phương trình của mặt cầu có tâm I(1; 2;−1) và tiếp xúc với mặt phẳng(P) : x−2y−2z−8=0là

A. (x+1)2+(y+2)2+(z−1)2=3. B. (x−1)2+(y−2)2+(z+1)2=3.

C. (x−1)2+(y−2)2+(z+1)2=9. D. (x+1)2+(y+2)2+(z−1)2=9. -Lời giải.

Ta cĩR=d(I, (P))=| −9|

3 =3. Vậy phương trình mặt cầu(S) : (x−1)2+(y−2)2+(z+1)2=9.

Chọn đáp án C ä

Câu 77. Trong khơng gian với hệ tọa độOx yz, cho hai điểm A(6;−3;−1)vàB(2;−1; 7). Phương trình mặt cầu đường kính ABlà

A. (x−4)2+(y+2)2+(z−3)2=42. B. (x+2)2+(y−1)2+(z−4)2=21. C. (x−4)2+(y+2)2+(z−3)2=21. D. (x−8)2+(y+4)2+(z−6)2=42. -Lời giải.

GọiI là tâm mặt cầu, suy ra I là trung điểm của AB, vậy tọa độ I là(4;−2; 3). Mặt cầu nhận ABlàm đường kính nên cĩ bán kính làR= AB

2 =p 21. Vậy phương trình mặt cầu là(x−4)2+(y+2)2+(z−3)2=21.

Chọn đáp án C ä

Câu 78. Trong khơng gian Ox yz, cho điểm A(−1; 2; 3). Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua mặt phẳng(O yz).

A. B(1; 2; 3). B. B(−1;−2;−3). C. B(1;−2; 3). D. B(1; 2;−3). -Lời giải.

Ta cĩ điểmA(−1; 2; 3)đối xứng qua mặt phẳng(O yz)ta được điểmB(1; 2; 3)(giữ nguyên yA, zA, đổi dấu xA).

Chọn đáp án A ä

Câu 79. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho ba điểm A(2; 0; 0),B(0; 3; 0),C(0; 0; 1). Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểmO,A,B,C.

A. x2+y2+z2−2x−3y+z=0. B. x2+y2+z2+2x−3y−z=0. C. x2+y2+z2−2x−3y−z=0. D. x2+y2+z2−2x+3y−z=0. -Lời giải.

Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểmO,A,B,C cĩ dạng:

(S) : x2+y2+z2−2ax−2b y−2cz+d=0.

(S)đi qua bốn điểmO,A,B,Cnên ta thu được



 d=0

4−4a+d=0 9−6b+d=0 1−2c+d=0











 a=1 b=3 2 c=1 2 d=0.

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm làx2+y2+z2−2x−3y−z=0.

Chọn đáp án C ä

Câu 80. Cho #»a=(1; 2; 3), #»

b =(2; 1; 0)với #»c =2a

b thì tọa độ của #»c

A. (−4; 3; 3). B. (−4; 3; 6). C. (−4; 1; 3). D. (−1; 3; 5). -Lời giải.

Ta cĩ2#»a =(−2; 4; 6)do đĩ2#»a

b =(−4; 3; 6).

Chọn đáp án B ä

Câu 81. Cho #»a=(2; 1; 3), #»b

=(1; 2;m). Véc-tơ #»a vuơng gĩc với véc-tơ #»b khi

A. m=1. B. m= −1. C. m=2. D. m=0. -Lời giải.

a

b ⇔#»a·

b =0⇔ −2+2+3m=0⇔m=0.

Chọn đáp án D ä

Câu 82. Trong khơng gian với hệ tọa độ Ox yz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0B0C0D0 cĩ A trùng với gốc tọa độ. Cho B(a; 0; 0), D(0;a; 0), A0(0; 0;b)vớia>0,b>0. GọiM là trung điểm của cạnhCC0. Xác định tỉ số a

b để mặt phẳng(A0BD)vuơng gĩc với mặt phẳng(BD M).