• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT: 26: CỬA TÙNG

TIẾT 26: VÀM CỎ ĐÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông.

- Viết đúng một số tiếng có vần khó (it/uyt). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chữ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (r/d/gi hoặc thanh hỏi/thanh ngã)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả

3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp

*BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng lớp viết BT2, BT3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV đọc: khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu, khuỷu tay.

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết chính tả (5’) a. HD HS chuẩn bị

- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông

- Gọi HS ĐTL 2 khổ thơ đầu

- Qua 2 khổ thơ em thấy tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương thế nào?

*BVMT:

- Theo em, chúng ta cần làm gì để dòng song quê hương mình luôn đẹp?

- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?

b. Viết bài (20’) - GV đọc cho HS viết

- GV QS, kiểm tra HS viết bài - GV đọc lại bài

c. Chữa bài (2’)

- Nhận xét 5 bài viết của HS

* HD HS làm BT chính tả (5’)

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống it hay uyt - HD

- 2HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét

- HS nghe

- HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ - Tác giả yêu tha thiết dòng sông, yêu quê hương mình.

- Chúng ta yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

- Vàm Cỏ Đông, Hồng, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng và tiếng đầu dòng thơ

- Đầu ô thứ 2

- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ - HS viết bài vào vở

- HS soát, sửa lỗi - Theo dõi

- Nêu yêu cầu BT

- YC HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - YCHS đọc kết quả bài làm của mình - GV đánh giá

* Lời giải: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau

Bài tập 3: Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau: rá, giá, rụng, dụng

- HD

- GV chia lớp làm 3 nhóm. Nêu nhiệm vụ, yêu cầu thảo luận

- Tổ chức thảo luận cả lớp - GV đánh giá

+ Rá : rổ rá, rá gạo, rá sôi, ...

+ Giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, ..

+ Rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay, ....

+ Dụng : sử dụng, dụng cụ, vô dụng, ...

3. Củng cố, dặn dò (2’)

- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ chính tả

- GV nhận xét chung giờ học

- Từng em đọc kết quả bài làm của mình

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu BT phần a - Thảo luận, làm vào phiếu HT - Đại diện nhóm đọc kết quả - Nhận xét

TOÁN

TIẾT 65: GAM

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam, mối quan hệ giữa gam và kg. Biết thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng.

2. Kĩ năng: Rèn KN nhận biết và tính toán cho HS 3. Thái độ: HS chăm học toán.

II- ĐỒ DÙNG: 1

cân đĩa và 1 cân đồng hồ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’):

- Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9.

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’):

2. Nội dung (10’):

a) HĐ 1: GT về gam và Mqh giữa gam và ki-lô-gam.

- Nêu đơn vị đo KL đã học?

- Thực hiện - Nhận xét

- Ki- lô- gam

- GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi đường (vật) nhẹ hơn 1kg.

- Thực hành cân cho HS quan sát.

- Gói đường ntn so với 1kg?

- Để biết chính xác cân nặng của gói đường (hoặc những vất nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo KL nhỏ hơn kg là gam,

Gam viết tắt là: g Đọc là: Gam

- GV GT các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g...

- 1000 g = 1kg.

- GV GT cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.

3. Luyện tập

* Bài 1: Số?(9’)

- GV HD cách làm bài

- YCHS làm bài

- Gọi HS lên bảng điền số vào bảng phụ - Đánh giá

* Bài 2: Số?(5’)

- GV HD cách làm bài - YCHS làm bài

- Gọi HS lên bảng điền số vào bảng phụ - Đánh giá

- Quả dứa nặng 600g

- Bộ đồ dung học Toán cân nặng 500g

* Bài 3: (5’) - Nêu cách tính?

- Đánh giá

Mẫu : 125g + 38g = 163g a. 235g + 17g = 252g

- HS quan sát và nêu KQ - Nhẹ hơn 1kg

- HS đọc

- HS đọc 1000g = 1kg

- Nêu YC - Theo dõi

- Làm bài

- Trình bày KQ - Nhận xét - Nêu YC - Theo dõi - Làm bài

- Trình bày KQ - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Nêu

- Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào KQ

450g – 150g = 300g 60g – 25g + 14g = 49g b. 18g x 5 = 90g

84g : 4 = 21g

* Bài 4: (4’) - BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- HD cách làm - Chữa bài

Bài giải

Số gam của 4 chiếc bánh nướng cân nặng là : 150 x 4 = 600 (g)

Đáp số: 600g 3. Củng cố (2’)

- Kể tên các đơn vị đo KL đã học - Nhận xét giờ học

- HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét.

- HS đọc đề - HS nêu - HS nêu

- Làm vở - 1 HS chữa bài.

- g, kg